Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 12

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 12

TẬP ĐỌC

MÙA THẢO QUẢ

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả .

- Giọng vui, nhẹ nhàng, thong thả, ngắt hơi đúng những câu văn dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ những câu miêu tả ngăn.

2. Kĩ năng: - Hiểu được các từ ngữ trong bài.

 - Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả .

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trườngxung quanh em.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.

 Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

+ HS: Đọc bài, SGK.

 

doc 46 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
MÙA THẢO QUẢ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả .
- Giọng vui, nhẹ nhàng, thong thả, ngắt hơi đúng những câu văn dài, nhiều dấu phẩy, nghỉ hơi rõ những câu miêu tả ngăn.
2. Kĩ năng: - Hiểu được các từø ngữ trong bài.
 - Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả . 
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trườngxung quanh em.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.
 Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
+ HS: Đọc bài, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
7’
10’
8’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Tiếng vọng”
Học sinh đọc thuộc bài.
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh khác trả lời.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Hôm nay chúng ta học bài Mùa thảo quả.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại.
Giáo viên rút ra từ khó.
Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót.
Bài chia làm mấy đoạn ?
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Phương pháp: Bút đàm.
Tìm hiểu bài.
Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả.
• Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2 : Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
• Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
• GV chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 3.
Luyện đọc đoạn 3.
Ghi những từ ngữ nổi bật.
Thi đọc diễn cảm.
Học sinh nêu đại ý.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm.
- Cho học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.
Em có suy nghĩ gỉ khi đọc bài văn.
Thi đua đọc diễn cảm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Rèn đọc thêm.
Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”.
+ Đoạn 2: từ “thảo quả đến không gian”.
+ Đoạn 3: Còn lại.
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc đoạn 1.
Học sinh gạch dưới câu trả lời.
Dự kiến: bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào những thôn xóm, làn gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng.
Từ hương và thơm được lập lại như một điệp từ, có tác dụng nhấn mạnh: hương thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất đặc sắc, có sức lan tỏa rất rộng, rất mạnh và xa – lưu ý học sinh đọc đoạn văn với giọng chậm rãi, êm ái.
Thảo quả báo hiệu vào mùa.
Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm.
Học sinh đọc đoạn 2.
Dự kiến: Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe lá – lấn.
Sự sinh sôi phát triển mạnh của thảo quả.
Học sinh lần lượt đọc.
Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự mãnh liệt của thảo quả.
Học sinh đọc đoạn 3.
Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo quả – màu sắc – nghệ thuật so sánh – Dùng tranh minh họa.
Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín.
Học sinh lần lượt đọc – Nhấn mạnh những từ gợi tả vẻ đẹp của trái thảo quả.
Học sinh thi đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.
Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng.
Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả.
Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển nhanh của cây thảo quả.
Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín.
Học sinh đọc nối tiếp nhau.
1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc toàn bài.
chÝnh t¶ (NV)
mïa th¶o qu¶
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Học sinh nghe viết đúng, một đoạn của bài “Mùa thảo quả”.
2. Kĩ năng: 	- Phân biệt: Sách giáo khoa – x ; âm cuối Tiểu học – c, trình bày đúng một đoạn bài “Mùa thảo quả”.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy.
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn.
•
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu.
• Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài.
• Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vơ
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
	Bài 2: Yêu cầu đọc đề.
Giáo viên nhận xét.
	*Bài 3a: Yêu cầu đọc đề.
 Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học.
 Hát 
- Học sinh lần lượt đọc bài tập 3.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1, 2 học sinh đọc bài chính tả.
Nêu nội dung đoạn viết: Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng của thảo quả.
Học sinh nêu cách viết bài chính tả.
Đản Khao – lướt thướt – gió tây – quyến hương – rải – triền núi – ngọt lựng – Chin San – ủ ấp – nếp áo – đậm thêm – lan tỏa.
Học sinh lắng nghe và viết nắn nót.
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.
 Hoạt động cá nhân.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh.
Dự kiến:
+ Sổ: sổ mũi – quyể sổ.
+ Xổ: xổ số – xổ lồng
+ Bát/ bác ; mắt/ mắc ; tất/ tấc ; mứt/ mức 
 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập đã chọn.
Học sinh làm việc theo nhóm.
Thi tìm từ láy:
+ An/ at ; man mát ; ngan ngát ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt.
+ Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; càng cạc.
+ Ôn/ ôt ; un/ ut ; ông/ ôc ; ung/ uc.
Hoạt động nhóm bàn.
- Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở bài 3a.
Học sinh trình bày.
ĐẠO ĐỨC
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 2)
I.Mơc tiªu:
1. Kiến thức: 	- Học sinh hiểu:
- Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.
- Cần tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ.
3. Thái độ: 	- Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ.
II. Chuẩn bị: 
 GV + HS: - Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
8’
8’
8’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ.
3. Giới thiệu bài mới: Kính già, yêu trẻ. (tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2.
Phương pháp: Thảo luận, sắm vai.
Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 ® Sắm vai.
® Kết luận.
a) Vân lên dừng lại, dổ dànhem bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, Vân có thể dẫnem bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở gần, Vân có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.
 b) Có thể có những cách trình bày tỏ thái độ sau: 
Cậu bé im lặng bỏ đi chỗ khác.
Cậu bé chất vấn: Tại sao anh lại đuổi em? Đây là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà.
Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền tự do vui chơi của trẻ em.
c) Bạn Thủy dẫn ông sang đường.
vHoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3.
Phương pháp: Thực hành.
Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏmột việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện Quyền trẻ em.
® Kết luận: Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ em. Sự quan tâm đó thể hiện ở những việc sau:
Phong trào “Áo lụa tặng bà”.
Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi.
Nhà dưỡng lão.
Tổ chức mừng thọ.
Quà cho các cháu trong những ngày lễ: ngày 1/ 6, Tết trung thu, Tết Nguyên Đán, quà cho các cháu học sinh giỏi, các cháu có hoàn cảnh khó khăn, lang thang cơ nhỡ.
Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ.
Thành lập quĩ hỗ trợ tài năng trẻ.
Tổ chức uống Vitamin, tiêm Vac-xin.
v	Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em.
® Kết luận:
Ngày lễ dành cho người cao tuổi: ngày 1/ 10 hằng năm.
Ngày lễ dành cho tr ... hiều dài 6,4 m ; chiều rộng là 4,8 m. Tính diện tích cái sân?
• Có thể tính số đo chiều dài và chiều rộng bằng dm.
• Giáo viên nêu ví dụ 2.
	4,75 ´ 1,3
• Giáo viên chốt lại:
+ Nhân như nhân số tự nhiên.
+ Đếm phần thập phân cả 2 thừa số.
+ Dùng dấu phẩy tách ở phần tích chung.
+ Dán lên bảng ghi nhớ, gạch dưới 3 từ.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân 2 số thập phân.
Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại.
  Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại phương pháp nhân.
  Bài 2:
Học sinh nhắc lại tính chất giao hoán.
Giáo viên chốt lại: tính chất giao hoán.
  Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Tóm tắt đề.
Phân tích đề, hướng giải.
Giáo viên chốt, cách giải.
v	Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt.
Học sinh thực hiện tính dưới dạng số thập phân.
	6,4 m = 64 dm
	4,8 m = 48 dm
	64 ´ 48 = 3 072dm2 
Đổi ra mét vuông.
	3 072 dm2 = 30,72 m2
Vậy: 6,4 ´ 4,28 = 30,72 m2
Học sinh nhận xét đặc điểm của hai thừa số.
Nhận xét phần thập phân của tích chung.
Nhận xét cách nhân – đếm – tách.
Học sinh thực hiện.
1 học sinh sửa bài trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
Học sinh lần lượt lặp lại ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Học sinh phân tích – Tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Nêu công thức tìm chu vi và diện tích hình chữ nhật.
Hoạt động nhóm đôi (thi đua).
Bài tính: 3,75 ´ 0,01
	 4,756 ´ 0,001	
T.59 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân .
- Củng cố kiõ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
2. Kĩ năng: - Giáo dục học sinh say mê môn toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống.
3. Thái độ: 	- Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ. 
+ HS: Bảng con, VBT, SGK, nháp.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
15’
4’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với số 0,1 ; 0,01 ; 0, 001.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
• Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
• Yêu cầu học sinh tính: 
 247,45 + 0,1
• Giáo viên chốt lại.
• Yêu cầu học sinh nêu:
• Giáo viên chốt lại ghi bảng.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân, củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải, động não,.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• Giáo viên chốt lại.
	Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• Giáo viên nhận xét.
	Bài 3:
Ôn tỷ lệ bản đồ của tỉ số 1: 1000000 cm.
1000000 cm = 10 km.
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh sửa bảng phụ.
	v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân nhẩm với số thập phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán nhanh.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 1b, 3/ 60.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
3 học sinh lần lượt sửa bài 2, 3/ 60 
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lần lượt nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000,
Học sinh tự tìm kết quả với 247, 45 ´ 0,1
Học sinh nhận xét: STP ´ 10 ® tăng giá trị 10 lần – STP ´ 0,1 ® giảm giá trị xuống 10 lần vì 10 gấp 10 lần 0,1
Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,ta chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang trái 1, 2, 3  chữ số.
Học sinh lần lượt nhắc lại.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét kết quả của các phép tính.
12,6´0,1=1,26 12,6´0,01=0,126
12,6´0,001=0,0126
(Các kết quả nhân với 0,1 giảm 10 lần.
Các kết quả nhân với 0,01 giảm 100 lần.
Các kết quả nhân với 0,001 giảm 1000 lần).
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Nhắc lại quan hệ giữa ha và km2 (1 ha = 0,01 km2) ® 1000 ha = 1000 ´ 0,01 = 10 km2).
Học sinh có thể dùng bảng đơn vị giải thích dịch chuyển dấu phẩy.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Thi đua 2 dãy giải bài tập nhanh.
Dảy A cho đề dãy B giải và ngược lại.
Lớp nhận xét.
T.60 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
2. Kĩ năng: 	- Củng cố về nhân một số thập với một số thập phân.
 - Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ. 
+ HS: Bảng con, Vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
 1’
30’
 1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài nhà.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm, thi tiếp sức. 
 Bài 1a:
_GV kẻ sẵn bảng phụ
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• Giáo viên hướng dẫn 
( 2, 5 x 3, 1) x 0, 6 = 4, 65
2, 5 x ( 3, 1 x 0, 6 ) = 4, 65
 Bài 2:
 _GV nên cho HS nhận xét phần a và phần b đều có 3 số là 28,7 ; 34,5; 2, 4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả tính khác nhau 
Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài toán với số thập phân.
Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm.
 Bài 3:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
• Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt.
• Giải toán liên quan đến các phép tính số thập phân.
	v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân một số thập với một số thập phân.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán tiếp sức.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 1b , 3/ 61.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài, sửa bài.
Nhận xét chung về kết quả.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tóm tắt: 1 giờ : 12,5 km
 2,5 giờ: ? km 
Học sinh giải.
- Sửa bài.
 Hoạt động cá nhân.
	400,07 ´ 2,02 ; 3200,5 ´ 1,01
- Lớp nhận xét.
Hdth
luyƯn vỊ sè thËp ph©n.
I.Mơc tiªu: - HS lµm ®­ỵc c¸c bµi tËp liªn quan ®Õn sè thËp ph©n.
- HS thÝch häc vỊ sè thËp ph©n.
II.Ho¹t ®éng:
1.Bµi tËp:
Bµi 1. TÝnh nhÈm:
	4.08 x 10 = ......	45,81 x 100 = .....	2,6843 x 1000 = .......
	21,8 x 10 = .....	9,475 x 100 =.......	0,8341 x 1000 = .....
Bµi 2. §Ỉt tÝnh råi tÝnh:
	12,6 x 80	71,5 x 300	42,25 x 400
Bµi 3. Mét ng­êi ®i xe ®¹p trong 2 giê ®Çu, mçi giê ®i ®­ỵc 11,2 km; trong 4 giê sau ®ã mçi giê ®i ®­ỵc10,52 km. Hái ng­êi ®ã ®· ®i ®­ỵc t¸t c¶ bao nhiªu ki-l«-mÐt?
Bµi 2. ViÕt c¸c sè ®o sau d­íi d¹ng sè ®o cã ®¬n vÞ lµ mÐt:
	1,2075 km = ......	0,452 hm = ......
	12,075 km = .......	10,241 dm = .....
Bµi 3. Mét « t« chë kh¸ch trung b×nh mçi giê ®i ®­ỵc 35,6 km. Hái trung b×nh 10 giê « t« ®ã ®i ®­ỵc bao nhiªu ki-l«-mÐt
2.Thùc hµnh:	- HS tù lµm bµi c¸ nh©n.
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
3.Tỉng kÕt: 	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	****************************
Hdth
luyƯn nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n
I.Mơc tiªu: - HS thùc hµnh lµm c¸c bµi tËp vỊ nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n.
II.Ho¹t ®éng:
1.Bµi tËp:
Bµi 1. TÝnh nhÈm:
	4,08 x 10 = ........	23,013 x 100 = ......
	0,102 x 10 = ......	8,515 x 100 = .......
	7,318 x 1000 = ........	4,57 x 1000 = .......
Bµi 1. §Ỉt tÝnh råi tÝnh:
	3,8 x 8,4	3,24 x 7,2	0,152 x 5,7
Bµi 2. ViÕt tiÕp vµo chç chÊm cho thÝch hỵp:
a
b
a x b
b x a
2,5
4,6
2,5 x 4,6 = ..........
3.05
2,8
5,14
0,32
Bµi 3. Mét v­ên hoa h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu réng 18,5 m, chiỊu dµi gÊp 5 lÇn chiỊu réng. Hái diƯn tÝch v­ên hoa ®ã b»ng bao nhiªu mÐt vu«ng.
Bµi 4. TÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt biÕt chiỊu réng 8,75m, chiỊu dµi h¬n chiỊu réng 225cm.
2.Thùc hµnh:	- HS lµm bµi c¸ nh©n.
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
3.Tỉng kÕt: 	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	***************************	
Hdth luyƯn gi¶i to¸n
I.Mơc tiªu: - HS gi¶i ®­ỵc to¸n cã lêi v¨n liªn quan ®Õn sè thËp ph©n.
- HS yªu thÝch häc to¸n.
II.Ho¹t ®éng:
 1.Bµi tËp:
Bµi 2. Mét ng­êi ®i xe ®¹p trong 3 giê ®Çu, mçi giê ®i ®­ỵc 15,2km. Trong 3 giê sau, mçi giê ®i ®­ỵc 14,8 km. Hái trªn c¶ qu¶ng ®­êng trung b×nh ng­êi ®ã ®i ®­ỵc bao nhiªu ki-l«-met?
Bµi 3. Cø 100 km mét « t« tiªu thơ hÕt 12,5 lÝt x¨ng. Hái « t« ®ã ®i qu¶ng ®­êng 120 km tiªu thơ hÕt bao nhiªu lÝt x¨ng?
 2.Thùc hµnh: - HS lµm bµi c¸ nh©n.
 - Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
 3.Tỉng kÕt: - GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 ************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12.doc