1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Thầy cúng đi bệnh viện”
- GV nhận xét và cho điểm
3. Giới thiệu bài mới:
- Giáo viên giới thiệu
“Bài đọc Ngu Công xã Trịnh Tường sẽ cho các em biết về một người dân tộc Dao tài giỏi, không những biết cách làm giàu cho bản thân mình mà còn biết làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá “ .
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
Phương pháp: Thực hành, giảng giải
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
- Sửa lỗi đọc cho học sinh.
Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ.
- Yêu cầu học sinh phân đoạn
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
- GV nêu câu hỏi :
+ Ong Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ?
Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ ngữ
- Giải nghĩa từ: Ngu Công
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Giáo viên hỏi:
TẬP ĐỌC NGU CÔNG Xà TRỊNH TƯỜNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phú Lìn . 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng hào hứng 3. Thái độ: - Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng . II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III . Các hoạt động : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: “Thầy cúng đi bệnh viện” - GV nhận xét và cho điểm - Học sinh TLCH 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu “Bài đọc Ngu Công xã Trịnh Tường sẽ cho các em biết về một người dân tộc Dao tài giỏi, không những biết cách làm giàu cho bản thân mình mà còn biết làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá “ . - Học sinh lắng nghe 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp Phương pháp: Thực hành, giảng giải - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s - Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Lần lượt học sinh đọc từ câu Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. - Yêu cầu học sinh phân đoạn - Đoạn 1: “Từ đầu...trồng lúa” - Đoạn 2 : “ Con nước nhỏ trước nữa” - Đoạn 3 : Còn lại * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải - GV nêu câu hỏi : - HS đọc đoạn 1 + Oâng Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ? -ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con . Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ ngữ - Giải nghĩa từ: Ngu Công - Học sinh đọc SGK - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1 - HS thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2 - Giáo viên hỏi: + Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ? - Họ trồng lúa nước; không làm nương , không phá rừng, cả thôn không còn hộ đói . - Giải nghĩa: cao sản - Học sinh phát biểu Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 - Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2 - Học sinh tự nêu theo ý độc lập Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn 2 - Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 - nhấn mạnh từ - ngắt câu - Yêu cầu học sinh đọc ù đoạn 3 + Oâng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ? - Oâng hướng dẫ bà con trồng cây thảo quả + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Muốn sống có hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ dám làm - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3 - HS phát biểu - GV yêu cầu HS rút nội dung bài văn - Đại ý : Ca ngợi tinh thần dám nghĩ dám làm của ông Lìn đã thay đổi tập quán của một vùng. Nhờ vậy mà đã làm cuộc sống từ nghèo đói trở nên ấm no, hạnh phúc . * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành _GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2) - 2, 3 học sinh - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp - Nhận xét cách đọc - GV theo dõi , uốn nắn - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm _GV nhận xét - HS nhận xét cách đọc của bạn * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng _HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL * Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động lớp - Câu chuyện giúp em có suy nghĩ gì? - Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất - Học sinh đọc Giáo viên nhận xét, tuyên dương 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Đọc diễn cảm lại bài - Chuẩn bị: “Ca dao về lao động sản xuất” - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra kỹ năng viết của học sinh trong lớp. 2. Kĩ năng: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Người mẹ của 51 đứa con ”. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: SGK. + HS: Vở chính tả. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 15’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV cho HS ghi lại các từ còn sai 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Học sinh nghe – viết bài. Phương pháp: Thực hành, giảng giải. Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Giáo viên đọc toàn bài Chính tả. Giáo viên giải thích từ Ta – sken. Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết. Giáo viên chấm chữa bài. vHoạt động 2 : Thực hành làm BT * Bài 2 : + Câu a : - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT + Câu b : - GV chốt lại : Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi v Hoạt động 3: Củng cố. Nhận xét bài làm. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Tiết 4”. Nhận xét tiết học. Hát - HS viết bảng con và sửa BT Hoạt động cá nhân, lớp Học sinh chú ý lắng nghe. Cả lớp nghe – viết. - HS làm bài - HS báo cáo kết quả - Cả lớp sửa bài ®¹o ®øc HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được: - Sự cần thiết phải hợp tác với mọi người trong công việc và lợi ích của việc hợp tác. - Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc. 2. Kĩ năng: - Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng. 3. Thái độ: - Mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô, những người trong gia đình, những người ở cộng đồng dân cư. - Tán thành, đồng tình những ai biết hợp tác và không tán thành, nhắc nhở những ai không biết hợp tác với người khác. II. Chuẩn bị: GV + HS: - Sưu tầm các câu chuyện về hợp tác, tương trợ nhau trong công việc. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 16’ 7’ 7’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tại sao cần phải hợp tác với mọi người? Như thế nào là hợp tác với mọi người. Kể về việc hợp tác của mình với người khác. Trình bày kết quả sưu tầm? 3. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi làm bài tập 3 (SGK). Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận làm bài tập 3. Kết luận: Tán thành với những ý kiến a, không tán thành các ý kiến b . v Hoạt động 2: Làm bài tập 4/ SGK. Phương pháp: Thực hành. Yêu cầu học sinh làm bài tập 4. ® Kết luận: a) Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau . b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi . v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK. Phương pháp: Thảo luận. Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống theo bài tập 5/ SGK. - GV nhận xét về những dự kiến của HS 5. Tổng kết - dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nội dung 1 ở phần thực hành. Chuẩn bị: Việt Nam – Tổ quốc em. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh trả lời. 1 học sinh trả lời. 1 học sinh trả lời. 1 học sinh trả lời. Hoạt động nhóm đôi. Từng cặp học sinh làm bài tập. Đại diện trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh làm bài tập. Học sinh trình bày kết quả trước lớp. Hoạt động nhóm 8. Các nhóm thảo luận. Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc . Lớp nhận xét và góp ý . LuyƯn tõ vµ c©u «n tËp vỊ tõ vµ cÊu t¹o tõ I.Mục đích – yêu câu. - Ôn những kiến thức về từ và cấu tạo từ, nghĩa của từ qua những bài tập cụ thể. - Biết sử dụng những kiến thức đã có về từ đồng nghĩa trái nghĩa để làm BT về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. II.Đồ dùng dạy – học. - Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết. - Một số phiếu cho Hs làm bài. III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2Giới thiệu bài. 3Làm bài tập HĐ1 : HDHS làm bài 1. HĐ2; HDHS làm bài 2. HĐ3; HDHS làm bài 3. HĐ4 HDHS làm bài 4. 4Củngcốdặn dò - GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ. - Nhận xét và cho điểm HS. - Giới thiệu bài. - Dẫn dắt và ghi tên bài. - Cho HS đọc yêu cầu của bài 1. - GV giao việc : - Đọc lại khổ thơ. - Xếp các từ trong khổ thơ vào bảng phân loại. - Tìm thêm ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại. - Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm làm bài và trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a)Lập bảng phân loại (GV xem sách thiết kế). b)Tìm thêm VD : - 3 Từ đơn : - 3 Từ ghép : Nhà cửa, quần áo, bàn ghế. - 3 Từ láy : Lom khom, ríu rít - Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. - GV nhắc lại yêu cầu của bài 2. - Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết lên. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - Cho HS đọc yêu cầu của bài 3 và đọc bài văn. - GV giao việc : - Tìm các từ in đậm có trong bài. - Tìm những từ đồng nghĩa với các từ in đậm vừa tìm được. - Nói rõ vì sao tác giả chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó. - Cho HS làm việc và trình bày kết quả. +Những từ in đậm trong bài văn là : Tinh ranh, dâng, êm đềm. +Tìm từ đồng nghĩa với từ Tinh ranh : Tinh không, tinh nhanh, tinh ngịch. - Từ đồng nghĩa với từ dâng : Hiến tặng chọn từ dâng nhấn mạnh sự tự nguyện. - Từ đồng nghĩa với từ êm đềm : êm ả, êm lặng. - Cho HS ... ài mới: “Giới thiệu máy tính bỏ túi “ 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành. Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm. Trên máy tính có những bộ phận nào? Em thấy ghi gì trên các nút? Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các phép tính. Giáo viên nêu: 25,3 + 7,09 Lưu ý học sinh ấn dấu “.” (thay cho dấu phẩy). Yêu cầu học sinh tự nêu ví dụ: 6% HS khá lớp 5A + 15% HS giỏi lớp 5A v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tạp và thử lại bằng máy tính. Phương pháp: Thực hành, quan sát. * Bài 1: * Bài 2: * Bài 3: Giáo viên ghi 4 lần đáp án bài 3, học sinh tự sửa bài. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. Nhắc lại kiến thức vừa học 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà 1, 2, 3/ 82. Chuẩn bị: “Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm”. Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Các nhóm quan sát máy tính. Nêu những bộ phận trên máy tính. Nhóm trưởng chỉ từng bộ phận cho các bạn quan sát. Nêu công dụng của từng nút. Nêu bộ phận mở máy ON – Tắt máy OFF 1 học sinh thực hiện. Cả lớp quan sát. Học sinh lần lượt nêu ví dụ ở phép trừ, phép nhân, phép chia. Học sinh thực hiện ví dụ của bạn. Cả lớp quan sát nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc đề. Học sinh thực hiện. Kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi. Học sinh thực hiện theo nhóm. Chuyển các phân số thành phân số thập phân. Học sinh thực hiện theo nhóm Học sinh sửa bài. Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng khoanh tròn vào kết quả đúng. Hoạt động cá nhân. T. 84 SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh giải toán về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi nhanh , chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Máy tính bỏ túi. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 15’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 2, 3. Cả lớp bấm máy kiểm tra kết quả. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi. Phương pháp:, Thực hành, quan sát, động não. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện theo máy tính bỏ túi. Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 . Hướng dẫn học sinh áp dụng cách tính theo máy tính bỏ túi. + Bước 1: Tìm thương của : 7 : 40 = + Bước 2: nhấn % Giáo viên chốt lại cách thực hiện. Tính 34% của 56. Giáo viên : Ta có thể thay cách tính trên bằng máy tính bỏ túi. Tìm 65% của nó bằng 78. Yêu cầu các nhóm nêu cách tính trên máy. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành trên máy tính bỏ túi. Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại. * Bài 1, 2: * Bài 3: v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò: Học sinh làm bài 2 , 3 / 84. Dặn học sinh xem bài trước ở nhà. Chuẩn bị: “Hình tam giác” Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh nêu cách thực hiện. Tính thương của 7 và 40 (lấy phần thập phân 4 chữ số). Nhân kết quả với 100 – viết % vào bên phải thương vừa tìm được. Học sinh bấm máy. Đại diện nhóm trình bày kết quả (cách thực hiện). Cả lớp nhận xét. Học sinh nêu cách tính như đã học. 56 ´ 34 : 100 Học sinh nêu. 56 ´ 34% Cả lớp nhận xét kết quả tính và kết quả của máy tính. Nêu cách thực hành trên máy. Học sinh nêu cách tính. 78 : 65 ´ 100 Học sinh nêu cách tính trên máy tính bỏ túi. 78 : 65% Học sinh nhận xét kết quả. Học sinh nêu cách làm trên máy. Hoạt động cá nhân. Học sinh thực hành trên máy. Học sinh thực hiện – 1 học sinh ghi kết quả thay đổi. Lần lượt học sinh sửa bài thực hành trên máy. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh giải. Xác định tìm 1 số biết 0,6 % của nó là 30.000 đồng – 60.000 đồng – 90.000 đồng. Các nhóm tự tính nêu kết quả. Học sinh sửa bài. Hoạt động lớp. T.85 HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh. - Phân biệt 3 loại hình tam giác (phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đường cao( tương ứng ) của hình tam giác . 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh vẽ đường cao nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màụ. + HS: Ê ke, Vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 30’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm. Học sinh sửa bài 3/ 84 (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Hình tam giác. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh. Phương pháp: Quan sát, thực hành, đàm thoại. Giáo viên cho học sinh vẽ hình tam giác. Giáo viên nhận xét chốt lại đặc điểm. Giáo viên giới thiệu ba dạng hình tam giác. Giáo viên chốt lại: + Đáy: a. + Đường cao: h. Giáo viên chốt lại ba đặc điểm của hình tam giác. Giáo viên giới thiệu đáy và đường cao. Giáo viên thực hành vẽ đường cao. Giải thích: từ đỉnh O. Đáy tướng ứng PQ. + Vẽ đường vuông góc. + vẽ đường cao trong hình tam giác có 1 góc tù. + Vẽ đường cao trong tam giác vuông. Yêu cầu học sinh kết luận chiều cao trong hình tam giác. Thực hành. v Hoạt động 2: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Học sinh nhắc lại nội dung, kiến thức vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà 2, 3/ 86 . Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. Chuẩn bị: “Diện tích hình tam giác”. Nhận xét tiết học. Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh vẽ hình tam giác. 1 học sinh vẽ trên bảng. A C B Giới thiệu ba cạnh (AB, AC, BC) – ba góc (BAC ; CBA ; ACB) – ba đỉnh (A, B, C). Cả lớp nhận xét. Học sinh tổ chức nhóm. Nhóm trưởng phân công vẽ ba dạng hình tam giác. Đại diện nhóm lên dán và trình bày đặc điểm. Lần lượt học sinh vẽ đướng cao rong hình tam giác có ba góc nhọn. + Đáy OQ – Đỉnh: P + Đáy OP – Đỉnh: Q Lần lượt vẽ đường cao trong tam giác có một góc tù. + Đáy NK – Đỉnh M (kéo dài đáy NK). + Đáy MN – Đỉnh K. + Đáy MK – Đỉnh N. Lần lượt xác định đường cao trong tam giác vuông. + Đáy BC–Đỉnh A (kéo dài đáy NK) + Đáy AC – Đỉnh B. + Đáy AB – Đỉnh C. Độ dài từ đỉnh vuông góc với cạnh đáy tương ứng là chiều cao. Học sinh thực hiện vở bài tập. Học sinh sửa bài. Hoạt động cá nhân. Giải toán nhanh (thi đua). A D H B C HDTH luyƯn gi¶i to¸n I.Mơc tiªu: - HS gi¶i ®ỵc to¸n liªn quan ®Õn ph©n sè. - VËn dơng vµ lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan. II.Ho¹t ®éng: 1Bµi tËp: Bµi 1. N¨m 1995 gia ®×nh b¸c Hßa thu ®ỵc 85 tÊn thãc, n¨m 2000 gia ®×nh b¸c Hßa thu ®ỵc 8,5 tÊn thãc. Hái so víi n¨m 1995, n¨m 2000 sè thãc mµ gia ®×nh b¸c Hßa thu ho¹ch t¨ng thªm bao nhiªu phÇn tr¨m? NÕu so víi n¨m 2000, n¨m 2005 sè thãc cịng t¨ng thªm bÊy nhiªu phÇn tr¨m th× n¨m 2005 gia ®×nh b¸c Hßathu ®ỵc bao nhiªu tÊn thãc? Bµi 2. (HSG) Mét qu¶ da hÊu c©n nỈng 2kg, chøa 92% níc. Sau khi ®Ĩ díi ¸nh n¾ng th× lỵng níc trong qu¶ da chØ cßn 90%. Hái khi ®ã qu¶ da c©n nỈng bao nhªu ki-lo-gam? 2.Thùc hµnh: - HS tù ph©n tÝch ®Ị trong nhãm. - Líp trëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi. 3.Tỉng kÕt: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. Hdth luyƯn gi¶i to¸n I.Mơc tiªu: - HS thùc hµnh gi¶i to¸n liªn quan ®Õn ph©n sè , II.Ho¹t ®éng: 1.Bµi tËp: Bµi 1. Mét cưa hµng cã 500kg g¹o. Buỉi s¸ng ngêi ta b¸n ®ỵc 45% sè g¹o ®ã, buỉi chiỊu b¸n ®ỵc 80% sè g¹o cßn l¹i. Hái c¶ hai lÇn cưa hµng b¸n ®ỵc bao nhiªu ki-lo-gam? Bµi 2. Mét têng tiĨu häc co 1280 häc sinh, trong ®ã sè häc sinh nam chiÕm 47,5% sè häc sinh toµn trêng. Hái trêng ®ã cã bao nhiªu häc sinh? Bµi 3. Mét trêng häc cã 404 häc sinh n÷, chiÕm 50,5% sè häc sinh toµn trêng. Hái trêng ®ã cã bao nhiªu häc sinh nam? 2. Thùc hµnh: - HS tù lµm bµi c¸ nh©n. - Líp trëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi. 3. Tỉng kÕt: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. Hdth thùc hµnh vỊ m¸y tÝnh bá tĩi I.Mơc tiªu: - Thùc hµnh kÜ n¨ng vỊ m¸y tÝnh bá tĩi II.Ho¹t ®éng: .Bµi tËp: Bµi 1. Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh sau, råi kiĨm tra l¹i kÕt qu¶ b»ng m¸y tÝnh bá tĩi: 127,84 + 824,46 314,18 - 279,3 76,68 x 27 Bµi 2. Sư dơng m¸y tÝnh bá tĩi ®Ĩ ®ỉi c¸c ph©n sè sau thµnh tØ sè phÇn tr¨m: 2. Thùc hµnh: - HS tù lµm bµi. - Líp trëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi. 3. Tỉng kÕt: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. Hdth LuyƯn vỊ h×nh tam gi¸c I.Mơc tiªu: - N¾m ®Ëc ®iĨm cđa h×nh tam gi¸c. - LuyƯn kÜ n¨ng vÏ ®êng cao. VËn dơng vµ lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan. II.Ho¹t ®éng: 1.Bµi tËp: Bµi 1. ViÕt tiÕp vµo chç chÊm cho thÝch hỵp.(h×nh vÏ - VBT) HS quan s¸t h×nh vÏ vµ tr¶ lêi:H×nh tam gi¸c cã......... Bµi 2. VÏ ®êng cao cđa h×nh tam gi¸c øng víi ®¸y MN. VÏ s½n h×nh ë VBT HS x¸c ®Þnh vµ vÏ Bµi 3. Trong mçi h×nh vÏ, h·y vÏ mét ®o¹n th¼ng ®Ĩ t¹o thµnh hai h×nh tam gi¸c. HS tù vÏ vµo vë. 1 em lªn b¶ng. 2. Tỉng kÕt: GV nhËn xÐt tiÕt häc. **************************
Tài liệu đính kèm: