TẬP ĐỌC
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết đọc văn kịch, đọc phân biệt lời các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng từng nhân vật.
2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở con đường cứu nước, cứu dân.
3. Thái độ: - Yêu mến kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:+ GV: Tranh minh họa bài học ở SGK.
- Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà
Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.+ HS: SGK.
TẬP ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc văn kịch, đọc phân biệt lời các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng từng nhân vật. 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở con đường cứu nước, cứu dân. 3. Thái độ: - Yêu mến kính trọng Bác Hồ. II. Chuẩn bị:+ GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.+ HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 15’ 5’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Bài giới thiệu 5 chủ điểm của phần 2 (môn TĐ, chủ điểm đầu tiên “Người công dân”, giới thiệu bài tập đọc đầu tiên “Người công dân số 1” viết về chủ tịch Hồ Chí Minh từ khi còn là một thanh niên đang trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân tộc. Ghi bảng người công dân số 1. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc. Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh. Đoạn 1: “Từ đầu làm gì?” Đoạn 2: “Anh Lê này nữa” Đoạn 3 : Còn lại Giáo viên luyện đọc cho học sinh từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu các từ ngữ học sinh nêu thêm (nếu có) v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, giàng giải, bút đàm. Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? Giáo viên chốt lại: Những câu nói nào của anh Thành trong bài đã nói đến tấm lòng yêu nước, thương dân của anh, dù trực tiếp hay gián tiếp đều liên quan đến vấn đề cứu dân, cứu nước, điều đó thể hiện trực tiếp của anh Thành đến vận mệnh của đất nước. Tìm chi tiết chỉ thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. Giáo viên chốt lại, giải thích thêm cho học sinh: Sở dĩ câu chuyện giữa 2 người nhiều lúc không ăn nhập nhau về mỗi người theo đuổi một ý nghĩa khác nhau mạch suy nghĩ của mỗi người một khác. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp. Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến làm gì? Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê. Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng thể hiện sự trăn trở khi nghĩ về vận nước. Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một người yêu nước, nhưng suy nghĩ còn hạn hẹp. Hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng các cụm từ. VD: Anh Thành! Có lẽ thôi, anh ạ! Sao lại thôi! Vì tôi nói với họ. Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Cho học sinh các nhóm phân vai kịch thể hiện cả đoạn kịch. Giáo viên nhận xét. Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm. v Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp. 5. Tổng kết - dặn dò: Đọc bài. Hát - HS lắng nghe Hoạt động cá nhân, lớp. 1 học sinh khá giỏi đọc. Cả lớp đọc thầm. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch. 1 học sinh đọc từ chú giải. Học sinh nêu tên những từ ngữ khác chưa hiểu. 2 học sinh đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn. Học sinh gạch dưới rồi nêu câu văn. VD: “Chúng ta là đồng bào không?”. “Vì anh với tôi nước Việt”. Học sinh phát biểu tự do. VD: Anh Thành gặp anh Lê để báo tin đã xin được việc làm nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. Anh Thành không trả lời vài câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là qua 2 lần đối thoại. “ Anh Lê hỏi làm gì? Anh Thành đáp: người nước nào “Anh Lê nói đèn Hoa Kì”. Hoạt động cá nhân, nhóm. Đọc phân biệt rõ nhân vật. - Học sinh các nhóm tự phân vai đóng kịch. Học sinh thi đua đọc diễn cảm. Hoạt động nhóm. Học sinh các nhóm thảo luận theo nội dung chính của bài. VD: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. CHÍNH TẢ (NV) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Viết đúng chính tả đoạn văn trong bài 2. Kĩ năng: - Luyện viết đúng các trường hợp chính tả dễ viết do ảnh hưởng của phương ngữ: âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 2, 3. + HS: SGK Tiếng Việt 2, vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra. Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại bài tập 2. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết chính tả hôm nay các con sẽ nghe viết đúng chính tả bài “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực” và làm các bài luyện tập phân biệt âm đầu r/d/gi âm chính o, ô. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại. Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả, chú ý rõ ràng, thong thả. Chú ý nhắc các em phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh mà các em thường viết sai. Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết. Giáo viên đọc lại toàn bộ bài chính tảû. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Ô 1 có thể là các chữ r, d, gi, ô 2 là các chữ o, ô. Giáo viên dán 4, 5 tờ giấy to lên bảng yêu cầu học sinh các nhóm chơi trò chơi tiếp sức. Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài 3: Giáo viên yêu cầu nêu đề bài. Cách làm tương tự như bài tập 2. Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. Giáo viên nhận xét – Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở. Chuẩn bị: “Cánh cam lạc mẹ”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh viết bài chính tả. Học sinh soát lại bài – từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. Hoạt động nhóm. Học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh suy nghĩ làm bài cá nhân. Học sinh các nhóm thi đua chơi tiếp sức, em điền chữ cái cuối cùng sẽ thay mặt nhóm đọc lại toàn bộ bài thơ đã điền. VD: Các từ điền vào ô theo thứ tự là: giấc – trốn – dim – gom – rơi – giêng – ngọt. Cả lớp nhận xét. Học sinh các nhóm lên bảng lần lượt điền vào ô trống các tiếng có âm đầu r, d hoặc các tiếng có âm o, ô. 2, 3 học sinh đọc lại truyện vui và câu đố sau khi đả điền hoàn chỉnh thứ tự điền vào ô trống: a. gì, dừng, ra, giải, giá, dưỡng, dành. b. hồng, ngọc, trong, không, trong, rộng. Cả lớp sửa bài vào vở. Hoạt động lớp. Thi tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d. ĐẠO ĐỨC EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu: - Mọi người cần phải yêu quê hương 2. Kĩ năng: - Học sinh có những hành vi, việc làm thích hợp để tham gia xây dựng quê hương. 3. Thái độ: - Yêu mến, tự hào về quê hương mình. - Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương II. Chuẩn bị: GV: Điều 13, 12, 17 – Công ước quốc tế về quyền trẻ em. Một số tranh minh hoạ cho truyện “Cây đa làng em”. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Hợp tác với những người xung quanh “ Một số em trình bày sự hợp tác của mình với những người xung quanh Nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Em yêu quê hương “(tiết 1). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Cây đa làng em”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, kể chuyện. Giới thiệu: Mỗi người, ai cũng có quê hương. Quê hương có thể là nơi gắn liền với tuổi thơ, nơi chúng ta hay ông bà, cha mẹ sinh ra. Câu chuyện mà cô (thầy) sắp kể nói về tình cảm của một bạn đối với quê hương mình. Vừa kể chuyện vừa sử dụng tranh minh hoạ. Cây đa mang lại lợi ích gì gho dân làng? Tại sao bạn Hà quyết định góp tiền để cứu cây đa? Trẻ em có quyền tham gia vào những công việc xây dựng quê hương không? Nói theo bạn Hà chúng ta cần làm gì cho quê hương? Þ Kết luận: · Cây đa mang lại bóng mát, vẻ đẹp cho làng, đã gắn bó với dân làng qua nhiều thế hệ. Cây đa là một trong những di sản của làng. Dân làng rất quí trọng cây đa cổ thụ nên gọi là “ông đa”. · Cây đa vị mối, mục nên cần được cứu chữa. Hà cũng yêu quí cây đa, nên góp tiền để cứu cây đa quê hương. · Chúng ta cần yêu quê hương mình và cần có những việc làm thiết thực để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. · Tham gia xây dựng quê ... ả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt. - Học sinh làm bài và sửa bài . Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. - HS nêu và làm bài thi đua . T.93 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang . 2. Kĩ năng: - Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tiû số phần trăm. 3. Thái độ: -Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + HS: VBT. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Học sinh sửa bài: 1, 2. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng tính diện tích hình tam giác vuông , hình thang . Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não. Bài 1: Giáo viên cho học sinh ôn lại công thức tính diện tích hình tam giác Lưu ý : Trong tam giác vuông thì một cạnh của hình chính là chiều cao Giáo viên đánh giá bài làm của HS . Bài 2: Giáo viên lưu ý HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang trong tình huống có yêu cầu phân tích hình vẽ tổng hợp ( Trong tam giác BEC yêu cầu HS vẽ chiều cao để từ đó suy ra diện tích BEC ) v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỷ số phần trăm. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. Bài 3: - GV gợi ý HS tìm : + Diện tích mảnh vườn + Diện tích trồng đu đủ + Số cây đu đủ trồng + Diện tích trồng chuối + Số cây chuối trồng + So sánh số cây chuối và cây đu đủ v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. Học sinh nêu lại cách tìm diện tích hình tam giác , hình thang , tỉ số % 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 2/ 95 Dặn học sinh chuẩn bị bài ở nhà. Chuẩn bị: “Hình tròn , đường tròn “ Nhận xét tiết học Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS nhắc lại công thức . Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh đổi tập, sửa bài – Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề HS nêu lại cách tính S HTh và S HTG HS so sánh diện tích của 2 hình . Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân HS đọc đề bài và tóm tắt HS nêu cách giải HS lên bảng sửa bài Cả lớp làm vở và nhận xét Hoạt động cá nhân, lớp - HS nhắc lại công thức và làm bài thi đua . T. 94 HÌNH TRÒN , ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm , bán kính , đường kính . 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Com pa, bảng phụ. + HS: Thước kẻ và compa. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 15’ 16’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – chấm điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Hình tròn , đường tròn “ 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn – đường tròn Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. - GV dùng 1 tấm bìa hình tròn và giới thiệu hình tròn . Dùng compa vẽ 1 hình tròn trên bảng và giới thiệu : “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn “ - GV giới thiệu cách dựng một bán kính hình tròn Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình tròn? + Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O với điểm A ® đoạn OA gọi là gì của hình tròn? + Các bán kính OA, OB, OC như thế nào? + Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua tâm O gọi là gì của hình tròn? + Đường kính như thế nào với bán kính? v Hoạt động 2: Thực hành. Phướng pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Theo dõi giúp cho học sinh dùng compa để vẽ hình tròn . Bài 2: Lưu ý học sinh bài tập này biết đường kính phải tìm bán kính. Bài 3: Lưu ý vẽ hình chữ nhật. Lấy chiều rộng là đường kính ® bán kính vẽ nửa đường tròn. v Hoạt động 3: Củng cố. Phướng pháp: Thực hành. Nêu lại các yếu tố của hình tròn. 5. Tổng kết - dặn dò: Ôn bài Chuẩn bị: Chu vi hình tròn. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài 1, 2, 3. Hoạt động lớp. - HS quan sát HS dùng compa vẽ 1 hình tròn trên giấy . Dùng thước chỉ xung quanh ® đường tròn. Dùng thước chỉ bề mặt ® hình tròn. Tâm của hình tròn O. Bán kính. - đều bằng nhau OA = OB = OC. đường kính. - Học sinh thực hành vẽ bán kính. gấp 2 lần bán kính. Học sinh thực hành vẽ hình tròn và nêu : + Bán kính đoạn thẳng nối tâm O đến 1 điểm bất kỳ trên đường tròn (vừa nói vừa chỉ bán kính trên hình tròn). + Đường kính đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ trên đường tròn và đi qua tâm O (thực hành). Hoạt động cá nhân. Thực hành vẽ hình tròn. Sửa bài. Thực hành vẽ đường tròn. Sửa bài. Thực hành vẽ theo mẫu. - Hoạt động lớp. - HS nhắc lại T.95 CHU VI HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh biết vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: Bìa hình tròn có đường kính là 4cm. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 8’ 20’ 5’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ Hình tròn , đường tròn “ Giáo viên nhận xét chấm điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Chu vi hình tròn. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nhận xét về quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, yêu cầu học sinh chia nhóm nêu cách tính Phương pháp hình tròn. GV chốt : + Chu vi hình tròn là độ dài của một đường tròn + Nếu biết đường kính. Chu vi = đường kính ´ 3,14 C = d ´ 3,14 + Nếu biết bán kính. Chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14 C = r ´ 2 ´ 3,14 Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Lưu ý bài d = 4 m = 0,8 m 5 Bài 2: Lưu ý bài r = 1 m có thể đổi 3,14 2 ® phân số Bài 3: Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc bán kính . 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài tập: 2, 3 / 98 Chuẩn bị: “ Luyện tập “ Nhận xét tiết học Hát HS thực hành vẽ hình tròn . Hoạt động nhóm, lớp. Tổ chức 4 nhóm. Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn. Dự kiến: C1: Vẽ 1 đường tròn tâm O. Nêu cách tính độ dài của đường tròn tâm O ® tính chu vi hình tròn tâm O. Chu vi = đường kính ´ 3,14. C2: Dùng miếng bìa hình tròn lăn trên cây thước dài giải thích cách tính chu vi = đường kính ´ 3,14. C3: Vẽ đường tròn có bán kính 2cm ® Nêu cách tính chu vi = bán kính ´ 2 ´ 3,14 Cả lớp nhận xét. Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn Học sinh đọc đề. Làm bài. Sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Làm bài. Sửa bài. Cả lớp đổi tập. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề tóm tắt. HS vận dụng công thức để tính chu vi của bánh xe . 1 học sinh lên bảng giải. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Thi tiếp sức chuyền giấy bìa cứng có ghi sẵn các công thức và ghi Đ S để xác định tâm , đường kính , bán kính hình tròn. G®hsy luyƯn vỊ diƯn tÝch h×nh thang I.Mơc tiªu: - LuyƯn tÝnh diƯn tÝch h×nh thang mét c¸ch chÝnh x¸c. II.Ho¹t ®éng: 1.Bµi tËp: Bµi 1. ViÕt sè ®o thÝch hỵp vµo « trèng: H×nh thang (1) (2) §¸y lín 2,8m 1,5m ChiỊu cao 1,6m 0,8m DiƯn tÝch Bµi 2. H×nh H ®ỵc t¹o bëi mét h×nh tam gi¸c vµ mét h×nh thang(xem h×nh vÏ - VBT). TÝnh diƯn tÝch h×nh H. 2. Thùc hµnh: - HS tù lµm bµi. - Líp trëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi. 3.Tỉng kÕt: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. ********************* Hdth luyƯn vỊ diƯn tÝch h×nh thang I,Mơc tiªu: - HS luyƯn kÜ n¨ng gi¶i to¸n vỊ diƯn tÝch h×nh thang. - HS yªu thÝch gi¶i to¸n. II,Ho¹t ®éng: 1.Bµi tËp: Bµi 1. §é dµi hai ®¸y cđa h×nh thang lµ 10cm vµ 6cm. TÝnh chiỊu cao h×nh thang biÕt diƯn tÝch cđa nã lµ 36 cm Bµi 2. TÝnh diƯn tÝch h×nh thang ABED, biÕt diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt ABCD lµ 828m.(h×nh vÏ Trang 24 TNC) Bµi 3. Cho h×nh thang ABCD cã ®¸y lín CD lµ 20cm, ®¸y nhá AB lµ 15cm. M lµ mét ®iĨm trªn AB c¸ch B lµ 5cm. Nèi M víi C. TÝnh diƯn tÝch h×nh thang míi AMCD, biÕt diƯn tÝch tam gi¸c MBC lµ 280cm. 2.Thùc hµnh: - HS ph©n tÝch bµi trong nhãm. - HS lµm bµi c¸ nh©n. - Líp trëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi. 3.Tỉng kÕt: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. ************************** Hdth luyƯn gi¶i to¸n I.Mơc tiªu: - HS luyƯn kÜ n¨ng gi¶i to¸n vỊ tÝnh diƯn tÝch h×nh thang. - Yªu thÝch häc to¸n. II.Ho¹t ®éng: 1.Bµi tËp: Bµi 1. Cho h×nh thang ABCD cã ®¸y nhá AB lµ 18cm, ®¸y lín CD lµ 24cm. §iĨm M trªn AB c¸ch B lµ 6cm. Tõ M kỴ ®êng song song víi c¹nh BC c¾t CD t¹i N. TÝnh diƯn tÝch h×nh thang AMND, biÕt diƯn tÝch h×nh thangABCD lµ 450cm. Bµi 2.Cho h×nh thang ABCD cã ®¸y AB lµ 18cm, ®¸y CD lµ 27cm. M lµ mét ®iĨm trªn c¹nh bªn AD vµ cã MD b»ng 1/3AD, tõ M kỴ ®êng song song víi ®¸y CD c¾t c¹nh bªn BC t¹i N. Nèi MN. TÝnh ®o¹n MN. BiÕt diƯn tÝch h×nh thang ABCD lµ 405cm. 2.Thùc hµnh: - HS ph©n tÝch ®Ị trong nhãm. - HS tù lµm bµi c¸ nh©n. - Líp trëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi. 3. Tỉng kÕt: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. *********************** Hdth luyƯn chu vi h×nh trßn I.Mơc tiªu: - LuyƯn kÜ n¨ng tÝnh chu vi h×nh trßn nhanh, chÝnh x¸c. II.Ho¹t ®éng: 1.Bµi tËp: Bµi 1. ViÕt sè ®o thÝch hỵp vµo « trèng. H×nh trßn (1) (2) (3) §êng kÝnh 1,2cm 1,6dm 0,45m Chu vi Bµi 2. ViÕt sè ®o thÝch hỵp vµo « trèng: H×nh trßn (1) (2) (3) B¸n kÝnh 5m 2,7dm 0,45cm Chu vi Bµi 3, B¸nh xe bÐ cđa mét ®Çu m¸y xe lưa cã ®êng kÝnh lµ 1,2m. TÝnh chu vi cđa b¸nh xe ®ã? 2.Thùc hµnh: - HS lµm bµi. - Líp trëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi. 3. Tỉng kÕt: GVnhËn xÐt tiÕt häc. *********************************
Tài liệu đính kèm: