Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 25 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 25 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

3 Tập đọc:

 Phong cảnh đền Hùng.

I- MỤC TIÊU : Giúp HS:

1- Đọc đúng: dập dờn, xâm lược, lưng chừng

- Đọc lưu loát toàn bài giọng trang trọng, tha thiết.

2- Hiểu từ ngữ: đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, ngã ba Hạc, ngọc phả, đất Tổ.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ (phóng to), bảng phụ.

 

doc 28 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 25 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Thứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 2010.
 Sáng
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 Toán:
 Kiểm tra định kì giữa kì II.
Tiết 3 Tập đọc:
 Phong cảnh đền Hùng.
I- Mục tiêu : Giúp HS:
1- Đọc đúng: dập dờn, xâm lược, lưng chừng
- Đọc lưu loát toàn bài giọng trang trọng, tha thiết.
2- Hiểu từ ngữ: đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức hoành phi, ngã ba Hạc, ngọc phả, đất Tổ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II - đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (phóng to), bảng phụ.
iii- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài : 
- Gọi HS đọc bài “ Hộp thư mật”.
? Nêu nội dung bài văn?
- GV giới thiệu bài ( qua tranh).
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a) Luyện đọc:
- GV chia đoạn: Đ1: Đền Thượng.chính giữa.
 Đ2: Làng của .xanh mát. Đ3: Còn lại.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn .
(GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS).
- HD đọc câu dài: “ Trong đền, vàng/ sơn hà/.giữa”.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm bài văn. Nêu giọng đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- GV nêu CH1: SGK. GV nói thêm về các vua Hùng.
- GVnêu CH2:SGK.GV nói thêm về cảnh đẹp thiên nhiên đền.
- GV nêu CH 3: SGK.
 CH 4: SGK.
? Bài văn nói lên điều gì?
c) Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. Nêu giọng đọc từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 (bảng phụ).
+ GV chốt từ ngữ nhấn giọng: kề bên, ẩn, thật là đẹp, vòi vọi, sừng sững, đỡ lấy, dấu chân, đánh thắng, gặp gỡ, mải miết, 
 + Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài “ Cửa sông”. 
- 1 HS đọc và trả lời.
- Nhận xét.
- HS theo dõi.
- 6 HS đọc nối tiếp (2 lượt).
- HS luyện đọc. NX đọc lại.
- 1 HS đọc.
- HS luyện đọc cặp.
- 1 HS đọc toàn bài văn.
- 1 HS trả lời. NX.
- 2 HS trả lời. NX.
- Thảo luận cặp đôi. Báo cáo.
- 1 HS nêu CH.1 – 2 HS trả lời. NX.
- 1 HS nêu ND bài.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn. Nêu từ ngữ cần nhấn giọng.
- HS đọc cặp.
- 3 HS thi đọc. Bình chọn.
Tiết 4 Địa lí
 Châu Phi
I- Mục tiêu : Học xong bài này, HS:
- Xỏc định được trờn bản đồ vị trớ địa lớ, giới hạn của Chõu Phi.
- Nờu được một số đặc điểm về vị trớ địa lớ, đặc điểm tự nhiờn của Chõu Phi.
- Thấy được mối quan hệ giữa vị trớ địa lớ với khớ hậu, giữa khớ hậu với thực vật,động vật
II- đồ dùng dạy học : Bản đồ Tự nhiờn chõu Phi. Quả địa cầu. Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm...
III- các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
- Nêu vị trí địa lí và giới hạn của Châu á, Châu Âu?
- GV giới thiệu bài: nêu nội dung tiết học.
*Hoạt động 2:Vị trớ, địa lý, giới hạn:
- Yêu cầu HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kờnh chữ sgk trả lời cõu hỏi mục 1.
- Gọi HS chỉ bản đồ vị trớ, địa lý, giới hạn của Chõu Phi.
- GV chỉ trờn quả địa cầu vị trớ, địa lý của Chõu Phi, nhấn mạnh: Chõu Phi cú vị trớ nằm cõn xứng hai bờn đường xớch đạo, đại bộ phận lónh thổ nằm trong vựng giữa hai chỉ tuyến.
- Yêu cầu HS trả lời cõu hỏi mục 2 sgk.
*Kết luận: Chõu Phi cú diện tớch lớn thứ ba trờn thế giới sau chõu Á và chõu Mĩ.
*Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiờn:
- Yêu cầu HS dựa vào sgk, lược đồ và tranh ảnh:
+ Địa hỡnh Chõu Phi cú đặc điểm gỡ?
+ Khớ hõu Chõu Phi cú đặc điểm gỡ khỏc cỏc chõu khỏc mà em đó học? Vỡ sao?
- Trả lời cỏc cõu hỏi mục 2 sgk.
- Yêu cầu mỗi cặp trỡnh bày một nội dung, nhúm khỏc bổ sung.
*Kết luận: sgv.
- GV vẽ sẵn sơ đồ yờu cầu HS đỏnh mũi tờn nối cỏc ụ của sơ đồ sao cho hợp lý.
*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
 Đỏnh dấu x vào sau ý đỳng:
Đường xớch đạo đi ngang qua phần nào của chõu Phi:
Bắc Phi. Giữa chõu Phi Nam Phi.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Chõu Phi (tiếp theo).
- 1HS trả lời. NX.
- HS mở sỏch.
- HS dựa vào sgk, lược đồ và tranh ảnh trả lời. NX.
- 2 – 3 HS chỉ. NX.
- HS theo dõi.
- 2 HS trả lời. NX.
- HS trả lời cá nhân. NX, bổ sung.
- HS thảo luận cặp, trả lời. NX.
- 1 HS làm trên bảng.
- 1 HS làm trên bảng.
*********************************************************************
 Thứ 3 ngày 23 tháng 2 năm 2010.
Sáng
Tiết 1 Toán
 Tiết 122: Bảng đơn vị đo thời gian.
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Ôn lại các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. 
- Quan hệ giữa thế kỷ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
- Nhận xét kết quả thi giữa kì II.
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: HD ôn tập về các đơn vị đo thời gian:
a) Các đơn vị đo thời gian:
- GV cho HS nhắc lại những đơn vị đo thời gian .
- GV cho học sinh nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian: 
1 thế kỷ = năm; 1 năm thường =ngày
1 năm = tháng; 1 năm nhuận =ngày
- GV cho biết: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo là những năm nào?
- GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. 
- Yêu cầu HS nêu cách nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào hai nắm tay hoặc một nắm tay. 
- GV ghi tóm tắt trên bảng thành bảng đơn vị đo như SGK. 
Hoạt động 2: Luyện tập;
Bài 1: (HS cả lớp):
- Lưu ý HS dùng chữ số La Mã để ghi thế kỷ.
- GV chốt bài làm đúng.
- Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử. 
Bài 2: (HS TB – yếu):
- GV HD HS yếu cách chuyển đổi: 
2 giờ rưỡi = 2,5 giờ. 
Vậy 2 giờ rưỡi = 60 phút x 2,5 = 150 phút. 
 3600 giây = 60 phút = 1 giờ. 
1 giờ = 60 phút = 60 giây x 60 = 3600 giây. 
- GV chốt bài làm đúng.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian: năm tháng, ngày giờ, phút giây
Bài 3: (HS khá -giỏi): Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm:
- HD HS yếu cách chuyển đổi đơn vị đo thời gian từ đơn vị nhỏ về đơn vị lớn.
- GV chốt bài làm đúng.
- Củng cố về chuyển đổi đơn vị đo thời gian.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi.
- 2-3 HS nêu các đơn vị đo thời gian.
- 4 HS nêu. NX.
- 3 HS trả lời. NX.
- 2 HS.
- HS cùng thực hiện.
- 2 HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian.
- HS tự làm bài cá nhân.
- 8 HS nêu - HS nhận xét. 
- HS theo dõi.
- HS tự làm bài.
- 12 HS nêu. NX.
- HS tự làm bài.
- 4 HS chữa bài. Nêu cách chuyển đổi. NX.
Tiết 2 Khoa học
 ôn tập: vật chất và năng lượng (tiết 1).
I-.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm .
- Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng .
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật
II- đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, sưu tầm (theo nhóm).
 - Hình trang 101, 102 - SGK .
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2: Trò chơi “ai nhanh, ai đúng?”
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- GV lần lượt đọc từng câu hỏi như trang 100, 101- SGK.
- Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc.
- Dưới đây là đáp án: chọn câu trả lời đúng (từ câu hỏi 1 đến câu hỏi 6):
1- d; 2 - b; 3 - c; 4 - b; 5 - b; 6 – c.
+ Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học (câu 7):
a) Nhiệt độ bình thường
b) Nhiệt độ cao
c) Nhiệt độ bình thường
d) Nhiệt độ bình thường
 Hoạt động 3: Quan sát và trả lời câu hỏi: 
- Yêu cầu HS quan sát các hình , trả lời câu hỏi tr. 102 – SGK. 
- GV kết luận câu trả lời đúng.
 a) Năng lượng cơ bắp của người.
 b) Năng lượng chất đốt từ xăng.
 c) Năng lượng gió.
 d) Năng lượng chất đốt từ xăng.
 e) Năng lượng nước.
 g) Năng lượng chất đốt từ than đá.
 h) Năng lượng mặt trời.
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau .
- HS theo dõi.
- Mỗi HS 1 thẻ ghi các chữ cái A, B, C, D.
- HS giơ đáp án theo 3 nhóm.
- Trọng tài phân nhóm thắng cuộc.
- HS quan sát hình SGK.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
Tiết 3 Luyện từ và câu:
 Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
I- Mục tiêu : Giúp HS:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Hiểu tác dụng của liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
- Biết cách sử dụng ách lặp từ ngữ để liên kết câu.
ii- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài : 
- Yêu cầu HS đặt câu ghép có cặp từ hô ứng.
- GV giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Nhận xét:
 Bài 1: 
- GV chốt lời giải đúng: từ “đền” ở câu sau lặp lại từ “đền” ở câu trước.
 Bài 2: 
- GV chốt lời giải đúng: Nếu thay từ “đền” ở câu thứ 2 bằng 1 trong các từ : nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung 2 câu không ăn nhập với nhau.
 Bài 3: Việc lặp lại từ trong đoạn văn có tác dụng gì?
* Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đặt câu có liên kết bằng cách lặp từ ngữ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập : 
Bài tập 1: Gạch dưới từ ngữ được lặp lại.
- GV nhận xét bài làm đúng.
Bài tập 2: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong đoạn văn.
- GV nhận xét bài làm đúng.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò : 
? Để liên kết 1 câu với câu đứng trước nó ta có thể làm như thế nào?
- GV nhận xét tiết học. 
- 1 HS đặt câu trên bảng.
- Nhận xét.
- HS đọc, xác định yêu cầu.
- HS tự suy nghĩ, trả lời. NX.
- HS thảo luận cặp.
- Đại diện báo cáo. NX.
- 1-2 HS trả lời. NX.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- 3 HS đặt câu. NXbổ sung.
- HS tự làm.
- 2 HS chữa bài trên bảng. NX.
- 2 HS trình bày. NX.
- 1 HS trả lời.
Tiết 4 Chính tả ( Nghe – viết):
 Ai là thủy tổ loài người?
I- Mục tiêu : Giúp HS:
1.Nghe- viết đúng chính tả bài Ai là thủy tổ loài người?
2.Làm đúng bài tập chính tả.
ii- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài : 
- Yêu cầu HS viết các từ: Hoàng Liên Sơn, Phan – xi – păng, Sa Pa, A- ma Dơ- hao, Trường Sơn.
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe – viết chính tả:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
? Bài văn nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài?
- GV đọc bài.
- GV thu bài, chấm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập : 
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc chú giải.
- GV chốt  ... xác định yêu cầu đề bài.
- HS viết bài.
- 5 -7 HS đọc .
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết 3 Hướng dẫn toán:
 Ôn tập về cộng số đo thời gian.
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập củng cố kỹ năng cộng , trừ số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu nội dung tiết học.
HĐ2:Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: (HS TB -yếu): Đặt tính rồi tính:
a) 7 năm 5 tháng + 3 năm 7 tháng
b) 6 ngày 15 giờ + 8 ngày 9 giờ
c) 16 năm 4 tháng – 2 năm 9 tháng
d) 12 giờ 15 phút – 5 giờ 25 phút.
- Lưu ý HS yếu: khi SBT bé hơn số trừ tương ứng ta phải chuyển đổi từ đơn vị lớn hơn liền kề.
- GV chốt bài làm đúng.
- Nêu cách cộng hoặc trừ số đo thời gian.
Bài 2: (HS khá- giỏi): 
 Trong 5 giờ 30 phút một chú công nhân làm được 3 chi tiết máy. Chi tiết máy thứ nhất làm hết 1 giờ 30 phút, chi tiết máy thứ 2 làm hết 1 giờ 40 phút. Hỏi chi tiết máy thứ 3 làm hết bao nhiêu thời gian?
- GV chốt bài làm đúng.
- Củng cố kỹ năng viết bài giải và cộng , trừ số đo thời gian.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian?
- GV nhận xét tiết học.
- HS tự làm bài.
- 4 HS làm trên bảng.
- HS nêu cách làm.
- Nhận xét.
- 2 HS nêu.
- HS đọc, xác định y/c.
- HS tự làm.
- 1 HS giải trên bảng.
- Trình bày cách làm.
- Nhận xét.
Tiết 4 Tin học
********************************************************************** 
 Thứ 6 ngày 26 tháng 2 năm 2010.
Sáng
Tiết 1 Toán
 Tiết 125: Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Rèn luyện kỹ năng cộng và trừ số đo thời gian. 
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS nêu cách cộng và trừ số đo thời gian?
- GV giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Luyện tập:
- Yêu cầu HS cả lớp làm lần lượt từng bài tập SGK.
- GV hướng dẫn chữa bài.
Bài 1: (HS cả lớp): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV giúp đỡ HS yếu chuyển đổi đơn vị đo thời gian.
 giờ = phút.
Cách làm: lấy x 60 = 30 phút.
- GV chốt bài làm đúng.
- Củng cố về chuyển đổi đơn vị đo thời gian.
Bài 2: (HS TB – yếu):Tính:
- GV chốt bài làm đúng.
- Khi cộng các số đo thời gian ta thực hiện cộng như thế nào?
- Trường hợp các số đo theo đơn vị phút , giây lớn hơn 60 thì ta làm ntn?
Bài 3: - Khi trừ các số đo thời gian có nhiều đơn vị ta thực hiện ntn?
- Nếu số đo theo đơn vị nào đó của số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ ta làm tn?
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu. NX.
- HS tự làm 3 bài SGK.
- 4 HS làm trên bảng.
- Nêu cách làm. NX.
- 3 HS làm trên bảng.
- Nêu cách thực hiện. NX.
- 2 HS nêu.
- 1 HS nêu.
- 3 HS chữa bài trên bảng.
- 1 HS nêu.
- 2 HS nhắc lại. NX.
Tiết 2 Đạo đức
 Thực hành giữa kì II.
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Ôn tập , củng cố, thực hành kỹ năng về hành vi đạo đức như: Có trách nhiệm về việc làm của mình, kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ, hợp tác với những người xung quanh , yêu quê hương đất nước .
- Có thói quen làm việc có ích cho mình và cho mọi người.
- Biết phê phán và không đồng tình với những việc làm không đúng.
II. Đồ dùng dạy học: Giấy, bút .
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thực hành:
a) - Y/c HS làm việc nhóm.
- Phát phiếu và Y/C lần lượt ghi lại các việc em dự định sẽ làm để tỏ sự kính già yêu trẻ , tôn trọng phụ nữ.
- Y/C giải thích một số công việc.
- GV kết luận.
b) Thi kể chuyện:
- Y/C HS làm việc theo nhóm . Phát cho HS giấy bút.
- Kể cho các bạn trong nhóm nghe tấm gương hiếu thảo mà em biết .
- Liệt kê ra giấy các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao.... .
c) Bày tỏ ý kiến: 
 - Y/C HS thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến về các tình huống sau:
 1. Sáng nay cả lớp đi lao động trồng cây xung quanh trường. Hồng đến rủ Nhàn cùng đi. Vì ngại trời lạnh, Nhàn nhờ Hồng xin phép hộ với lý do bị ốm. Việc làm của Nhàn là đúng hay sai?
 2. Chiều nay Lương đang nhổ cỏ ngoài vườn với bố thì Toàn sang rủ đi đá bóng. Mặc dù rất thích đi nhưng Lương vẫn từ chối và tiếp tục giúp bố công việc.
- GV kết luận.
 Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
- Thế nào là hợp tác với những người xung quanh? 
- Như thế nào là tôn trọng phụ nữ
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- đại diện báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS giải thích.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- HS thảo luận đại diện trình bày kết quả .
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu.
- 1 HS nêu. NX.
Tiết 3 Tập làm văn:
 Tập viết đoạn đối thoại.
I- Mục tiêu : Giúp HS:
- Viết tiếp các đoạn đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử đoạn kịch.
ii- Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.
III- các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài : 
- Yêu cầu HS nhắc lại tên 1 số vở kịch đã học ở lớp 4, 5.
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập : 
Bài tập 1: ( VBT).
- Yêu cầu HS nêu các nhân vật trong đoạn trích.
? Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
? Nội dung của đoạn trích là gì?
? Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.
- Tổ chức cho HS làm bài theo hhóm.
- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại cho hay hơn.
- 2 HS nhắc lại. NX.
- 2 HS đọc y/c và đoạn trích.
- 1 HS nêu.
- 2 HS. NX.
- 2 HS nêu. NX.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS làm việc nhóm 4.
- 2 nhóm trình bày bài làm.
- Lớp NX, bổ sung.
- Bình chọn nhóm viết hay.
- 3 nhóm diễn kịch.
Tiết 4 Lịch sử 
 Sấm sét đêm giao thừa
I- Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết:
- Vào dịp Tết Mậu Thõn (1968), quõn dõn miền Nam tiến hành Tổng tiến cụng và nổi dậy, trong đú tiờu biểu là trận đỏnh vào sứ quỏn Mĩ ở Sài Gũn.
- Cuộc Tổng tiến cụng và nổi dậy đó gõy cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quõn dõn ta. 
II- Đồ dùng dạy học : Sưu tầm ảnh tư liệu về Tổng tiến cụng và nổi dậy Tết Mậu Thõn. Bản đồ Hành chớnh Việt Nam.
III- các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài: 
- Đường Trường Sơn ra đời có ý nghĩa gì?
- Giới thiệu bài: GV nờu tỡnh hỡnh nước ta trong những năm 65-68: Mĩ ồ ạt đưa quõn vào miền Nam. Cuộc tổng tiến cụng nổi dậy năm 1968 là chiến thắng to lớn của CM miền Nam, tạo ra những chuyển biến mới, bài hụm nay tỡm hiểu sự kiện này.
-GV nờu nhiệm vụ học tập:
+Tết Mậu thận năm 1968 đó diễn ra sự kiện gỡ ở miền Nam nước ta?
+Thuật lại trận đỏnh tiờu biểu của bộ đội ta trong dịp tết Mậu thõn 1968.
+Sự kiện Tết Mậu thõn cú ý nghĩa ntn đ/v cuộc kh/ch chống Mĩ cứu nước của nhdõn ta?
*Hoạt động 2: Sự tấn cụng bất ngờ và đồng loạt của quõn ta vào dịp Tết Mậu thõn:
GVHDHS tỡm hiểu theo cỏc ý:
- Bất ngờ: Tấn cụng vào đờm giao thừa, đỏnh vào cơ quan đầu nóo của địch ở thành phố lớn.
- Đồng loạt: Cuộc tổng tấn cụng và nổi dậy diễn ra đồng thời ở nhiều thị xó, thành phố, chi khu quõn sự.
 *Hoạt động 3:Cuộc chiến đấu của quõn giải phúng ở sứ quỏn Mĩ tại Sài Gũn.
- Yờu cầu HS thảo luận nhúm và cử đại diện trỡnh bày.
*Hoạt động 4:í nghĩa cuộc tổng tấn cụng và nổi dậy Tết Mậu Thân.
- HS thảo luận về thời điểm, cỏch đỏnh, tinh thần của quõn và dõn ta từ đú rỳt ra nhận định:
+Ta tiến cụng địch khắp miền Nam làm cho địch hoang mang lo sợ.
+Sự kiện này tạo ta bước ngoặc cho cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước.
*Hoạt động 5: Củng cố,dặn dũ:
Bài sau: Chiến thắng Điện Biờn Phủ trờn khụng 
- 1HS kiểm tra. NX.
- HS mở sỏch.
- HS lắng nghe.
- 2 HS trả lời.NX.
- HS thảo luận nhóm 4. 
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận.NX.
- HS thảo luận cặp.
- Đại diện báo cáo. NX.
Chiều
Tiết 1 Hoạt động ngaọi khoá
Tiết 2 + 3 Hướng dẫn toán
 Ôn tập về cộng, trừ số đo thời gian.
I-Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn tập củng cố kỹ năng cộng , trừ số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu nội dung tiết học.
HĐ2:Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: (HS TB -yếu): Đặt tính rồi tính:
a) 6 năm 7 tháng + 4 năm 5 tháng
b) 26 ngày 7 giờ + 8 ngày 15 giờ
c) 30 năm 2 tháng – 8 năm 8 tháng
d) 10 giờ 37 phút – 5 giờ 25 phút.
- Lưu ý HS yếu: khi SBT bé hơn số trừ tương ứng ta phải chuyển đổi từ đơn vị lớn hơn liền kề.
- GV chốt bài làm đúng.
- Nêu cách cộng hoặc trừ số đo thời gian.
Bài 2: (HS khá- giỏi): 
 Một máy cắt cỏ ở hai khu vườn mất 5giờ 15 phút. Riêng cắt ở khu vườn thứ nhất mất 2giờ 45 phút. Hỏi máy cắt cỏ ở khu vườn thứ hai mất bao nhiêu thời gian?
- GV chốt bài làm đúng.
- Củng cố kỹ năng viết bài giải và cộng , trừ số đo thời gian.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian?
- GV nhận xét tiết học.
- HS tự làm bài.
- 4 HS làm trên bảng.
- HS nêu cách làm.
- Nhận xét.
- 2 HS nêu.
- HS đọc, xác định y/c.
- HS tự làm.
- 1 HS giải trên bảng.
- Trình bày cách làm.
- Nhận xét.
- 2 HS nêu. NX.
Tiết 4 Hướng dẫn Tiếng Việt
 Luyện đọc diễn cảm.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc thông thạo và đọc hay bài tập đọc “ Cử a sông”.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, nhiệm vụ tiết học.
HĐ2: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
*Tổ chức cho HS đọc nối tiếp khổ thơ của bài “ Cửa sông”và nêu cách đọc diễn cảm từng khổ thơ.
- Đoạn 1: đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, dàn trải, thiết tha trìu mến.
- Đoạn 2: đọc với nhịp nhanh.
- Đoạn 3: Đọc với giọng chậm rãi, vui tươi.
 +Nhấn giọng các từ ngữ: không then khoá, vào, búng càng, tiễn người, nhớ
- Tổ chức HS đọc diễn cảm khổ thơ, bài thơ.
- GV cho HS trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.
+ Nêu ý chính của bài thơ?
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ3: Tổng kết, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc nhiều lần bài thơ.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- 4HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- 2-3 HS nêu cách đọc diễn cảm.
- 6HS đọc nối tiếp. 
- HS nhận xét, đọc lại.
- HS đọc kết hợp trả lời.
- 2HS đọc toàn bài .
- HS theo dõi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_25_ban_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc