Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 31

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 31

3. Giới thiệu bài mới:

- Trong giờ học hôm nay, bài đọc Công việc đầu tiên sẽ giúp các em biết tên tuổi của một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng – bà Nguyễn Thị Định. Bà Định là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong Thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài đọc là trích đaọn hồi kí của bà – kể lại ngày bà còn là một cô gái lần đầu làm việc cho cách mạng.

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Luyện đọc.

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.

- Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn.

- Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:

- Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì.

- Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.

- Đoạn 3: Còn lại.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó).

- Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.

 

doc 43 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.
3. Thái độ:	- Cảm phục một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
15’
5’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2 – 3 bài” Tà áo dài VN”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Trong giờ học hôm nay, bài đọc Công việc đầu tiên sẽ giúp các em biết tên tuổi của một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng – bà Nguyễn Thị Định. Bà Định là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được phong Thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam. Bài đọc là trích đaọn hồi kí của bà – kể lại ngày bà còn là một cô gái lần đầu làm việc cho cách mạng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn.
Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì.
Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
Đoạn 3: Còn lại.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó).
Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
Vì sao muốn được thoát li?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn.
Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau:
Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, / rồi hỏi to: //
Út có dám rải truyền đơn không?// 
Tôi vừa mừng vừa lo, / nói: //
Được, / nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, / em mới làm được chớ! //
Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. // Cuối cùng anh nhắc: // 
Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng / có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. // Em không biết chữ nên không biết giấy gì. //
Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
v	Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Chuẩn bị: “Bầm ơi.”
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân .
1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài.
Học sinh chia đoạn.
1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li)
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo.
Rải truyền đơn.
Cả lớp đọc thầm lại.
Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
Nhiều học sinh luyện đọc.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.
Bài văn là một đoạn hồi tưởng lại công việc đầu tiên bà Định làm cho cách mạng. Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
T.151 PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh củng cố có kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
25’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Phép cộng.
GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết
Yêu cần học sinh giải vào vở
Bài 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.
v Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
-	Thi đua ai nhanh hơn?
-	Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm)
Đề bài :
1) 45,008 – 5,8
A. 40,2	C. 40,808
B. 40,88	D. 40,208
2) – có kết quả là:
A. 1	C. 
B. 	D. 
3) 75382 – 4081 có kết quả là:
A. 70301	C. 71201
B. 70300	D. 71301
	5. Tổng kết – dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Nêu các tính chất phép cộng.
Học sinh sửa bài 5/SGK.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O
Học sinh nêu .
Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài.
Nhận xét.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu cách giải
Học sinh giải + sửa bài.
- Học sinh nêu
- Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất.
D
B
C
CHÍNH TẢ 
nghe viÕt: tµ ¸o dµi viƯt nam
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Khắc sâu, củng cố quy tắc viết hoa tªn c¸c huy ch­¬ng, danh hiƯu vµ gi¶i th­ëng
2. Kĩ năng: 	- Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa các chữ trong những cụm từ chỉ danh hiệu, huân chương, viết đúng trình bày đúng bµi Tµ ¸o dµi ViƯt Nam
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, SGK.
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV kiĨm tra qui t¾c viÕt hoa
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK.
Nội dung đoạn văn nói gì?
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phËn ngắn trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu đọc đề.
Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in nghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng quy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ đó và giải thích lí do vì sao phải viết hoa.
Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài 3:
Giáo viên tỉ chøc cho học sinh xÕp tªn các huy ch­¬ng, danh hiƯu, gi¶i th­ëng theo nhãm thÝch hỵp.
Giáo viên nhận xét, chốt.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi.
Thi đua: Ai nhanh hơn
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
Học sinh sửa bài tập 2, 3.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh nghe.
- Giíi thiƯu chiÕc ¸o dµi cỉ truyỊn vµ t©n thêi cđa ViƯt Nam
1 học sinh đọc bài ở SGK.
Học sinh viết bài.
Học sinh soát lỗi theo từng cặp.
Hoạt động nhóm đôi.
1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh tìm chỗ sai, chữa lại, đính bảng lớp.
®¹o ®øc
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) 
 Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
3. Thái độ: 	- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. 
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
2’
1’
30’
10’
10’
10’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( BT 2)
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tà ... ài liệu (trang 42- 46)thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
 1-CMT8 ở Quảng Bình nổ ra trong điều kiện nào?
2- Các tổ chức Đảng và nhân dân QB đã chuẩn bị những gì cho thắng lợi của CMT8
3- trình bày diễn biến CMT8 ở QB năm 1945
4-Nguyên nhân thắng lợi ,ý nghĩa lịch sử của CMT8 ở QB ?
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày
GV nhận xét, chốt lại
HĐ2: Tìm hiểu những di tích lịch sử ở Quảng Bình
 Cho HS kể tên các di tích lịch sử ở địa phương mà mình biêt.
GV nhận xét, chốt lại
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết học sau : Tìm hiểu về lịch sử địa phương( tiếp )
- Nghe, xác định nhiệm vụ tiết học
HS đọc tài liệu (trang 42- 46)thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Hoạt động nhóm 4 trả lời câu hỏi
 - Đại diện các nhóm trình bà
- Nghe, ghi chép làm tư liệu cho tiết học sau.
- HS nối tiếp nêu 
- Thực hiện theo yêu cầu
®Þa lý
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
TÌM HIỂU ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN QUẢNG BÌNH( Tiết 1)
I-MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết: 
 - Vị trí địa lí, giới hạn, dân số, diện tích các điều kiện tự nhiên của tỉnh Q.Bình
 - Nêu được một số cảnh thiên nhiên,đất đai, tài nguyên ở Quảng Bình.
 - Tự liên hệ và tìm hiểu về quê hương mình.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bản đồ địa giới hành chính tỉnh Quảng Bình.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học
HĐ2: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn 
Bước1: Nêu vị trí địa lí và giới hạn tỉnh Q. Bình
Hướng dẫn : 
+ Quan sát Bản đồ địa giới hành chính tỉnh Quảng Bình , nêu vị trí địa lí, giới hạn 
Bước2 : HS trình bày.
- GV chốt lại và giới thiệu thêm : Quảng Bình là 1 trong 6 tỉnh của vùng Bắc trung Bộ , phía Bắc giáp Hà Tỉnh, phía Nam giáp Quảng Trị, phía Đông giáp Biển Đông, phía Tây giáp Lào. Có tọa độ 16,5
Diện tích tự nhiên: 8052 km2
Gồm 7 huyện thị
-Nghe, xác định nhiệm vụ tiết học
- Làm việc theo nhóm
-Quan sát Bản đồ địa giới hành chính tỉnh Quảng Bình và trả lời các câu hỏi mà giáo viên hướng dẫn theo nhóm đôi.
- 2 nhóm nêu trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. (kết hợp chỉ vị trí và giới hạn của Quảng Bình bản đồ). 
- HS nghe, nhắc lại .
HĐ2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
GV nhận xét, chốt lại:
Địa hình được chia thàmh 3 vùng rõ rệt.
Vùng đồi núi ở phía Tây
Vùng Đồng bằng ở giữa
 Vùng đồi cát ở phía Đông
HĐ3: Tìm hiểu khí hậu, sông ngòi, đất đai, tài nguyên sinh vật của Quảng Bình
1- Khí hậu: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa
2- Sông ngòi: Phân bố khá đều, sông được mở rộng về xuôi
Cho HS kể tên các con sông ở Quảng Bình
3- Đất đai, tài nguyên sinh vật:
4- Khoáng sản:
HĐ3: Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
HD chuẩn bị bài : Tìm hiểu địa phương ( tiết 2)
- Sưu tầm tranh ảnh về quê hương.
- HS trình bày theo sự hiểu biét của mình
- HS nghe, nhắc lại
- HS tìm hiểu và trả lời theo sự hiểu biết của mình
- Nghe, thực hiện theo yêu cầu
kÜ thuËt
LẮP RƠ- BỐT ( tiết 2)
I- MỤC TIÊU : Hướng dẫn HS tiếp tục thực hành :
- Lắp được rơ- bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an tồn trong khi thực hành.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Mẫu rổ bốt đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 	
 Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
HĐ 1: Giới thiệu bài
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
HĐ2: Học sinh thực hành lắp ráp rơ- bốt
 Cho HS quan sát lại mẫu và nhắc lại các bước lăp rơ- bốt. Để lắp được rơ- bốt, theo em cần lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận
a) Chọn các chi tiết
- HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào hộp
 - GV theo dõi và HD thêm
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp chân rơ- bốt 
* Lắp thân rơ- bốt 
* Lắp đầu rơ- bốt 
* Lắp các bộ phận khác :Lắp tay,ăng- ten, lắp trục bánh xe, 
Lưu ý :
- Lắp chân, cần lắp đúng vị trí các ốc, vít
- Lắp tay phải quan sát kĩ H5a và lắp hai tay đối nhau
- Lắp đầu cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuơng gĩc với nhau.
 c) Lắp ráp rơ -bốt
GV theo dõi và uốn nắn kịp thời
Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của hai tay rơ-bốt 
HĐ3: Đánh giá sản phẩm
 - HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm
 - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá .
HĐ4: Cđng cè 
- GV dặn dị HS mang dụng cụ để tiết sau thực hành tiếp
- Nghe, 
- HS chuẩn bị đtheo nhom
- HS quan sát mẫu đã lắp sẵn.
- HS lần lượt nêu
- HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp theo từng loại chi tiết
- Thùc hiƯn theo yªu cÇu l¾p r¸p r« bèt
- HS quan sát hình 5a ( SGK ),
-HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm
-Thùc hiƯn theo yªu cÇu
ThĨ dơc
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI: “CHUYỂN ĐỒ VẬT”
I-MỤC TIÊU:
-Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực), bằng một tay (trên vai). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và nâng cao thành tích.
-Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng cách, nhiệt tình.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh, an toàn.
-Phương tiện: 4 quả bóng , 4 bảng rổ, kẻ sân để tổ chức trò chơi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1- 2 phút.
-Hướng dẫn trò chơi khởi động: “Tôi bảo” 1- 2 phút.
-Ôn các động tác thể dục của bài thể dục phát triển chung.
-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra ném bóng trúng rổ( những HS chưa hoàn thành)
-HS chạy chậm thành vòng tròn trên sân tập: 1 phút.
-Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp hông, vai: 1 phút.
4HS.
2-Phần cơ bản: 
* Gv nhắc lại cách cầm bóng bằng 1 tay (trên vai), bằng hai tay (trước ngực).
-Tập theo đội hình hàng ngang, mỗi hàng là hai tổ.
-Gv theo dõi sửa sai.
* Ôn ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực), bằng 1 tay (trên vai). 
-Nêu tên động tác, làm mẫu, nhắc lại những y/c cơ bản. Hai HS ném bóng đồng loạt rồi lên nhặt bóng.
Gv theo dõi sửa sai, nhận xét đánh giá, khích lệ.
* Trò chơi “Chuyển đồ vật”;
 -GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và quy định chơi, cho chơi thử, chơi chính thức. Gv giám sát.
-Nhắc nhở đảm bảo an toàn.
-Tuyên dương đội có thành tích cao.
-2 hs giỏi làm mẫu. Cả lớp làm theo.
-Hs tập theo khẩu lệnh
-Thi đua giữa các tổ.
- HS lần lượt ném bóng vào rổ theo hai cách, sau đó phân ra 4 tổ tập luyện và biểu diễn thi đua.
-Nhắc lại cách chơi. Cho chơi thử, chơi chính thức.
-Tham gia chơi đúng luật.
-Các tổ thi đua.
3-Phần kết thúc:
-HS di chuyển thành vòng tròn vừa chạy nhẹ nhàng
-Hệ thống hoá bài học, nhận xét và đánh giá kết quả bài học: 2 phút
-BTvề nhà: tự tập ném bóng vào rổ.
-Nêu ND bài học.
Hdth(tv) luyƯn ®äc bµi c«ng viƯc ®Çu tiªn
I.Mơc tiªu: - HS ®äc tr«i ch¶y toµn bµi C«ng viƯc ®Çu tiªn
- N¾m ®­ỵc néi dung bµi.
II.Ho¹t ®éng;
	1.LuyƯn ®äc:	- HS nªu giäng ®äc cđa bµi.
	- LuyƯn ®äc trong nhãm.
	 - C¸c nhãm ®äc thi.
	 - GV kÕt hỵp hái vỊ néi dung bµi.
	2.Tỉng kÕt: 	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	**************************
g®hsy(tv) luyƯn viÕt v¨n t¶ con vËt
I.Mơc tiªu: - HS viÕt ®­ỵc bµi v¨n t¶ con vËt mµ m×nh yªu thÝch. Bµi viÕt sinh ®éng hÊp dÉn.
II.Ho¹t ®éng:
1.§Ị bµi: H·y t¶ mét con vËt mµ m×nh yªu thÝch.
	- HS tù lµm bµi.
	- HS tr×nh bµy bµi tr­íc líp.
3.Tỉng kÕt;	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	****************************
Hdth(tv) LuyƯn më räng vèn tõ nam vµ n÷
I.Mơc tiªu: - LuyƯn cho hs vèn tõ vỊ Nam vµ n÷. Lµm ®­ỵc c¸c bµi tËp cã liªn quan
II.Ho¹t ®éng:
1. Bµi tËp: 	 Bµi 1,2,3 (VBT- T82)
	- HS tù lµm bµi.
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi
2.Tỉng kÕt: 	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	**********************
Hdth(tv) luyƯn ®äc bµi bÇm ¬i
I.Mơc tiªu: - HS ®äc tr«i ch¶y toµn bµi BÇm ¬i
- N¾m ®­ỵc néi dung bµi.
II.Ho¹t ®éng;
	1.LuyƯn ®äc:	- HS nªu giäng ®äc cđa bµi.
	- LuyƯn ®äc trong nhãm.
	 - C¸c nhãm ®äc thi.
	 - GV kÕt hỵp hái vỊ néi dung bµi.
	2.Tỉng kÕt: 	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	**************************
G®hsy luyƯn phÐp trõ
I.Mơc tiªu: -LuyƯn phÐp trõ sè thËp ph©n.	
 VËn dơng gi¶i to¸n liªn quan ®Õn sè thËp ph©n.
II.Ho¹t ®éng:
1.Bµi tËp:
Bµi 1 Bµi 2. Bµi 3. (VBT-T 90,91 )
2.Thùc hµnh: 	- HS tù ®äc ®Ị vµ lµm bµi c¸ nh©n.
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
3. Tỉng kÕt:	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	******************************
Hdth luyƯn gi¶i to¸n
I.Mơc tiªu: - LuyƯn kÜ n¨ng gi¶i to¸n liªn quan ®Õn céng, trõ sè tù nhiªn, sè thËp ph©n.
II.Ho¹t ®éng:
1.Bµi tËp:
Bµi 1. Cuèi n¨m 2005 x· Kim §­êng cã 7500 ng­êi. NÕu tØ lƯ t¨ng d©n sè hµng n¨m cđa x· lµ 1,6% th× ®Õn hÕt 2006 x· ®ã cã bao nhiªu ng­êi?
 Bµi 2. Mét « t« vµ mét xe m¸y khëi hµnh cïng mét lĩc vµ ®i ng­ỵc chiỊu nhau. ¤ t« ®i tõ A víi vËn tèc44,5 km/giê, xe m¸y ®i tõ B víi vËn tèc 35,5 km/giê. Sau 1 giê 30 phĩt « t« vµ xe m¸y gỈp nhau t¹i C. Hái qu¶ng ®­êng AB dµi bao nhiªu ki-lo-met?
Bµi 3. Mét thuyỊn m¸y ®i ng­ỵc dßng s«ng tõ B ®Õn A. VËn tèc cđa thuyỊn m¸y khi n­íc lỈng lµ 22,6 km/ giê vµ vËn tèc cđa dßng n­íc lµ 2,2 km/giê. Sau 1giê 30 phĩt th× thuyỊn m¸y ®Õn bÕn A. TÝnh ®ä dµi qu¶ng s«ng AB? 
2.Thùc hµnh: 	- HS tù ®äc ®Ị vµ lµm bµi c¸ nh©n.
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
3. Tỉng kÕt:	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	******************************
Hdth luyƯn phÐp nh©n
I.Mơc tiªu: - LuyƯn kÜ n¨ng chia sè tù nhiªn, sè thËp ph©n.
- VËn dơng gi¶i to¸n cã liªn quan.
II.Ho¹t ®éng:
1.Bµi tËp:
Bµi 1 Bµi 2. Bµi 3. Bµi 4 (VBT-T 93,94 )
2.Thùc hµnh: 	- HS tù ®äc ®Ị vµ lµm bµi c¸ nh©n.
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
3. Tỉng kÕt:	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	******************************
Hdth luyƯn phÐp chia
I.Mơc tiªu: - LuyƯn kÜ n¨ng chia sè tù nhiªn, sè thËp ph©n.
- VËn dơng gi¶i to¸n cã liªn quan.
II.Ho¹t ®éng:
1.Bµi tËp:
Bµi 1 Bµi 2. Bµi 3. (VBT-T 96,97 )
2.Thùc hµnh: 	- HS tù ®äc ®Ị vµ lµm bµi c¸ nh©n.
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
3. Tỉng kÕt:	- GV nhËn xÐt tiÕt

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31.doc