TẬP ĐỌC:
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc đúng và lưu loát toàn bài.
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng thiết tha khi kể về tình yêu rừng của cậu bé, hổi hộp khi kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu, vui vẻ khi khen ngợi cậu.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, nắm được diễn biến của câu chuyện.
3. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa của bài: biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết 2 đoạn văn “Đêm ấy xe công an lao tới”, đoạn “Hai gã trộm” đến hết (để giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm).
+ HS: Xem trước bài.
Tuần 31 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 17.04 Tập đọc Toán Đạo đức Lịch sử Người gác rừng tí hon. Phép cộng. Ôn tập Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình Thứ 3 18.04 L.từ và câu Toán Khoa học Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy). Phép trừ. Ôn tập: Thực vật, Động vật. Thứ 4 19.04 Tập đọc Toán Làm văn Địa lí Những cánh buồm (Trích). Luyện tập. Trả bài văn con vật. Châu đại dương và châu nam cực. Thứ 5 20.04 Chính tả Toán Kể chuyện Ôn tập về quy tắc viết hoa. Phép nhân Nhà vô địch. Thứ 6 21.04 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Ôn tập về dấu câu (dấu hai chấm). Luyện tập. Môi trường. Làm bài văn tả cảnh (Lập dàn ý, làm văn miệng) Thứ hai, ngày 17 tháng 04 năm 2006 TẬP ĐỌC: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc đúng và lưu loát toàn bài. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng thiết tha khi kể về tình yêu rừng của cậu bé, hổi hộp khi kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu, vui vẻ khi khen ngợi cậu. - Hiểu các từ ngữ trong bài, nắm được diễn biến của câu chuyện. 3. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa của bài: biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết 2 đoạn văn “Đêm ấy xe công an lao tới”, đoạn “Hai gã trộm” đến hết (để giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm). + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 15’ 5’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc bài tập đọc Tà áo dài Việt Nam, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Giáo viên giới thiệu truyện đọc mở đầu chủ điểm: Truyện Người gác rừng tí hon kể về chiến công của con trai một người gác rừng. Do có ý thức trách nhiệm cao, mưu trí và dũng cảm, bạn nhò trong truyện đã khám phá được một vụ ăn trộm gỗ và giúp các chú công an bắt được bọn người xấu. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn. Yêu cầu học sinh đọc thầm các từ ngữ chú giải sau bài đọc. Giáo viên cùng học sinh giải nghĩa từ. Có thể chia bài thành mấy đoạn? Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải. Thoạt tiên bạn phát hiện thấy những gì lạ trên mặt đất? Thấy những dấu chân, bạn phán đoán thế nào? Lần theo những dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì? Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi 2. Giáo viên nhận xét, chốt. Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi 3. v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm những câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật, nêu cách đọc từng câu. + Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào! + Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa? + A lô, công an huyện đây. + Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! Giáo viên đọc mẫu các câu văn. Yêu cầu đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm các câu văn, đoạn văn ghi trên bảng phụ. v Hoạt động 4: Củng cố. Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của bài thơ. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Luật bảo vệ và chăm sóc và giáo dục trẻ em”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . Cả lớp đọc thầm theo. 1 học sinh giải nghĩa lại các từ ngữ đó dựa theo chú giải từ. Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. Có thể chia làm 4 đoạn như sau. Đoạn 1: từ đầu đến “Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?”. Đoạn 2: từ “Qua khe lá” đến “bắt bọn trộm, thu lại gỗ”. Đoạn 3: từ “Đêm ấy “ đến “xe công an lao tới”. Đoạn 4: Phần còn lại. Các học sinh khác nhận xét bạn đọc bài. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc đoạn 1. Những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất. Đây là hiện tượng lạ vì hai ngày nay không có đoàn khách tham quan nào. Những cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối. Đại diện nhóm trình bày. Ý 1: Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn thông minh: + Thắc mắc khi thấy dấu chân lạ trong rừng. + Lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc. + Phát hiện ra bọn trộm gỗ, nghe thấy chúng bàn bạc, lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an. + Căng dây để chặn xe bọn chở gỗ ăn trộm. Ý 2: Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người dũng cảm. + Phối hợp với chú công an bắt bọn trộn gỗ. + Một mình căng dây cản xe chở gỗ của bọn trộm. + Dám xô ngã một tên trộm đang bỏ chạy. Ý 1: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ? + Vì bạn đang gác rừng thay người cha đi văng. + Vì bạn yêu rừng gỗ là tài sản chung, ai cũng phải có trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ. + Vì bạn có ý thức của một công dân nhỏ tuổi, tôn trọng và bảo vệ tài sản chung. Ý 2: Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? + Bình tĩnh, thông minh khi xử trí tình huống bất ngờ. + Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh. + Dũng cảm, táo bạo, không quản nguy hiểm khi làm nhiệm vụ. + Có tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung. Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến. Học sinh bổ sung, nhận xét ý kiến của nhóm bạn. Cao giọng tỏ y thắc mắc. Giọng thì thào thể hiện tính chất bí mật, không đàng hoàng của cuộc trò chuyện. Giọng nghiêm trang. Giọng vui vẻ, thể hiện ý khen ngợi, tâm trang phấn chấn. Học sinh thực hành đọc diễn cảm trong nhóm. Học sinh đánh giá kết quả đọc diễn cảm của nhóm bạn theo các tiêu chuẩn: đọc lưu loát, giọng đọc, nhịp đọc, cách nhấn giọng. Cả lớp bình chọn nhóm thắng cuộc. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. Học sinh nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN: PHÉP CỘNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố có kĩ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Thẻ từ để học sinh thi đua. + HS: Bảng con. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 25’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về số đo thời gian. Sửa bài 2 a, b trang 68 SGK GV nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép cộng”. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng. Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng ? Cho ví dụ Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính cộng (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép cộng phân số? Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Ở bài này các em đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh. Yêu cần học sinh giải vào vở Bài 3: Nêu cách dự đoán kết quả? Yêu cầu học sinh lựa chọn cách nhanh hơn. Bài 5: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp. v Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Thi đua ai nhanh hơn? - Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm) Đề bài : 1) 35,006 + 5,6 A. 40,12 C. 40,066 B. 40,66 D. 40,606 2) + có kết quả là: A. C. B. 1 D. 3) 4083 + 75382 có kết quả là: A. 80465 C. 79365 B. 80365 D. 79465 5. Tổng kết – dặn dò: - Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bị: Phép trừ. Nhận xét tiết học. + Hát. - Học sinh sửa bài: 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 giây 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây 1 giờ 5 phút = 65 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ 54 giờ = 2 ngày 6 giờ 30 phút = giờ = 0,5 giờ Hoạt động cá nhân, lớp. Hs đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với O Học sinh nêu . Học sinh nêu 2 trường hợp: cộng cùng mẫu và khác mẫu. Học sinh làm bài. Nhận xét. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài. Học sinh trả lời, tnh1 chất kết hợp Học sinh giải + sửa bài. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Cách 1: x = 0 vì 0 cócông5 với số nào cũng bằng chính số đó. Cách 2: x = 0 vì x = 8,75 – 8,75 = 0 Cách 1 vì sử dụng tính chất của phép cộng với 0. Học sinh đọc đề Học sinh nêu Học sinh giải vở và sửa bài. Giải Ngày thứ hai cửa hàng bán: 175,65 + 63,47 = 239, 12 (m) Ngày thứ ba cửa hàng bán: 239, 12 + 70,52 = 309,64 (m) Cả 3 ngày cửa hàng bán: 175,65 + 239, 12 + 309,64 = 724,41 (m) Đáp so: 724,41m - Học sinh nêu - Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. D B C ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC: ÔN TẬP LỊCH SỬ: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết thuật lại những nét chính về việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - Nhà máy thỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nỗi bật của công cuộc xây dựng CNXH trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất. 2. Kĩ năng: - Thuật lại việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. 3. Thái độ: - Giáo dục sự yêu lao động, tếit kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: + GV: Anh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy) + HS: Nội dung bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 9’ 9’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước. Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI? Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI? ® Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. 4. Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp. Giáo viên nêu câu hỏi: + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu. - Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ. - Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. ® Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng. “ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây ... ghe, đã đọc. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh kể chuyện Học sinh nghe và nhìn tranh. * Làm việc nhóm 4. Học sinh phát biểu ý kiến. 1 học sinh nhìn bảng đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo. Mỗi học sinh trong nhóm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ. Một vài học sinh nhập vai mình là Tôm Chíp, kể toàn bộ câu chuyện. Học sinh trong nhóm giúp bạn sửa lỗi. Thảo luận để thực hiện các ý a, b, c. Học sinh nêu. Tình huống bất ngờ xảy ra khiến Tôm Chíp mất đi tính rụt rè hằng ngày, phản ứng rát nhanh, thông minh nên đã cứu em nhỏ. Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quen mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý. * Làm việc chung cả lớp. Đại diện mỗi nhóm thi kể – kể toàn chuyện bằng lời của Tôm Chíp. Sau đó, thi nói về nội dung truyện. Những học sinh khác nhận xét bài kể hoặc câu trả lời của từng bạn và bình chọn người kể chuyện hay nhất, người có ý kiến hay nhất. 1, 2 học sinh nêu những điều em học tập được ở nhân vật Tôm Chíp. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Thứ sáu, ngày 21 tháng 04 năm 2006 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU_ (DẤU HAI CHẤM). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại tác dụng của dấu hai chấm. 2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm. 3. Thái độ: - Có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu hai chấm khi viết văn. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, 4 phiếu to. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 32’ 27’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nêu tác dụng của dấu phẩy? Cho ví dụ? 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu – dấu hai chấm. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài: Bài gồm 2 cột, cột bên trái nêu tác dụng của dấu hai chấm, vị trí của dấu hai chấm trong câu, cột bên phải nêu các ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong câu. Trong bảng còn 3 khoảng trống, nhiệm vụ của em là điền nội dung thích hợp vào từng phần đó. Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm. Đưa bảng phụ. Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng. Bài 2: Giáo viên dán 3, 4 tờ phiếu đã viết thơ, văn lên bảng. ® Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng. Bài 3: Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa bài miệng. ® Giáo viên nhận xét + chốt. v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu tác dụng của dấu hai chấm? Thi đua tìm ví dụ? ® Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”. Nhận xét tiết học. Hát 2 học sinh. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. 1 học sinh đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. Cả lớp đọc thầm. Học sinh quan sát + tìm hiểu cách làm bài. Học sinh nhắc lại. 1 học sinh đưa bảng phụ, lớp đọc thầm. Học sinh làm vào phiếu lớp (4 nhóm). Cả lớp sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân ® đọc từng đoạn thơ, văn ® xác định những chỗ nào dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm. 3, 4 học sinh thi đua làm. ® Lớp nhận xét. ® lớp sửa bài. 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ông khách. ® 1 vài em phát biểu. Lớp sửa bài. Học sinh nêu. Thi đua 2 dãy ( 1 dãy 3 em). ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tìm giá trị của biểu thức và giải bài toán tính giá trị của biểu thức và giải bài toán. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tính đúng. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: Xem trước bài ở nhà, SGK, bảng con. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Phép nhân 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu ôn lại cách chuyển phép cộng nhiều số hạng giống nhau thành phép nhân. Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. Bài 2 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc thực hiện tính giá trị biểu thức. Bài 4 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Học sinh nhắc lại công thức chuyển động thuyền. v Hoạt động 2: Củng cố. Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà ôn lại các kiến thức vừa thực hành. Chuẩn bị: Phép chia. Nhận xét tiết học Hát Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh nhắc lại. Học sinh thực hành làm vở. Học sinh sửa bài. a/ 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg ´ 3 = 20,25 kg b/ 7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 ´ 3 = 7,14 m2 ´ (2 + 3) = 7,14 m2 ´ 5 = 20,70 m2 Học sinh đọc đề. Học sinh nêu lại quy tắc. Thực hành làm vở. Học sinh nhận xét. Học sinh đọc đề. * Vthuyền đi xuôi dòng = Vthực của thuyền + Vdòng nước * Vthuyền đi ngược dòng = Vthực của thuyền – Vdòng nước Giải Vận tốc thuyền máy đi xuôi dòng: 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/g) Quãng sông AB dài: 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ 24,8 ´ 1,25 = 31 (km) Hoạt động nhóm 4 nhóm thi đua tiếp sức. a/ x ´ x = x ´ x = x ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG KHOA HỌC: MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường. 2. Kĩ năng: - Liên hệ thực tế về môi trường địa phương nơi học sinh sống. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 118, 119. HS: - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 28’ 12’ 12’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Môi trường. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. + Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 118 SGK. + Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 119 SGK. Phiếu học tập Hình Phân loại môi trường Các thành phần của môi trường 1 Môi trường rừng Thực vật, động vật (sống trên cạn và dưới nước) Đất Nước Không khí Ánh sáng 2 Môi trường hồ nước Thực vật và động vật sống ở dưới nước. Nước Đất Không khí Ánh sáng 3 Môi trường làng quê Con người, thực vật, động vật Nhà cửa, máy móc, các phương tiện giao thông, Ruộng đất, sông, hồ Không khí Ánh sáng 4 Môi trường đô thị Con người, cây cối Nhà cao tầng, đường phố, nhà máy, các phương tiện giao thông Đất Nước Không khí Ánh sáng Môi trường là gì? ® Giáo viên kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. v Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận. + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? + Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống. ® Giáo viên kết luận: v Hoạt động 3: Củng cố. Thế nào là môi trường? Kể các loại môi trường? Đọc lại nội dung ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển làm việc. Địa diện nhóm trính bày. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. LÀM VĂN: LÀM BÀI VĂN TẢ CẢNH. ( Lập dàn ý, làm văn miệng) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý riêng là kết quả của sự quan sát và suy nghĩ riêng của mỗi H. - Biết dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng một đoạn văn của bài văn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng lập dàn ý và trình bày miệng một đoạn văn dựa vào dàn ý đã lập. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi 4 đề bài. Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to. + HS: SGK, vở III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1’ 1’ 37’ 16’ 16’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Trả bài văn tả con vật. Giáo viên nhận xét chung. 3. Giới thiệu bài mới: Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục ôn tập về văn tả cảnh: chọn lập dàn ý theo 1 trong 4 đề văn trong SGK. Sau đó, trình bày miệng một đoạn văn theo dàn ý. Tiết học sau, các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý. Phương pháp: Thực hành. Trong 4 đề SGK nêu, chắc chắn có ít nhất một đề gần gũi với em. VD: Đề a – Tả ngôi nhà thân yêu của em là một đề quen thuộc với mọi H. Em nào cũng có sẵn ý, có kinh nghiệm để lập dàn ý cho bài nói, bài viết. Đề c, d – Tả một đường phố đẹp ở địa phương em; Tả một khu vui chơi giải trí mà em yêu thích – gần gũi hơn với H ở các huyện, thị xã, thành phố. Dựa vào gợi ý 1, H suy nghĩ, lập dàn ý cho đề bài đã chọn. Gv phát bút dạ và giấy cho 4 H lập dàn ý ( theo 4 đề khác ý) Giáo viên nhận xét. Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện dàn ý. v Hoạt động 2: Hướng dẫn nói từng đoạn của bài văn. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. Giáo viên nhắc H chú ý: Khi trình bày miệng một đoạn văn của dàn ý, chú ý nói thành câu, dùng từ đúng, sử dụng từ ngữ có hình ảnh, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá. Giáo viên nhận xét, góp ý. v Hoạt động 2: Củng cố. Phương pháp: Phân tích. Gv giới thiệu một số đoạn trích hay để H học. Gv nhận xét, rút kinh nghiệm. 5. Tổng kết - dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết. Yêu cầu học sinh về hoàn chỉnh lại dàn ý Chuẩn bị: Làm bài viết (theo 4 đề trên) vào tiết học sau. Hát Hoạt động cá nhân, lớp. 1 học sinh đọc các đề bài. Mỗi học sinh tự chọn một đề bài cho bài văn của mình. 1 học sinh đọc gợi ý 1 ( Tìm ý). Cả lớp đọc thầm theo. Nhiều học sinh đọc dàn ý. 4 học sinh lập dàn ý trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp nhận xét. Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý của mình. Hoạt động nhóm, lớp. 1 học sinh đọc gợi ý 2. Mỗi học sinh tự chọn một đoạn văn trong dàn ý để tập nói trong nhóm. Cả nhóm nghe bạn nói, góp ý để bạn hoàn thiện đoạn văn. Các nhóm cử đại diện thi trình bày miệng một đạon của dàn ý trước lớp ( Chú ý chọn những H nói theo cả 4 đề văn với đủ các phần của bài. Cả lớp nhận xét. Cả lớp bình chọn người làm văn miệng tốt nhất. Hoạt động lớp. H phân tích cái hay, cái đẹp. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 31:
Tài liệu đính kèm: