Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 33 - Đỗ Thanh Sơn

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 33 - Đỗ Thanh Sơn

TẬP ĐỌC: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đng với giọng đọc một văn bản luật

- Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em: quỳn và bổn phận của trẻ em.

- Trả lời được cc cu hỏi 1, 2, 3

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

 

doc 19 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 285Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 33 - Đỗ Thanh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 33
Thø hai ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2010
TẬP ĐỌC: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng với giọng đọc một văn bản luật
- Hiểu nợi dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em: quyền và bởn phận của trẻ em. 
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài Những cánh buồm và trả lời câu hỏi.
HS1. Em hãy đọc những câu thơ thể hiện cuộc trò chuỵên giữa hai cha con? 
HS2. Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì? 
-GV nhận xét ghi điểm từng em.
2: Bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc. 
-Gọi 1 HS khá đọc bài.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng điều trước lớp : 
+Đọc nối tiếp lần 1: GV phát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho học sinh; kết hợp ghi bảng các từ HS đọc sai .
+Đọc nối tiếp lần 2: tiếp tục sửa sai và hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng.
-GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài: 
-Yêu cầu HS đọc thầm bài trao đổi theo nhóm bàn thảo luận, tìm hiểu nội dung bài dựa theo những câu hỏi trong SGK.
? Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? 
? Đặt tên cho các điều luật nêu trên?
? Nêu những bộn phận của trẻ em được quy định trong luật?
? Em đã thực hiện bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần cố gắng thực hiện?
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và rút ra đại ý của bài, sau đó trình bày, giáo viên bổ sung chốt.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: 
-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện cách đọc 4 điều.
-Tổ chức HS đọc diễn cảm.
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn.
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
 3. Củng cố - dặn dò: 
-Yêu cầu HS về nhà luyện đọc diễn cảm toàn bài.
* 2HS đọc bài Những cánh buồm và trả lời câu hỏi.
* 1 em đọc bài lớp đọc thầm.
-1HS đọc chú giải.
-HS nối tiếp đọc trước lớp.(2 lần)
- Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và cách ngắt nghỉ.
-Lắng nghe .
* HS đọc thầm trao đổi theo nhóm bàn thảo luận, tìm hiểu nội dung bài dựa theo những câu hỏi trong SGK.
-Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung.
*Theo dõi nắm bắt.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Bình chọn bạn đọc tốt nhất.
TOÁN: ÔN TẬP VỀ DIỆT TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. MỤC TIÊU: 
- Thuéc c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch vµ thĨ tÝch c¸c h×nh ®· häc.
- VËn dơng tÝnh diƯn tÝch , thĨ tÝch mét sè h×nh trong thùc tÕ.
- Bµi tËp cÇn lµm Bµi 1; Bµi 3 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Một sân gạch hình vuông có chu vi 48 m. Tính diện tích sân gạch đó?
-GV nhận xét ghi điểm từng em.
2: Bài mới.
HĐ1: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình.
- Vẽ lên bảng một hình hộp chữ nhật và một hình lập phương, gọi học sinh lên bảng chỉ và nêu tên của hình.
- Gọi 2 em lên bảng viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của mỗi hình, cả lớp viết vào vở nháp.
- Gọi học sinh nhận xét rồi chốt công thức đúng lên bảng.
- Gọi một số em nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của mỗi hình.Giáo viên theo dõi và nhận xét.
HĐ 2: Thực hành.
Bài 1: 
- Gọi một em đọc đề bài.
- Gọi hai em phân tích đề.
- Vẽ hình minh họa lên bảng cho học sinh dễ hình dung.
- H : Để tính diện tích cần quét vôi của phòng học ta làm như thế nào?
(Diện tích quét vôi là diện tích xung quanh và diện tích trần nhà).
-Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
- Sửa bài chốt lại
Bài 3: 
- Gọi một em đọc đề bài.
- Gọi hai em phân tích đề.
-Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
- Sửa bài chốt lại:
3. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
- 1 em lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
*1-2 em lên bảng chỉ và gọi tên hình, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 em lên bảng lảm, cả lớp viết vào nháp.
- Theo dõi.
- 2-3 em phát biểu, cả lớp nhận xét và bổ sung.
*1 học sinh đọc đề, cả lớp đọc thầm.
Hai em phân tích đề, cả lớp theo dõi.
Theo dõi.
1-2 em trả lời.
- Cả lớp làm vào vở, một em lên bảng làm.
- Theo dõi và sửa bài.
*1 học sinh đọc đề, cả lớp đọc thầm.
Hai em phân tích đề, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp làm vào vở, một em lên bảng làm.
- Theo dõi và sửa bài.
ĐẠO ĐỨC: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp HS tìm hiểu về một số phong tục, tập quán của địa phương nơi mình đang sinh sống..
- Học sinh biết yêu quý địa phương mình bằng những hành vi và việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng của mình.
- Học sinh có ý thức và tinh thần tự giác góp sức nhỏ bé của mình xây dựng và bảo vệ địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Tranh ảnh lưu niệm của ®Þa ph­¬ng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
HĐ1: Tìm hiểu một số các hoạt động của địa phương. 
- Giới thiệu cho HS biết về một số các hoạt động tại địa phương:
* Các tổ chức chính quyền của ®Þa ph­¬ng.
- Giới thiệu các bác chđ tÞch x· , Phã chđ tÞch x· của ®Þa ph­¬ng mình
- Các ban ngành :á - Hội nông dân – Hội cựu chiến binh – Hội chữ thập đỏ – Hội người cao tuổi – Đoàn thanh niên – Ban an ninh ... 
- Yêu cầu HS nêu vai trò của từng tổ chức này.
- Nhận xét và chốt lại những nội dung trên.
HĐ 2: Quan sát và giới thiệu tranh ảnh và một số các hoạt động tại địa phương.
- Tổ chức cho HS trưng bày một số tranh ảnh mà các em đã sưu tầm được theo nhóm sau đó từng nhóm giới thiệu với các bạn cả lớp về nội dung từng hoạt động trên tranh ảnh.
- GV và cả lớp cùng chú ý và nhận xét bổ sung thêm nội dung ( nếu cần).
- Chú ý lắng nghe.
- Vài HS nêu, em khác nhận xét, bổ sung.
-Trưng bày và giới thiệu theo nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
*******************************************************************************
Thø ba ngµy 27 th¸ng 4 n¨m 2010
CHÍNH TẢ : Nghe – viết : TRONG LỜI MẸ HÁT
I. MỤC TIÊU: 
- Nhớ - viết đúng chính tả bài: Trong lời mẹ hát
- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tở chức trong đoạn văn Cơng ước về quyền trẻ em (BT 2).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- KiĨm tra VBT cđa häc sinh .
2: Bài mới.
HĐ1 :Hướng dẫn nghe – viết.
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi 1 HS đọc bài chính tả một lượt.
? Bài thơ nói lên điều gì? 
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết một số từ khó có trong bài chính tả.
- GV nhận xét HS viết từ khó.
c) Viết chính tả – chấm bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các chữ mà mình dễ viết sai.
-GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành các cụm từ cho HS viết.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
HĐ2 : Luyện tập .
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS đọc thầm và gạch dưới tên các cơ quan, tổ chức. Một em lên bảng ghi lại tên các cơ quan, tổ chức đó.
-Gọi một số học sinh nhận xét cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức trên. 
3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
*1 em đọc; lớp theo dõi, đọc thầm theo.
- 1-2 em trả lời.
* Hai HS viết bảng, lớp viết
nháp và sửa sai.
- HS theo dõi
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Lần 1: Tự soát lỗi bài mình và sửa sai. Lần 2 : đổi vở cho bạn để soát lỗi.
*1 em đọc, lớp theo dõi SGK.
- Làm bài cá nhân, 1 em lên bảng làm.
-Cả lớp làm vào vở, 1 em lên bảng .
- Nhiều em nối tiếp sửa bài.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- BiÕt tÝnh diƯn tÝch vµ thĨ tÝch c¸c h×nh ®¬n gi¶n.
- Bµi tËp cÇn lµm Bµi 1; Bµi 2 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Bảng phụ ghi đề bài 1, phiếu học tập có nội dung của bài 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hai em lên bảng làm bài 2 trang 168. 
-GV nhận xét ghi điểm từng em.
2: Bài mới.
HĐ1: Làm bài tập 1. 
- Gọi một em đọc đề bài.
- Gọi học sinh nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
-Yêu cầu học sinh vào phiếu, gọi 1 em lên bảng làm.
- chửa bài:
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập 2. 
- Gọi một em đọc đề bài.
- Yêu cầu hai em ngồi gần nhau thảo luận phân tích đề.
- H : Muốn tính chiều cao bể ta làm thế nào?
-Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
- Sửa bài, nhận xét, chốt kết quả đúng: 
 Giải
Chiều cao của bể: 1,8 : (1,5 ´ 0,8) = 1,5 (m)
 Đáp số:1,5 m
HĐ3: Bài tập 3. - Gọi một em đọc đề bài.
- Yêu cầu hai em ngồi gần nhau thảo luận phân tích đề.
- H : Để so sánh được diện tích toàn phần của hai khối hình lập phương, chúng ta phải làm gì?
-Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
* 2em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp.
*1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi.
- 3-4 học sinh phân tích nối tiếp nhắc lại các công thức.
- Làm cá nhâ ... a bài.
* 1 em đọc, lớp đọc thầm.
-1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp
- Theo dõi và sửa bài.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kép)
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố kiến thức về dấu ngoặc kép, nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép, sử dụng đúng dấu ngoặc kép .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ nói về trẻ em phù hợp với mỗi nghĩa sau:
+ Trẻ lên ba đang học nói khiến cả nhà vui vẻ nói theo. 
+ Lớp già đi trước có lớp sau thay thế.
- Nhận xét, ghi điểm.
2: Bài mới.
HĐ1 : Ôn lại tác dụng của dấu ngoặc kép. 
- Gọi 2 học sinh nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Nhận xét, treo bảng phụ chốt nội dung cần ghi nhớ :
HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh thực hành. 
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ nên đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đọan văn để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩa của nhân vật.
- Gọi học sinh trình bày.
Bài 2:
- Nêâu yêu cầu bài tập, giúp học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu 1 em lên bảng phụ làm, cả lớp làm vào vở bài tập Tiếng Việt.
- Sửa bài, nhận xét 
 Bài 3:
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở. Gọi 2 em lên bảng viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép.
- Hướng dẫn học sinh sửa bài trên bảng.
3.Củng cố - Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
*Gọi 2 em lên bảng cả lớp làm vào vở nháp.
* 2 Học sinh nêu.
- 1 em đọc lại, cả lớp đọc thầm.
* Một em đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- Suy nghĩ và làm bài.
- Một số em trình bày, lớp nhận xét.
* 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
- Theo dõi và sửa bài.
* 1 em đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp làm vào vở, 2 em lên bảng làm.
ĐỊA LÍ: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU: 
-T×m ®­ỵc c¸c ch©u lơc, ®¹i d­¬ng vµ n­íc VN trªn b¶n ®å thÕ giíi.
-HƯ thèng mét sè ®Ỉc ®iĨm chÝnh vỊ ®iỊu kiƯn tù nhiªn(vÞ trÝ ®Þa lÝ, ®Ỉc ®iĨm thiªn nhiªn), d©n c­, ho¹t ®éng kinh tÕ ( mét sè s¶n phÈm c«ng nghiƯp, s¶n phÈm n«ng nghiƯp) cđa c¸c ch©u lơc: ch©u ¸, ch©u ¢u, ch©u Phi, ch©u MÜ, ch©u §¹i D­¬ng, ch©u Nam Cùc.)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Quả địa cầu, bản đồ thế giới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- KiĨm tra VBT cđa häc sinh .
2: Bài mới.
HĐ 1: Làm việc cá nhân .
- Gọi HS lên bảng chỉ vị trí các châu lục trên thế giới và các đại dương, nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- GV nhận xét và chốt.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đối đáp nhanh” 
Đội 1 nêu tên một quác gia đã học, đội 2 phải trả loời được quốc gia đó thuộc châu lục nào.Sau đó đổi ngược lại.Mỗi đội được hỏi 3 lần. Đội nào có nhiều đáp án đúng hơn là đội thắng cuộc.
- GV và cả lớp giúp các em hoàn thiện phần trình bày.
- Nhận xét và tuyên dương đội thắng.
 HĐ2: Làm việc theo nhóm .
-Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm câu hỏi 2b trong SGK.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và viết kết quả trên giấy khổ lớn dán lên bảng sau đó lần lượt trình bày.
- Treo sẵn bảng thống kê ( như SGK) lên bảng và giúp HS điền đúng kiến thức vào bảng.
- GV và cả lớp theo dõi và nhận xét, kết luận.
3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới.
* 3 - 4 HS lần lượt lên bảng chỉ vị trí các châu lục, địa dương, nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- Lớp theo dõi và ghi nhớ.
- Lớp chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 đại diện lên tham gia trò chơi theo hướng dẫn.
- Theo dõi và nhận xét 2 đội chơi.
* Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm nối tiếp trình bày và điền kết quả vào bảng.
Thø s¸u ngµy 30 th¸ng 4 n¨m 2010
TẬP LÀM VĂN: Tả người (Kiểm tra viết)
I. Mục Tiêu:
- Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ
- Giáo dục HS yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: - Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập ở tiết trước).
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định: 
2. bài cũ : + GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS trong tiết kiểm tra. - Nhận xét.
3. Bài mới : GV giới thiệu bài: 	
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài. 
 Đề bài: Chọn một trong các đề sau:
* Đề 1: Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
* Đề 2: Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng )
* Đề 3: Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
* Hoạt động 2: HS làm bài. 
+ GV yêu cầu HS chọn đề bài, suy nghĩ lập dán ý sau đó viết bài hoàn chỉnh.
+ Cho HS làm bài, GV theo dõi nề nếp làm bài của lớp.
+ Gọi HS lần lượt đọc các đề bài (3 HS đọc)
+ Vài HS giới thiệu đề bài mình chọn viết.
- HS viết bài theo dàn ý đã lập.
- HS đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.
4. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về xem lại bài văn tả cảnh.
Chuẩn bị: “Trả bài văn tả cảnh”.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- BiÕt gi¶i mét sè bµi to¸n cã d¹ng ®· häc.
- Bµi tËp cÇn lµm Bµi 1; Bµi 2 .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 140m. Chiều dài hơn chiều rộng 10m. Tính diện tích mảnh đất đó. 
-GV nhận xét ghi điểm từng em.
2: Bài mới.
HĐ1:Ôn công thức quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang.
- Gọi học sinh nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác và công thức tính diện tích hình thang. Giáo viên nhận xét và chốt lên bảng:
Diện tích hình tam giác.
S = a ´ b : 2
Diện tích hình thang.
S = (a + b) ´ h : 2
HĐ 2: Hướng dẫn thực hành.
Bài 1:
- Gọi một em đọc đề bài.
- Gọi hai em phân tích đề.
- Vẽ hình lên bảng:
 A	 B
 D E C
- H : Để tính được diện tích của tứ giác ABCD ta phải làm thế nào?
-Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
- Sửa bài:
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau: 3 – 2 = 1 (phần)
Giá trị 1 phần: 13,6 : 1 = 13,6 (m2)
Diện tích BEC là: 3,6 ´ 2 = 27,2 (m2)
Diện tích ABED là : 27,2 + 13,6 = 40,8 ( cm2)
Diện tích ABCD là : 40,8 + 27,2 = 68 ( cm2)
Đáp số : 68 cm2
Bài 2:
- Gọi một em đọc đề bài.
- Yêu cầu hai em ngồi gần nhau thảo luận phân tích đề.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại 4 bước tính dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ.
( B1 : Tổng số phần bằng nhau
B2 : Giá trị 1 phần
B3 : Số bé
B4 : Số lớn)
-Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
- Sửa bài, nhận xét.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau: 3 + 4 = 7 (phần)
Giá trị 1 phần 35 : 7 = 5 (học sinh)
Số học sinh nam: 5 ´ 3 = 15 (học sinh)
Số học sinh nữ: 5 ´ 4 = 20 (học sinh)
Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là:
20 – 15 = 5 (học sinh)
Đáp số : 5 học sinh.
Bài 3 :
-Gọi một em đọc đề bài.
-Yêu cầu hai em ngồi gần nhau thảo luận phân tích đề.
-Yêu cầu HS tự giải vào vở.
-Chấm bài nhanh cho 1 số HS rồi chữa bài trên bảng :
Bài giải:
Số lít xăng ô tô cần để chạy 75 km:
75 ´ 12 : 100 = 9 (lít)
Đ áp số : 9 lít
3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học.
* Gọi 1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp.
* 1-2 em nêu công thức tính diện tích hình tam giác và công thức tính diện tích hình thang.
* 1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi.
- Hai học sinh phân tích đề, cả lớp theo dõi.
- Quan sát hình vẽ.
- 1-2 em trả lời.
- Làm cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
- Theo dõi, sửa bài.
* 1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận,, phân tích đề.
- 1-2 em trả lời.
- Làm cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
- Theo dõi, sửa bài.
* 1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi.
-Thảo luận, phân tích đề.
-Làm cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
- Theo dõi, sửa bài.
LỊCH SỬ: ÔN TẬP LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp HS biết nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
 - Nắm vững ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
 - Giáo dục các em lòng tự hào dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh liên quan đến kiến thức các bài ôn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- KiĨm tra VBT cđa häc sinh .
2: Bài mới.
HĐ1: Làm việc cả lớp .
- Dùng bảng phụ yêu cầu HS nêu ra 4 thời kì lịch sử đã học :
+ Từ năm 1858 đến năm 1945.
+ Từ năm 1945 đến năm 1954.
+ Từ năm 1954 đến năm 1975.
+ Từ năm 1975 đến nay.
- Yêu cầu HS nêu và nối tiếp điền vào bảng.
HĐ2: Làm việc theo nhóm .
- Chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội dung:
+ Nội dung chính của thời kì.
+ Các niên địa quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
+ Các nhân vật tiêu biểu.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành nội dung sau đó lần lượt trình bày.
3. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học tuyên dương, nhắc nhở.
* Chú ý theo dõi hoàn thành các câu trả lời theo nội dung.
- Nghe và ghi nhớ.
* Lớp chia làm 4 nhóm đã quy định.
-Các nhóm thảo luận, sau đó trình bày, nhóm khác theo dõi và bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_33_do_thanh_son.doc