Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 4 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 4 (Bản đẹp)

TẬP ĐỌC

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I/ Yêu cầu: Giúp hs

- Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài, bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên ( trả lời được các câu hỏi1,2,3 )

- Kỹ năng sống: bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử.

II/ Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ trang 36; 37 , Sgk và bảng phụ

- Tranh ảnh về chiến tranh hạt nhân

III/ Lên lớp:

1. Bài cũ: Gọi hai nhóm ( mỗi nhóm 5 em ) đọc hai phần vở kịch Lòng dân HS đọc và nêu nội dung – GV nhận xét- đánh giá

GV kết luận: Mọi người đèu yêu hoà bình và niềm ước mơ đó được thể hiện trong chủ điểm mà chúng ta bắt đầu học hôm nay Cánh chi hoà bình

 

doc 16 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 4 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 4
Thứ hai, ngày5 tháng 9 năm 2011
Chủ điểm : CÁNH CHIM HOÀ BÌNH
TẬP ĐỌC 
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I/ Yêu cầu: Giúp hs
- Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài, bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên ( trả lời được các câu hỏi1,2,3 )
- Kỹ năng sống: bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử. 
II/ Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ trang 36; 37 , Sgk và bảng phụ
- Tranh ảnh về chiến tranh hạt nhân 
III/ Lên lớp:
1. Bài cũ: Gọi hai nhóm ( mỗi nhóm 5 em ) đọc hai phần vở kịch Lòng dân HS đọc và nêu nội dung – GV nhận xét- đánh giá
GV kết luận: Mọi người đèu yêu hoà bình và niềm ước mơ đó được thể hiện trong chủ điểm mà chúng ta bắt đầu học hôm nay Cánh chi hoà bình 
1Giới thiệu bài: 3ph
GV treo tranh minh hoạ yêu cầu hs nêu nội dung tranh 
GV gợi ý: Bức tranh vẽ ai? Mọi người đang làm gì? 
GV nêu: Số phận đáng thương của cô bé và ước mơ hoà bình của trẻ em trên tg như thế nào ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 25ph
Hướng dẫn theo qui trình SGV
Lưu ý:Phần luyện đọc
GV hướng dẫn cách đọc với giọng trầm buồn, to vừa đủ nghe 
GV ghi một số từ khó ( tên nước ngoài) để hs được luyện nhiều hơn 
 HS khá giỏi hoặc GV giải nghĩa các từ: bom nguyên tử, truyền thuyết 
- phóng xạ là chất sinh ra khi nổ bom nguyên tử rất có hại cho sức khoẻ và môi trường 
- Bom nguyên tử: là loại bom có sức sát thương mạnh gấp nhiều làn bom thường 
- Phần này mỗi em yếu được thể hiện hai lần 
- Phần tìm hiểu bài: Thực hiện nhóm 4 để tìm hiểu, thảo luận các câu hỏi ở sgk và tìm nội dung chính của từng đoạn 
 - HS nêu – GV kết luận: Khi 2 quả bom nguyên tử ném xuống tất cả thành phố chỉ còn là đống đổ nát; nử triệu người chết ngay lúc đó ; Số nạn nhân chết dần trong 6 năm gần 100000 người . Phóng xạ nguyên tử có thể di truyền cho nhiều thế hệ sau
- GV hỏi thêm cho hs khá, giỏi : Nếu như em đứng trước tượng đài Xa- da- cô em sẽ nói gì ? 
 GV yêu cầu Hs nêu nội dung – Gv ghi bảng và cho các em nhắc lại 
- Phần đọc diễn cảm: yêu cầu hs tìm giọng đọc phù hợp với từng đoạn 
GV đưa bảng phụ cho hs đọc diễn cảm đoạn 3 của bài 
GV gợi ý: nhấn giọng ở các tư: may mắn, phóng xạ, lâm bệnh, một nghìn, lặng lẽ, toàn nước Nhật, chết. 
HS thi đọc trước lớp- Gv theo dõi đánh giá 
- HS đóng vai sử lý tình huống 
3. Củng cố dặn dò: 5ph
HS nhắc lại nội dung bài tập đọc 
GV tổng kết giờ học và nhắc nhở: Về nhà soạn Kể lại câu chuyện này cho người thân nghe 
 RUÙT KINH NGHIEÄM
TOÁN 
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I/ Yêu cầu: Giúp HS
- Biết một dạng quan hệ tỷ lệ( đại lượng này gấp lên boa nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bây nhiêu lần) 
- Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỷ số”. 
II/ Đồ dùng dạy học
Bảng phụ và giấy khổ to 
III/ Lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: 5ph
Gọi hai hs lên bảng làm bài luyện tập thêm ở tiết học trước
GV nhận xét và cho điểm
2. Giới thiệu bài : 2ph
GV nêu: Trong tiết học này cô sẽ hướng dẫn các em làm quen với dạng toán có quan hệ tỉ lệ và học cách giải các bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ 
3.Hướng dẫn ôn tập: 15ph
a. Bài toán về quan hệ tỉ lệ thuận 
- Giáo viên hướng dẫn như ở sgv 
GV kết luận : Các bước giải bài toán có quan hệ tỉ lệ 
Có hai cách giải: 
- Giải bằng cách rút về đơn vị 
- Giải bằng cách tìm tỉ số 
Lưu ý: Tuỳ vào nội dung của từng bài toán mà các em lựa chọn cách giải cho phù hợp 
4.Luyện tập thực hành: 20ph
 Bài 1: HS tự làm bài rồi nối tiếp nhau nêu kết quả ( Dựa vào hai bài mẫu vừa hướng dẫn ) 
GV hướng dẫn cho hs yếu: Bài toán thuộc dạng toán gì? ( Quan hệ tỉ lệ )
5. Củng cố dặn dò: 3ph
GV yêu cầu hs nhắc lại hai cách giải bài toán quan hệ tỉ lệ thuận 
– GV nhận xét giờ học 
Hd học sinh làm bài ở nhà: 
Bài 2: hs nêu yêu cầu rồi tự làm 
GV hướng dẫn cho hs yếu: Bài toán thuộc dạng toán gì? ( Quan hệ tỉ lệ )
? Em hãy nêu mối quan hệ giữa số tiền và số vải mua được ( Khi số tiền gấp bao nhiêu lần thì số vải gấp lên bấy nhiêu lần )
Bài 3: GV yêu cầu hs đọc đề bài 
HS khá, giỏi tự làm theo hai cách 
GV gợi ý cho hs yếu: Bài toán cho em biết gì? ( Có 4000 người ; Trong một năm cứ 1000 người thì tăng 21 người ) 
Bài toán hỏi gì? ( Tính số người tăng thêm trong một năm của xã ) HS tự đổi vở kiểm tra cho nhau
RUÙT KINH NGHIEÄM
ChÝnh t¶: Nghe – ViÕt: Anh bé ®éi cô hå gèc bØ
I/ Môc tiªu:
- ViÕt ®óng bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc v¨n xu«i.
- N¾m ch¾c m« h×nh cÇu t¹o vÇn vµ quy t¾c ghi dÊu thanh trong tiÕng cã ia, iª ( BT2, BT3)
II/ §å dïng d¹y häc:
GiÊy khæ to ghi s½n BT2, BT3, vë BT in.
III/ Lªn líp:
1, Bµi cò:
 HS ch÷ bµi tËp 2 – Tr26
2, Bµi míi:
a. H­íng dÉn HS nghe viÕt:
- GV ®äc bµi chÝnh t¶- HS theo dâi SGK
- HS ®äc thÇm l¹i- Chó ý c¸ch viÕt tªn riªng n­íc ngoµi( GV ®äc HS viÕt vµo giÊy nh¸p) 
- GV ®äc HS chÐp bµi, HS kh¶o bµi, GV kÕthîp chÊm 10HS.
b. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶.
Bµi tËp 2;
- HS ®äc ND bµi tËp, ®iÒn tiÕn: nghÜa, chiÕn vµo « cÊu t¹o vÇn
- 2HS lªn b¶ng lµm bµi, nªu sù gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a 2 tiÕng
+ Gièng nhau: ®Òu cã 2 ch÷ c¸i lµ nguyªn ©m ®«i.
+Kh¸c nhau: TiÕng chiÕn cã ©m cuèi, tiÕng nghÜa kh«ng cã.
Bµi tËp3:
- Gv h­íng ®Én Hs thùc hiÖn theo quy tr×nh: 
Quy t¾c:
- TiÕng kh«ng cã ©m cuèi: ®Æt d©óu thanh ë ch÷ c¸i ghi nguyªn ©m ®«i.
- TiÕng cã ©m cuèi: ®¾t dÊu thanh ë ch÷ c¸i thø hai ghi nguyªn ©m ®«i.
3, Còng cè, ®Æn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, HS ghi nhí quy t¾c ®¸nh dÊu thanh trong tiÕng cã nguyªn ©m ®«i.
RUÙT KINH NGHIEÄM
Thø ba ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2011
 TOÁN LUYỆN TẬP
I/ Yêu cầu: Giúp hs 
- Biết giải bài toán liên quan dến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỷ số” 
II/ Đồ dùng:
	Bảng phụ 
III/ Lên lớp
1. Bài cũ: 5ph
GV gọi hai em lên bảng chữa bài tập ở nhà phần luyện tập thêm 
GV theo dõi nhận xét và ghi điểm 
1. Giới thiệu bài: 3ph
GV nêu rõ yêu cầu nhiệm vụ của giờ học -HS xác định nhiệm vụ 
2. Luyện tập : 25ph
Bài 1: HS nêu yêu cầu rồi tự làm 
GV gợi ý cho những em yếu: Bài toán cho em biết gì? ( Mua 12 quyển vở hết 24000 đồng ) 
Bài toán hỏi gì? ( Mua 30 quyển như thế hết bao nhiêu? ) 
Biết giá tiền mỗi quyển vở nếu gấp số tiền mua vở lên một số lần thì số vở mua được sẽ như thế nào? ( Khi gấp số tiền lên bao nhiêu lần thì số vở mua được sẽ gấp bấy nhiêu lần) 
HS làm bài – Gv theo dõi đánh giá 
Yêu cầu vài em nói Trong hai bước tính , bước nào gọi là bước rút về đơn vị 
( Bước tính tiền một quyển vở ) 
Bài 3: HS đọc đề toán rồi tự làm bài sau đó nêu kết quả
GV yêu cầu hs yếu : chỉ làm một cách 
Những em khá giỏi giải theo hai cách 
Bài 4: HS nêu yêu cầu
Một em lên bảng giải – Cả lớp làm vào vở
GV gợi ý cho những em yếu: Bài này các em có thể lựa chọn cách giải rút về đơn vị 
HS trình bày cách làm- GV bổ sung và đánh giá 
GV hỏi thêm hs giỏi: Hãy nêu mỗi quan hệ giữa số ngày làm và số tiền công nhận được biết mức trả công một ngày không đổi ( Khi gấp ( giảm) ngày làm việc bao nhiêu lần, số tiền nhận được cũng tăng ( giảm) bấy nhiêu lần ) 
4. Tổng kết dặn dò: 3ph 
HS nhắc lại các kiến thức :- Cách giải các bài toán về quan hệ tỉ lệ - GV tổng kết và nhận xét giờ học.
Hướng dẫn hs về nhà làm các bài tập ở phần luyện tập thêm 
Bài 2: HS đọc bài – nêu yêu cầu
GV yêu cầu hs nêu bước giải nào là bước dùng tỉ số? ( Bước tính số lần 8 cái bút kém 24 cái bút gọi là bước tìm tỉ số ) 
RUÙT KINH NGHIEÄM
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ TRÁI NGHĨA
I/ Yêu cầu: Giúp hs 
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau( ND ghi nhớ) 
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1) 
- Nhận biết được từ trái nghĩa trong bài tập cho trước (BT2,BT3) 
II/ Đồ dùng học tập 
Vở bt tiếng việt 5
Từ điển Tiếng Việt Tiểu học.
Giấy khổ to, bút dạ 
 III/ Lên lớp
1 Bài cũ:3ph
 Gọi hai em lên bảng đọc đoạn văn miêu tả màu sắc của những sự vật mà em yêu thích trong bài Sắc màu em yêu. 
HS đọc làm bài- hs khác bổ sung nhận xét 
2.Giới thiệu bài : 3ph
Tiết học này cô sẽ hướng dẫn các em hiểu và biết cách sử dụng từ trái nghĩa và đặt câu có từ trái nghĩa
3. Tìm hiểu ví dụ: 12ph Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài 1
HS thảo luận theo cặp để so sánh nghĩa của hai từ: chính nghĩa và phi nghĩa 
Chính nghĩa: đúng với đạo lý, điều chính đáng , cao cả 
Phi nghĩa: trái với đạo lý 
Kết luận Phi nghĩa là trái với chính nghĩa 
Những từ có nghĩa trái ngược nhau gọi là từ trái nghĩa 
Bài hai và bài ba gv cũng hướng dẫn tìm hiểu như ví dụ 1 
GV kết luận: Cách dùng từ trái nghĩa luôn tạo ra sự tương phản trong câu. Từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái đối lập nhau 
4. Ghi nhớ: 3ph 
GV cho hs đọc phần ghi nhớ ở sgk
Yêu cầu nhiều em tìm ví dụ tìm các từ trái nghĩa để minh hoạ cho ghi nhớ 
Luyện tập : 20ph
Bài 1: HS đọc yêu cầu rồi tự làm
Gv gợi ý cho học sinh yếu: Chỉ cần gạch chân dưới những từ trái nghĩa
 - HS trình bày 
–GV chữa bài 
Bài 2: HS nêu yêu cầu 
GV chia hs thực hiện như trò chơi trong thời gian nhanh nhất tìm đúng các cặp từ trái nghĩa là chiến thắng 
Lời giải đúng là: 
Hẹp nhà rộng bụng 
b. Xấu người, đẹp nết.
c. Trên kính, dưới nhường 
 GV nhận xét- kết luận những từ đúng
Bài 3: HS tự làm theo nhóm 4 – GV theo dõi giúp đỡ nhóm hs yếu:Các em đọc kĩ từng câu rồi dùng từ điển để tìm từ trái nghĩa với các từ: hoà bình thương yêu, đoàn kết 
HS nối tiếp nhau nêu và đọc kết quả
GV yêu cầu hs viết các từ trái nghĩa đó vào vở 
Bài 4: HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập 
GV cho các em suy nghĩ 2ph rồi gọi từng em đặt câu 
Gv và các bạn khác bổ sung, đánh giá
Chú ý: Chữa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho từng em 
5. Củng cố dặn dò: 3ph
- Nhận xét giờ học .
- Dặn HS về nhà học thuộc các thành ngữ và tục ngữ trong bài và chuẩn bị bài sau 
RUÙT KINH NGHIEÄM
KÓ chuyÖn: TiÕng vÜ cÇm ë mü lai
I/ Môc tiªu:
- Dùa vµo lêi kÓ cña GV, h×nh ¶nh minh ho¹ vµ lêi thuyÕt minh kÓ l¹i ®­îc c©u chuyÖn ®óng ý, ng¾n gän râ rµng chi tiÕt trong chuyÖn.
- hiÓu ®­îc ý nghÜa: Ca ng­îi ng­êi MÜ cã l­¬ng t©m dòng c¶m ®· ng¨n chÆn vµ tè c¸o téi ¸c cña qu©n ®éi Mü trong chiÕn trtanh x©m l­îc ViÖt Nam.
Kỹ năng sống: Thể hiện sự thông cảm với nạn nhân của vụ thảm sát ở Mỹ Lai, đồng cảm với hành độ dũng cảm của người Mỹ có lương tri.
II/ §å dïng d¹y häc:
Tranh phãng to
III/ Lªn líp:
A, Bµi ...  tả một đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động trên công trường như sau:
Cả công trường say ngủ cạch dòng sông
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ 
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ
Chỉ còn tiếng đàn ngân nga
Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà 
Khổ thơ trên có hình ảnh nào đẹp nhất? Hình ảnh đó cho ta thấy ý nghĩa sâu sắc gì? 
HS làm bài
Gv gợi ý: Hình ảnh nào có sự hoà quyện với nhau giữa các sự vật tạo cho cảch màn đêm thật đẹp 
HS làm bài GV kết luận: Đó là hình ảnh mang ý nghĩa sâu sắc giữa con người với thiên nhiên; giữa ánh trăng với dòng sông dường như có sự gắn bó , hoà quyện thật đẹp. Tiếng đàn ngân nga lan toả trong đêm trăng như lay đọng cả mặt nước sông Đà, làm cho dòng sông như dòng trăng ấy lấp loáng ánh trăng đẹp 
4. Tổng kết dặn dò: 2ph 
 Những em chưa xong tiếp tục hoàn thành bài vào buổi tối
 GV nhận xét giờ học
Hướng dẫn cho hs chuẩn bị tiết học sau
Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011
TOÁN LUYỆN TẬP
I/ Yêu cầu: Giúp hs củng cố về
- Biết giải bài toán liên quan dến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỷ số” 
II/ Đồ dùng dạy học
Bảng phụ 
III/ Lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: 5ph
Gọi hai hs lên bảng làm bài luyện tập thêm ở tiết học trước
GV nhận xét và cho điểm
2. Giới thiệu bài : 2ph
GV nêu yêu cầu của giờ luyện- HS xác định nhiệm vụ 
3.Luyện tập thực hành : 25ph
Bài 1: HS đọc đề bài 
GV hỏi các em: Cùng số tiền đó khi giá tiền một quyển vở giảm đi một số lần thì số quyển vở mua được thay đổi như thế nào
HS khá, giỏi giải bằng hai cách 
HS tự làm rồi hai em cùng bàn kiểm tra lẫn nhau 
Bài 2: HS đọc yêu cầu- GV ghi yêu cầu lên bảng
HS một em lên bảng – cả lớp làm vào vở rồi hai bạn cùng bàn kiểm tra lẫn nhau 
Gợi ý cho hs yếu: Tổng thu nhập gia đình không đổi, khi tăng số con thì thu nhập bình quân hàng tháng của mỗi người sẽ thay đổi như thế nào? ( Thu nhập bình quân của mỗi người sẽ giảm ) 
Muốn biết thu nhập hàng tháng của mỗi người giảm bao nhiêu tiền trước hết chúng ta phải tính được gi? ( Tính xem khi có 4 người thì thu nhập bình quân của mỗi người hàng tháng là mấy tiền ) 
GV chữa bài chung ở bảng 
5. Củng cố dặn dò: 3ph
GV yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức vừa luyện tập GV nhận xét gìơ học 
RUÙT KINH NGHIEÄM
LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP
I/ Yêu cầu: Giúp hs củng cố về
- Biết giải bài toán liên quan dến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỷ số” 
II/ Đồ dùng dạy học
Bảng phụ 
III/ Lên lớp
1. Giới thiệu bài : 2ph
GV nêu yêu cầu của giờ luyện- HS xác định nhiệm vụ 
2.Luyện tập thực hành : 30ph
Bài 1: GV treo bảng phụ ( BT 4 Tr 21) – HS đọc đề bài 
HS khá, giỏi tự làm
Gợi ý cho hs yếu: Khi gấp số ki lô gam gạo ở mỗi bao một số lần thì số bao chở được thay đổi như thế nào? ( Số bao gạo chở được giảm đi bấy nhiêu lần) 
GV thu chấm tổ 3 sau đó chữa bài chung 
Bài 2: Hướng dẫn HS hoàn thành bài luyện tập trong vở BT in.
GV chấm – Chữa bài
5. Củng cố dặn dò: 3ph
GV yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức vừa luyện tập GV nhận xét gìơ học 
LUYỆN TỪ & CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
 I/ Yêu cầu: Giúp hs
- Tìm được từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1,BT2 ( 3 trong số 4 câu) BT3.
- Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4( chon 2 hoặc 3 trong số 4 ý a,b,c,d) đặt được câu để phân biệt được 1 cặp từ trái nghĩa ở BT4,BT5
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, Giấy to, Bút dạ 
Từ điển 
III/ Lên lớp:
1Giới thiệu bài: 3ph GV nêu rõ mục tiêu yêu cầu của giờ học
 – HS xác định nhiệm vụ 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 30ph
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập
GV cho hs làm bài cá nhân 
Gợi ý cho hs yếu: Trước hết nhớ lại: Thế nào là từ trái nghĩa, sau đó xác định rồi chỉ gạch chân dưới các từ trái nghĩa có trong các câu thành ngữ, tục ngữ. 
Gv nhận xét và kết luận câu trả lời đúng. Gọi một em đọc lại toàn bộ các câu thành ngữ, tục ngữ có ở bài tập 1 
HS khá giỏi giải thích nghĩa
ăn ít ngon nhiều: ăn ngon chất lượng còn hơn ăn nhiều mà không ngon
- Ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống 
Nắng chóng trưa, mưa chóng tối: Trời nắng có cảm giác mau trưa, trời mưa có cảm giác nhanh tối 
Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; Kính già già già để tuổi cho: Yêu quý trẻ em thì trẻ em hay đến chơi nhà; kính trọng người già thì mình cũng được thọ như người già
Bài 2; Tổ chức như bài 1 
Bài 3:Tổ chức như bài 1
 GV kết luận ý đúng: Việc nhỏ trí lớn
áo rách khéo vá hơn lành vụng may 
Thức khuya dậy sớm
Chết trong còn hơn sống đục 
Bài 4: hs nêu yêu cầu
HS khá, giỏi đọc bài mẫu 
Gv cho các em hoàn thành theo nhóm 4 
GV hướng dẫn cho nhóm hs yếu: Các em chú ý các từ trái nghĩa thường có cấu tạo giống nhau cùng là từ đơn, cùng là từ láy, Việc sắp xếp các từ theo cấu tạo dễ tìm hơn 
Gọi hs trình bày kết quả 
GV kết luận ý đúng và cho hs viết vào vở các từ trái nghĩa 
Bài 5 : HS đọc yêu cầu
Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu 
HS khá giỏi tự làm
Gv gợi ý cho hs yếu: Em có thể đặt một câu chứa cả cặp từ trái nghĩa hoặc đặt hai câu mỗi câu chứa một từ 
Gọi một số em đọc bài trước lớp để chữa bài
GV nhận xét, tuyên dương những em đặt câu đúng yêu cầu và có nội dung hay 
3. Củng cố dặn dò: 3ph
GV nhận xét giờ học
Dặn hs những em chưa xong về nhà hoàn thành tiếp ; Đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ có trong các bài tập 
RUÙT KINH NGHIEÄM
TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH
( Kiểm tra viết )
I/ Yêu cầu: Giúp hs biết
- Biết thực hiện viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh 
II/Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ viết sẵn đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh 
III/ Lên lớp
1. Giới thiệu bài: 5ph
- Giới thiệu: nêu rõ mục tiêu của giờ học 
2.Hướng dẫn học sinh viết bài : 35ph
GV cho hs đọc các đề ở trang 44 
HS nối tiếp nhau nêu đề mình chọn để viết 
GV hướng dẫn cho hs yếu: Các em cần xác định rõ yêu cầu của đề bài . Phần mở bài các em giới thiệu bao quát cảnh mà mình định tả; Phần thân bài Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian; Phần kết bài thì nêu cảm nghĩ của mình với cảnh đó 
HS làm bài dưới sự theo dõi của GV
GV thu bài 
3. Củng cố dặn dò: 3ph
- GV nhận xét giờ học .
RUÙT KINH NGHIEÄM
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Yêu cầu: Giúp hs củng cố về
- Biết giải bài toán liên quan dến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỷ số” 
II/ Đồ dùng dạy học
Bảng phụ và giấy khổ to 
III/ Lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: 5ph
Gọi hai hs lên bảng làm bài luyện tập thêm ở tiết học trước
GV nhận xét và cho điểm
2.Luyện tập thực hành: 30ph
Bài 1: hs nêu yêu cầu rồi tự làm 
GV hướng dẫn cho hs yếu: Bài toán thuộc dạng toán gì? ( Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số 
Xác định tổng và tỉ của bài toán? ( Tổng là 28 ; Tỉ là số này bằng hai phần năm số kia )
 – HS làm bài rồi nêu kết quả 
– Sau đó GV chữa bài ở bảng 
Bài 2: GV yêu cầu hs đọc đề bài
Tổ chức như hình thức bài tập 1
Bài 3: HS đọc đề bài toán 
Một em lên bảng- Cả lớp làm vào vở 
HS khá, giỏi tự làm 
GV gợi ý cho hs yếu: Khi quãng đường giảm đi số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào? ( Khi quãng đường giảm đi bao nhiêu lần thì số lít xăng tiêu thụ cũng giảm đi bấy nhiêu lần . Với bài này các em có thể sử dụng phương pháp dùng tỉ số tích 
HS tự đổi vở kiểm tra cho nhau 
5. Củng cố dặn dò: 3ph
GV yêu cầu hs nhắc lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó – GV nhận xét giờ học 
Hd học sinh làm bài ở nhà: 
Bài 4: GV đưa đề bài toán ở bảng phụ 
HS thảo luận trao đổi : Khi số bàn ghế đóng được mỗi ngày gấp lên bao nhiêu lần thì số ngày hoàn thành kế hoạch giảm đi bấy nhiêu lần 
GV gợi ý: Có thể các em tìm tỉ số 12: 18 rồi lấy 30 nhân với tỉ số này 
RUÙT KINH NGHIEÄM
 LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP
I/ Yêu cầu: Giúp hs
- Thành thạo việc giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ của hai số đó 
II/ Lên lớp: 
A. Củng cố kiến thức cơ bản: 10 ph
GV yêu cầu hs nhắc lại các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó 
cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
Nêu sự khác nhau về cách giải của hai dạng toán trên 
HS nhắc và bổ sung- GV kết luận ý đúng 
B. Luyện tập thực hành: 25ph
Bài 1:	GV ghi yêu cầu lên bảng: Tổ hai lớp 5A có 12 học sinh trồng được 48 cây . Hỏi cả lớp trồng được bao nhiêu cây ? Biết lớp có 36 học sinh và số cây trồng được của mỗi em như nhau 
HS tự làm rồi nêu kết quả 
Bài 2:Mẹ có một số tiền nếu mua táo với giá 8000đồng 1 kg thì mua được 3 kg. Hỏi mua mận với giá 6000đồng 1 kg thì mua được bao nhiêu kg
HS khá giỏi tự làm bài 
GV hướng dẫn cho hs yếu : Trước hết các em xác định bài toán xem bài thuộc dạng toán gì để vận dụng mà làm bài . Trước hết phải biết mẹ có bao nhiêu tiền. Muốn biết mẹ có mấy tiền ta làm thế nào ( Lấy 8000 x 3 ) Sau đó lấy số tiền đó chia cho 6000 ta sẽ tìm được số kg mận 
GV thu chấm rồi chữa bài ở bảng
Bài 3: GV ghi đề ở bảng
Một tập thể có đủ gạo ăn cho 120 người trong 18 ngày . Nếu tập thể đó đi công tác 80 người thì số gạo đó ăn được bao nhiêu ngày? Biết rằng sức ăn mỗi ngày như nhau 
GV yêu cầu các em khi thực hiện giải trước hết phải tính số người còn lại là bao nhiêu 
 Gọi từng em nối tiếp nhau trình bày bài – GV bổ sung và đánh giá
GV chấm những em đã hoàn thành 
Học sinh Khá - Giỏi: GV hướng dẫn làm vòng 1 toán Violimpic 
C. Tổng kết dặn dò: 3ph
HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập 
GV nhận xét giờ học .
SINH HOẠT ĐÁNH GIÁ TUẦN 4
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu- nhược qua hoạt động của Lớp trong tuần qua đồng thời nắm được kế hoạch của Lớp tuần tới để thực hiện
II. Lên lớp:
1. Tiến hành đánh giá :15ph 
 - Lớp trưởng đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần qua 
 - GV nhận xét
A, Ưu điểm: 
- Đi học đều, đứng giờ, sinh hoạt 15 phút đầu giờ đúng lịch, mặc đồng phục đúng quy định.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Học và làm bài trước khi đến lớp, trong giờ hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài.
- Chăm ngoan, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
B, Tồn tại:
- Mặc đồng phục chưa gọn gàng.
- Về nhà nhiều em không chịu học thuộc bài ở nhà, không làm bài tập trước khi đến lớp, quên đồ dùng, trong giờ học còn nói chuyện riêng và làm việc riêng như: Kỷ, Thao. 
2. Kế hoạch tuần tíi: 10ph
 * Học tập: - duy trì nề nếp học tập:Thi đua học tốt, gióp đỡ bạn yếu 
 * Lao động- vệ sinh:
 -Tổng vệ 
 -Trang trí lớp học theo chủ đề
 - Chăm sãc c©y cảnh
III.Tổng kết dặn dß: 5ph 
 - TuyÒn dương tổ tÝch cùc trong ho¹t ®éng, nh¾c nhë tæ lµm ch­a tèt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_4_ban_dep.doc