Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 5 - Hoàng Công Thảo

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 5 - Hoàng Công Thảo

Luyện từ và câu Tiết: 9

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH

Thời gian dự kiến: 40 phút; SGK / Trang :47

I.Mục tiêu:

- Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2).

- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3).

-Giáo dục HS biết giữ gìn và góp phần bảo vệ tổ quốc.

II.Chuẩn bị:

 -Một số tờ phiếu viết nội dung BT 1, 2

III.HĐ dạy học:

1.Bài cũ: HS làm bt 3, 4 tiết trước . GV nhận xét.

2.Bài mới :

- Giới thiệu bài.

Hoạt động 1 : GV h/dẫn HS luyện tập:

 Bài 1:Tìm đáp án nêu đúng nghĩa của từ hoà bình.

- Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng :ý b :Trạng thái không có chiến tranh

-Yêu cầu học sinh đọc bài 1.

-Gọi HS nêu ý kiến.

-Gọi HS nêu nghĩa từ: “bình thản, yên ả, hiền hậu

-GV nhận xét ,giải nghĩa từ.

- Học sinh phân biệt nghĩa: “bình thản, yên ả, hiền hậu” với ý b

 

doc 23 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 19/03/2022 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 5 - Hoàng Công Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 05
Thứ tư ngày 14 tháng 09 năm 2011
Luyện từ và câu	Tiết: 9
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH
Thời gian dự kiến: 40 phút;	SGK / Trang :47
I.Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2).
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3).
-Giáo dục HS biết giữ gìn và góp phần bảo vệ tổ quốc.
II.Chuẩn bị:
 -Một số tờ phiếu viết nội dung BT 1, 2
III.HĐ dạy học:
1.Bài cũ: HS làm bt 3, 4 tiết trước . GV nhận xét.
2.Bài mới : 
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : GV h/dẫn HS luyện tập:
 Bài 1:Tìm đáp án nêu đúng nghĩa của từ hoà bình.
- Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng :ý b :Trạng thái không có chiến tranh
-Yêu cầu học sinh đọc bài 1.
-Gọi HS nêu ý kiến.
-Gọi HS nêu nghĩa từ: “bình thản, yên ả, hiền hậu
-GV nhận xét ,giải nghĩa từ.
- Học sinh phân biệt nghĩa: “bình thản, yên ả, hiền hậu” với ý b
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ hoà bình trong những từ cho sẵn.
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Giáo viên ghi bảng thành 2 cột đồng nghĩa với hòa bình và không đồng nghĩa.
-GV giải nghĩa từ thanh thản , thái bình.
-Gọi HS nêu KQ.
-GV nhận xét,chốt ý.
 Bài 3:Viết đoạn văn 5đến 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê.
-GV gợi ý cảnh thanh bình là cảnh như thế nào?
-Cho HS làm vào vở.
-Gọi vài HS khác đọc đoạn văn vừa viết.
-GV nhận xét bài làm của HS.
3.Củng cố dặn dò: 
- Tuyên dương những bài làm tốt - Nhận xét – nhắc nhở bài làm chưa tốt 
- Dặn xem trước bài sau.
Bổ sung:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
***************************
 	 Kể chuyện 	Tiết: 5
 	KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Thời gian dự kiến: 40 phút;	SGK / Trang :48
I.Mục tiêu :
Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II.Chuẩn bị : Sách báo , truyện gắn với chủ điểm hoà bình 
III.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : 
- HS kể theo tranh 2-3 đoạn của câu truyện “ Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai .
- GV nhận xét.
2.Bài mới : 
- Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.
MT.HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
Gọi HS đọc đề.GVghi,gạch chân từ quan trọng
- Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc đã được đọc về chủ điểm hoa2a bình.
- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- Cả lớp đọc thầm tồn bộ phần đề bài và phần gợi ý 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài
- Nhắc các em chú ý kể chuyện theo trình tự: 
+ Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện em chọn kể; cho biết em đã nghe, đọc truyện đó ở đâu, vào dịp nào.
+ Phần kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Kể tự nhiên, cố thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
 Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể 
MT.HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh thi kể chuyện theo nhóm.
- GV gọi HS kể chuyện trước lớp
- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện 
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
-GV nhận xét tuyên dương
3.Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể cho người thân nghe.
Bổ sung:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
***************************
Toán	Tiết: 22
ÔN TẬP : BẢNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
Thời gian dự kiến: 40phút;	SGK / Trang :23
A/ Mục tiêu : 
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
- Làm bài : bài 1, bài 2, bài 4
- GDHS cẩn thận khi làm bài.
B/ Chuẩn bị : Bảng phụ ghi các BT.
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1. Bài cũ : 
GV yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và lên bảng giải BT đã làm ở nhà.
2. Bài mới : 
Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng (GV nêu MĐ, YC của tiết dạy).
Hoạt động 1 : Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng.
GV kẻ bảng như trong SGK để HS tự điền vào bảng, sau đó cho HS tự nhận xét, GV bỏ sung và chốt ý.
Hoạt động 2 : Thực hành (HS làm vào vở).
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng chưa ghi đơn vị, chỉ ghi kilơgam. 
- Giáo viên hướng dẫn đặt câu hỏi, học sinh nêu tên các đơn vị lớn hơn kg? 
-GV yêu cầu HS nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau.
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. 
-Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vi bé = đơn vị lớn.
-GV nhận xét,chữa bài
 Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài 
a. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé hơn và ngược lại.
Yêu cầu HS làm bảng con.
-HS lên bảng làm,lớp làm BC
18 yến =180 kg
200 tạ = 20000 kg
35 tấn = 35000 kg
430 kg =43 yến.
-GV nhận xét,chữa bài
Bài 4: - Học sinh đọc đề 
- Yêu cầu học sinh làm bài 
- Giáo viên theo dõi cách làm bài của học sinh. 
- Học sinh tóm tắt –phân tích đề.
- Học sinh làm bài vào vở– 1 HS lên bảng giải.
 Giải 1tấn =1000kg
 Ngày thứ hai cửa hàng bán được là: 300x2= 600(kg)
 Ngày thứ ba cửa hàng bán được là: 1000 - (300+600) =100 (kg)
 Đáp số: 100kg
3. Củng cố : 
- HS nhắc lại cách giải bài toán về tỉ lệ.
- GD HS cẩn thận khi làm bài.
- Nhận xét, dặn dò :- GV nhận xét chung giờ học.
- Yêu cầu HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau : Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng.
Bổ sung:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
***************************
Khoa học	Tiết: 9
THỰC HÀNH NÓI KHÔNG VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
Thời gian dự kiến:35 phút;	SGK / Trang :20
I.Mục tiêu: 
- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
-Giáo dục HS biết tuyên truyền cho những người thân và mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị: 
- Các hình ảnh thông tin về tác hại của rượu bia, thuốc lá, ma túy sưu tầm.
- Phiếu bài tập.
III. Nội dung bài dạy:
Bài cũ: GV Ktra đọc thông tin bài trước .Nhận xét.
Giới thiệu bài.
Bài mới: 
HĐ1: Nêu tác hại của rượu, bia, thuốc lá.
- HS thảo luận nhóm 4 xử lý các thông tin trong SGK theo mẫu sau:
Tác hại của thuốc lá
Tác hại của rượu bia
Tác hại của ma tuý
Đối với người sử dụng
Đối với người xung quanh
- HS trình bày – nhận xét. GV kết luận: 	Rượu bia, thuốc lá đều là những chất gây nghiện. Riêng ma tuý là chất gây nghiện bị nhà nước cấm. Vì vậy sử dụng, buơn bán, vận chuyển đều là những việc làm vi phạm pháp luật.
- Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khoẻ, và cho người xung quanh, làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình, mất trật tự xã hội.
HĐ2: Liên hệ bản thân
- Em có có thái độ như thế nào đối với rượu, bia,, thuốc lá, ma tuý...
- HS nêu ý kiến, gv chốt + giáo dục hs.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại tác hại của rượu bia, thuốc lá
- Dặn học bài, chuẩn bị bài sau.
Bổ sung:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
***************************
Thứ sáu ngày 23 tháng 09 năm 2011
	Tập đọc	Tiết: 10
	Ê-MI-LI, CON
Thời gian dự kiến: 40 phút;	SGK / Trang :49
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng tên nước ngồi trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc 1 khổ thơ trong bài).
- Có thái độ xúc động trước việc làm của Mo-ri-xơn.
*HS khá, giỏi thuộc được khổ thơ 3 và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.
III.Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Tranh ảnh về những đau thương do chiến tranh gây ra.
III. Nội dung bài dạy:
Bài cũ: Bài : Một chuyên gia máy xúc
3 HS đọc & TLCH- GV nhận xét.
Giới thiệu bài.
Bài mới: 
Hoạt động 1 : Luyện đọc:
- HS đọc mẫu bài văn – HS đọc thầm ( bài + chú giải )
-HS đọc lượt 1 - GV rút từ cần luyện đọc: ( Ê-mi-li, Pơ-tơ-mác, Giơn-xơn, Napan, Oa-sinh-tơn.)
- HS đọc lượt 2 - GV rút từ cần giải thích ( chú giải )
- HS đọc lượt 3: Đọc bài theo cặp. 
- GV đọc mẫu 
Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài:
 - HS đọc thầm khổ thơ 1 và tìm hiểu câu hỏi 1/SGK/ 50 - HS trả lời , nhận xét - GV nhận xét, chốt ý: Mo-ri-xơn tâm sự cùng con bên bờ sơng lúc hoàng hôn.
 - HS đọc khổ thơ 2 và tìm hiểu câu hỏi 2/SGK/ 50 - HS trả lời , nhận xét - GV nhận xét, chốt ý: Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mỹ.
- HS đọc thầm khổ thơ 3 và tìm hiểu câu hỏi 3/SGK/ 50 - HS trả lời , nhận xét - GV nhận xét, chốt ý: Mo-ri-xơn từ biệt con gái.
 - HS đọc khổ thơ 4 và tìm hiểu câu hỏi 4/SGK/ 50 - HS trả lời , nhận xét - GV nhận xét, chốt ý: Mo-ri-xơn là người thẳng thắng nhìn nhận sự thật của cuộc chiến tranh phi nghĩa.
- GV gợi ý HS rút ND, GV chốt ND : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh Việt Nam.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại:
- Đọc nối tiếp 4 em 
- Hướng dẫn cách đọc – ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ .
- Hướng dẫn đọc đoạn : khổ 3 
 3.Củng cố dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài – dặn về nhà đọc bài và xem bài sau.
Bổ sung:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
***************************
Toán 	Tiết: 23
LUYỆN TẬP
Thời gian dự kiến: 40 phút;	SGK / Trang :24
I.Mục tiêu: 
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
- Làm được bài 1, bài 3
-Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị : hình của bài tập 3,4.
III Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : 
GV yêu cầu ... làm văn	Tiết: 10
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
Thời gian dự kiến: 40 phút,	SGK / Trang :53
I.Mục tiêu:
Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
II.Chuẩn bị:
- Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: GV nhận xét tiết trước.
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Nhận xét ưu , khuyết điểm của bài làm. 
- Nêu nhận xét chung, nhận xét cụ thể bài văn đã chấm.
- GV đọc một số bài văn hay nhận xét và rút ra những cái hay của bài văn, đoạn văn.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS sửa bài.
- HS sửa bài theo mẫu trong vở bài tập theo nhóm đôi.
- HS tự chọn một đoạn văn chưa hay để viết lại.
- Một số HS trình bày trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét,đánh giá.
3.Củng cố, dặn dò: 
- GV tuyên dương những HS đạt điểm cao, nhắc nhở những HS bài viết cịn yếu.
- Dặn xem bài sau.
Bổ sung:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
***************************
Toán	Tiết: 25
MI-LI-MÉT VUÔNG . BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
Thời gian dự kiến: 40 phút; SGK / Trang :27
Giảm tải:Không làm bài tập 3
I.Mục tiêu :
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích.
- Làm được Bài 1, bài 2a (cột 1).
-Giáo dục HS tính cẩn thận
II. Chuẩn bị :
- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh 1 cm
- Một bảng có kẻ sẵn các dòng , các cột như (sgk)
III. Hoạt động dạy học:
1 Bài cũ : - 3 HS làm 3 bài trong bài : đề ca mét vuông – héc tô mét vuông 
- Nhận xét,ghi điểm.
2 Bài mới : 
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích : Mi li mét vuông .
* Mi li mét vuông được viết tắt :mm2 
	- GV kết luận : 1cm2 = 100mm 2 
	1mm2 = 
- GT bảng đơn vị đo diện tích: (sgk/27)
- GV kết luận : - Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền
 - Mỗi đơn vị đo diện tích = đơn vị lớn hơn liền trước 
Hoạt động 2 : Bài tập:
Bài 1 : Viết các số đo sau đây dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông, đê-xi-mét vuông. 
- HS làm bài tập , 1 em làm bảng phụ
- Cả lớp nhận xét.
Bài 2 a cột1. GV gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bảng con,bảng lớp
-GV hướng dẫn. Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền và = đơn vị lớn hơn tiếp liền hơn nên 1 đơn vị đo ứng với 2 chữ số trong số đo diện tích.
5 cm2 = 500mm2 ;12km2 = 1200hm2
 7hm2 = 70.000m2;
 12m2 9dm2 = 1209dm2
 800mm2 =8cm2;12000hm2 = 120km2
 150cm2 = 1dm 250cm2
3 Củng cố – dặn dò: 
- Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ của chúng .
Chuẩn bị bài sau.
Bổ sung:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
***************************
	Địa lý	Tiết: 5
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
Thời gian dự kiến: 35 phút;	SGK / Trang :77
LG GDMT: Bộ phận
I.Mục tiêu:
-Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:
+ Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông.
+ Ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng.
+ Biển có vai trò điều hồ khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,... trên bản đồ (lược đồ).
- Ý thức được việc bảo vệ khai thác tài nguyên một cách hợp lý.
*Học sinh khá, giỏi:Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển. Thuận lợi: khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế; khó khăn: thiên tai,
- LG GDMT: Một số đặc điểm về MT, TNTN và sự khai thác TNTN của Việt Nam.
II. Chuẩn bị: 
- Bản đồ hình 1/sgk phóng to.
- Tranh ảnh về những nơi du lịch biển.
III. Nội dung bài dạy: 
1.Bài cũ: 
- GV Ktra ND bài trước- Nhận xét
2.Bài mới: 
- Giới thiệu bài
* HĐ1: -Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:
 - HS quan sát lược đồ , TLCH SGK 
- HS hoàn thành bảng sau vào vở và trình bày trước lớp – sửa chữa
Đặc điểm của vùng biển nước ta
Ảnh hưởng của biển đối với đời sống sản xuất
Nước không bao giờ đóng băng
Miền bắc và miền Trung hay có Bão
Hằng ngày nước biển có lúc dâng lên có lúc hạ xuống
- GV kết luận: 
+ Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông.
+ Ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng.
+ Biển có vai trò điều hồ khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
* HĐ2: Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,... trên bản đồ (lược đồ).
- GV yêu cầu hs quan sát bản đồ, chỉ trong nhóm, gọi 3 em lên bảng, lớp quan sát, nhận xét.
* HĐ3: HĐ cả lớp.
*Nêu những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển.(Học sinh khá, giỏi)
-HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chốt: Thuận lợi: khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế; khó khăn: thiên tai,
- LG GDMT: Một số đặc điểm về MT, TNTN và sự khai thác TNTN của Việt Nam.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại vị trí của biển, vai trò của biển . 
- Dặn học bài & xem bài sau. 
Bổ sung:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
***************************
Kĩ thuật 	Tiết 5
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH.
Thời gian dự kiến : 35 phút.
I/ Mục tiêu : 
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- GDHS cần rèn luyện tính cẩn thận; có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an tồn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.
II/ Chuẩn bị : 
- Một số dụng cụ đun nấu ăn uống thông thường trong gia đình
- Tranh một số dụng cụ nấu ăn.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Bài cũ : 
- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2. Bài mới : 
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hoạt động 1 : Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
- HS quan sát, Gv đặt câu hỏi gợi ý để các em kể tên các dụng cụ nấu ăn trong gia đình.
- GV giới thiệu tranh ảnh một số dụng cụ nấu ăn thông thường.
- GV tổ chức cho HS quan sát tranh.
- GV tóm tắt ý chính.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn thông thường trong gia đình.
- GV hướng dẫn HS đọc lướt các nội dung mục II SGK và đặt câu hỏi để HS nêu cách bảo quản và sử dụng.
- HS đọc nội dung.
- Gọi 1-2 HS lên bảng kể tên một số dụng cụ nấu ăn.
- GV giúp HS hoàn thiện về nội dung trên.
Hoạt động 3 : 
Đánh giá kết quả học tập .
- GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài (SGK) để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Gv nêu đáp án của bài tập để học sinh đối chiếu với kết quả bài làm của mình và tự đánh giá kết quả học tập.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
3. Củng cố, dặn dò : 
- GV yêu cầu HS nhắc một số dụng cụ nấu ăn thông thường trong gia đình.
- GDHS cần rèn luyện tính cẩn thận; có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an tồn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.
- GV nhận xét chung giờ học ( tinh thần, thái độ học tập của học sinh. Khen ngợi những cá nhân có ý thức học tốt).
- Dặn HS về nhà chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành; Sưu tầm tranh, ảnh về các thực phẩm thường được dùng trong nấu ăn.
Bổ sung:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
***************************
	Âm nhạc 	Tiết 5
ÔN TẬP BÀI HÁT: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
(Nhạc và lời: Huy Trân)
Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 2
I/Mục tiêu:
Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.
Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Huy Trân viết.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Hãy Giữ Cho Em Bầu Trời Xanh.
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết?
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: TĐN Số 2: “Mặt Trời Lên”
- Giới thiệu bài TĐN Số 2.
- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.
- Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:
- Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại.
- Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại.
- TaÄp đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại, mỗi câu cho học sinh đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép lời bài TĐN Số 2.
- Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
Bổ sung:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
***************************
Tiếng việt (Bổ sung)	Tiết 14
LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG ÂM
Bổ sung:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
***************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_5_hoang_cong_thao.doc