Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 7 - Chu Thị Phương

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 7 - Chu Thị Phương

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Phát triển bài

Bài tập 1

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1

- GV đưa tranh SGK và yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm bàn tìm những tranh thể hiện những hành vi giao tiếp không phù hợp ở nơi công cộng

- GV gọi đại diện các nhóm trình bày

- GV cùng cả lớp chốt câu trả lời đúng

? Những hành vi trên của các bạn đó đúng hay sai? Chúng ta co lên học tập và làm theo không?

?Vậy trong từng tình huống như vậy chúng ta phải giao tiếp như thế nào mới là phù hợp?

- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế của mình khi giao tiếp ở những nơi công cộng

- GV chốt.

 

doc 11 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 7 - Chu Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ hai, ngày 8 tháng 10 năm 2012
Luyện Toán
LUYệN TậP chung (tiết 31)
I. Mục tiêu
- Tìm thành phân chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị
	a. GV: Bài tập
	b. HS : vở luyện toán
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS đọc bảng đơn vị đo diện tích và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
* Bài 1:
Tìm X
? Muốn tìm số hạng chưa biết, số trừ, thừa số chưa biết ta làm ntn?
- HS tự làm vào vở, đọc đáp án .
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 * Bài 2:
- Gv gọi HS đọc bài toán
? Muốn biết túi gạo tẻ nằng gấp mấy lần túi gạo nếp ta làm ntn?
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 3:
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- GV yêu cầu HS tự làm bài và điền Đ, S thích hợp vào ô trống
- GV chốt câu trả lời đúng
4. Củng cố
- GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- HS trả lời
HS đọc đề bài
HS nêu
HS làm bài
x + 	
x = x = 
x = x = 
- HS đọc bài toán
- HS trả lời
- HS chữa bài
	Giải
 Túi gạo tẻ nằng gấp số lần túi gạo nếp là: 
 (kg)
 Đ.S: kg
- HS tự làm bài và nêu đáp án.
a. Diện tích thửa ruộng đó là:	4800m2	
b. Trên thửa ruộng đó người ta thu hoạch được số tạ thóc là: 24tạ
----------------------------------------------
 Kĩ năng sống
Chủ đề 1: kĩ năng giao tiếp ở nơI công cộng
Bài tập 1
I. Mục tiêu:
HD học sinh :
 - Biết kĩ năng giao tiếp nơi công cộng và HS thực hành tốt kĩ năng này trong cuộc sống hàng ngày
II. Chuẩn bị.
SGK
Tranh ảnh 
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra đồ dùng của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Bài tập 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV đưa tranh SGK và yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm bàn tìm những tranh thể hiện những hành vi giao tiếp không phù hợp ở nơi công cộng
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày
- GV cùng cả lớp chốt câu trả lời đúng
? Những hành vi trên của các bạn đó đúng hay sai? Chúng ta co lên học tập và làm theo không?
?Vậy trong từng tình huống như vậy chúng ta phải giao tiếp như thế nào mới là phù hợp?
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế của mình khi giao tiếp ở những nơi công cộng
- GV chốt.
4. Củng cố
? ở những nơi công cộng ta cần có hành vi giao tiếp như thế nào cho phù hợp?
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm bàn làm bài tập 1
- Đại diện các nhóm trình bày và giải thích 
Đ.A: Những hành vi giao tiếp không phù hợp ở nơi công cộng là: 
+ Tranh 1: 1 bạn nhỏ reo lên trong khi mọi người đang trật tự xem phim
+ Tranh 2: Trong công viên yên tĩnh có mấy bạn nhỏ chơi đá bóng và reo hò to làm ảnh hưởng tới người xung quanh
+ Tranh 3: Có mấy bạn nhỏ nô đùa và chạy lung tung trong khi các bạn khác đang lắng nghe cô thuyết minh giới thiệu. 
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS liên hệ thực tế?
- HS nêu
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 9 tháng 10 năm 2012
Luyện viết
BàI: 13 +14
I. Mục tiêu
	- Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ, viết đẹp bài 13, 14 trong vở thực hành luyện viết.
	- Giáo dục HS tính cẩn thận, sạch sẽ.
II. Chuẩn bị
	a. GV: Bài viết
	b. HS : vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra vở luyện viết của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
*Bài 13 :
- GV đọc đoạn văn cần luyện viết.
- Cho HS luyện viết bảng con một số từ khó viết hay viết sai
- GV đọc bài viết lần 2
- GV cho HS luyện viết trong vở thực hành luyện viết
- GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưa đúng, chưa đẹp
- GV thu một số vở chấm
*HD viết bài ở nhà:
Bài 14:
Tương tự bài 13.
4. Củng cố
- GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt
5. Dặn dò
- Về viết bài 14
- Cả lớp hát
- HS lắng nghe
- Từ khó: tháng giêng, lồng lộng,
- HS lắng nghe
* Bài 13:
 Rằm tháng giêng
 Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
 Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.
 Giữa dòng bàn bạc việc quân,
 Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
-HS chú ý lắng nghe.
Tây Nguyên đẹp lắm. Những ngày mùa xuân và mùa thu ở đây trời mát dịu, hương rừng thoang thoảng đưa. Bầu trời trong xanh, rất đẹp. Bên bờ suối, những khóm hoa nhởn nhơ, muôn sắc đua nở: trắng, vàng, hồng, tím...
-Về nhà viết bài.
-------------------------------------------
Sinh hoạt ngoại khóa
Chủ điểm : làm theo lời bác .
I. Mục tiêu:
HD học sinh :
 - Dọn vệ sinh trường lớp
 - GD ý thức giữ gìn môi trường trường học sạch sẽ.
 -Làm tốt theo năm điều Bác dạy.
II. Chuẩn bị.
Chổi, khăn lau, chậu, liềm
Một số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, Bác, quê hương đất nước.
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài:
Nêu nhiệm vụ, nội dung thực hành
2.Phân công công việc
Quét dọn vệ sinh lớp học
Lau chùi bàn ghế sạch sẽ
Nhặt cỏ bồn hoa trước cửa lớp học
Quét dọn, vệ sinh trước và sau lớp học
3. HD học sinh thực hành
- Kiểm tra dụng cụ thực hành
- GV tổ chức cho học sinh thực hành theo nhiệm vụ đợc giao
- GV theo dõi, nhắc nhở, động viên
- Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ.
4. Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành
- GV tuyên dương học sinh, tổ có kết quả thực hành tố; nhắc nhở học sinh, tổ thực hiện chưa tốt rút kinh nghiệm cho lần sau.
5. Củng cố, dặn dò
Nhận xét chung
Nhắc nhở học sinh ý thức bảo vệ môi trờng trờng học,... sạch sẽ
Học sinh nhận nhiệm vụ theo tổ
HS thực hành dọn vệ sinh trờng lớp
- HS các tổ thi đua biểu diễn.
HS nhận xét, bình chọn
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2012
Luyện Toán
KháI niệm về số thập phân ( tiết 32).
I. Mục tiêu
	 Giúp HS :
- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
- Biết đọc, viết các số thập phân.
II. Chuẩn bị
	a. GV: - Bài tập 
	b. HS :- vở luyện toán
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS nêu cấu tạo của số thập phân
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
* Bài 1:
Viết phân số thích hợp vào chỗ trống
- HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vở
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 2:
Viết theo mẫu
- GV hướng dẫn mẫu
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở theo mẫu và gọi 2HS lên chữa bài
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 3:
Đánh dấu (x) vào ô trống trước câu đúng:
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở và nêu đáp án đúng
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
4. Củng cố
- GV nhận xét, tuyên dương các em có ý thức học tập tốt
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- HS trả lời
-HS đọc đề bài.
- HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vở
8dm = m 150g= kg
3cm = m 36mm = cm
4kg = tạ 15cm2 = m2
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài
13g = kg= 0,013kg
550m = km = 0,550km
5cm =m = 0,05m
- HS đọc đề bài và làm bài
- HS nêu đáp án đúng:
Câu đúng: c, b
--------------------------------------
Luyện tiếng việt
 Từ nhiều nghĩa(trang 34)
I.Mục tiêu:
1.Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa. 
2. Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II. Chuẩn bị :
 -TNTV, bài tập.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra
- Thế nào là từ đồng âm? Lấy ví dụ?
3. Luyện tập
Bài 1. Gạch dưới các từ có chứa từ được dùng với nghĩa chuyển trong mỗi dòng dưới đây
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, nêu kết quả 
- GV nhận xét 
Bài 2 : Từ đá trong câu nào được dùng với nghĩa chuyển
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân
- Gv gọi HS trình bày
-GV chốt
Bài 3. Trong đoạn thơ sau, từ nào được dùng với nghĩa chuyển? Viết từ tìm được vào chỗ trống
 Chiều đi học về
 Chúng em qua ngôi nhà đang xây dở
 Giàn giáo tựa cái lồng che chở
 Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- Nhận xét kết quả trình bày của học sinh
Bài 4 .Viết vào chỗ trống nghĩa của từ ghi trong câu sau:
- GV gọi HS đọc câu 
- GV yêu cầu HS đọc bài và suy nghĩ làm bài
- GV chốt lời giải đúng
4. Củng cố: 
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
- HD luyện tập ở nhà.
Hoạt động học
-1 HS nêu .
- Học sinh tự làm bài, nêu đáp án:
 -Xương sườn, sườn đồi, sườn núi
- Đau lưng, lưng ghế, nhà quay lưng ra hồ
- Cách tay, tay áo, tay tre, tay ghế
- HS làm bài cá nhân
- HS nêu đáp án đúng.
Từ đá được dùng với nghĩa chuyển trong câu:
Khi đang nói tiếng Việt, cậu ta hay đá thêm vài từ tiếng Anh.
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài -nêu đáp án đúng 
- HS đọc câu văn
- HS làm bài và nêu đáp án:
Ghi: Đá quả bóng vào lưới đối phương
 Thứ bảy, ngày 13 tháng 10 năm 2012
Luyện Toán
LUYệN TậP (tiết 35)
I. Mục tiêu
 - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. 
II. Chuẩn bị
	a. GV: Bài tập
	b. HS : vở luyện toán
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS nêu cách chuyển 1 phân số thập phân thành số thập phân
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
* Bài 1:
Viết phân số thập phân thành số thập phân.
 - HS tự làm vào vở, đọc đáp án .
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 * Bài 2:
Đánh dấu (x) vào ô trống trước câu đúng:
- HS làm bài cá nhân
- HS lên bảng làm bài
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 3:
Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân
- GV yêu cầu hs tự làm bài cá nhân
- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài
- GV chốt lời giải đúng
* Bài 4:
Viết các hỗn số dưới dạng số thập phân
- GV yêu cầu hs tự làm bài cá nhân
- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài
- GV chốt lời giải đúng
4. Củng cố
- GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- HS trả lời
- HS đọc đề bài, tự làm bài, 2 HS chữa bài.
 = 3,7 = 18,6
 = 5,32 = 2,076
- HS nêu đáp án đúng
Đ.A: Câu đúng: a, b, d, g
- HS làm bài
4,2 = 
1,05 = 
0,84 = 
- HS làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài
 = 8,6
 = 4,52	 
-------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
 luyện tập tả cảnh(Trang 38)
I. Mục tiêu
 - Dựa vào bài đọc Hồ cá Yên Duyên và dàn ý miêu tả một cảnh sông nước đã lập viết được một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước
II. Chuẩn bị
	a. GV: Bảng phụ
	b. HS : vở luyện
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Bài tập: Dựa vào bài đọc Hồ cá Yên Duyên và dàn ý miêu tả đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước (hoặc núi rừng) quê hương em.
- GV yêu cầu HS nêu lại dàn ý đã lập giờ trước
* Mở bài: Giới thiệu cảnh sông nước sẽ tả.
* Thân bài: Tả từng phần của cảnh : - Mặt sông , nước sông
 -Thuyền bè đi lại trên sông
 - Cảnh vật hai bên bờ sông.
 -Cảnh bầu trời,gió.
 - Cảnh hoạt động trên bờ.
* Kết bài:Nêu tình cảm của mình đối với cảnh đã tả.
- GV yêu cầu HS dựa vào dàn ý trên và viết một đoạn văn
- GV gọi HS đọc bài
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
4. Củng cố
? Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh?
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- 2HS trả lời
- HS đọc đề bài
- HS nêu lại dàn ý đã lập giờ trước
- HS chọn và viết một đoạn văn
- HS đọc đoạn văn của mình
 Sinh hoạt
 Nhận xét tuần 7
I. Mục tiêu
- Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần 7.
- Phương hướng tuần 8.
- Học sinh thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mình để khắc phục, phát huy.
II. Chuẩn bị
 	GV: - Phương hướng tuần tới
 	HS: - Tự kiểm điểm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Nhận xét các hoạt động tuần 7.
- Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua.
- Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm.
- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích.
3. Phương hướng tuần 8.
 - Học chương trình tuần 8.
 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Trang hoàng lớp học.
- Thi đua học tốt chào mừng năm học mới.
4. Văn nghệ
- GV cho HS hát, kể chuyện, đọc thơ,...
- Cả lớp hát
- Nghe
- Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình
- Lớp trưởng đánh giá .
- HS hát, kể chuyện, đọc thơ,...

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_7_chu_thi_phuong.doc