B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ H.dẫn nghe - viết chính tả:
a) Tìm hiểu nội dung bài:
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả?
b) H. dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó khi viết
- Yêu cầu HS đọc và viết từ khó đó
c) Viết chính tả:
d) Thu, chấm bài:Nhận xét - chữa bài
3/ H. dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2: Tìm 1 vần có thể điền vào 3 chỗ chấm dưới đây:
- Tổ chức HS thi tìm vần.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 3: Tìm tiếng có chứa iê hoặc ia thích hợp với mỗi chỗ chấm trong các thành ngữ:
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau: Kì diệu rừng xanh./.
Ngày soạn: 16/10/2008 Thứ ba, ngày giảng: 20/10/2008 Chính tả: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ(BT2); thực hiện 2 trong 3 ý(a,b,c) của BT3. - HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3. II/ Chuẩn bị: GV: Bài tập 2 viết sẵn trên bảng lớp HS: Đọc trước bài viết III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: - 2 HS viết bảng: lưa thưa, thửa ruộng, con mương, tưởng tượng, quả dứa ... - GVnhận xét ghi điểm. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ H.dẫn nghe - viết chính tả: a) Tìm hiểu nội dung bài: - Gọi 2 HS đọc đoạn văn - Gọi HS đọc phần chú giải - Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả? b) H. dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm từ khó khi viết - Yêu cầu HS đọc và viết từ khó đó c) Viết chính tả: d) Thu, chấm bài:Nhận xét - chữa bài 3/ H. dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: Tìm 1 vần có thể điền vào 3 chỗ chấm dưới đây: - Tổ chức HS thi tìm vần. - GV nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 3: Tìm tiếng có chứa iê hoặc ia thích hợp với mỗi chỗ chấm trong các thành ngữ: - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét kết luận lời giải đúng 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau: Kì diệu rừng xanh./. - 1 HS đọc, 2 HS viết bảng - Lớp viết nháp - HS nghe - HS đọc đoạn viết - HS đọc chú giải + Trên dòng kinh có giọng hò ngân vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ. - HS tìm và viết các từ kgó : dòng kinh, quen thuộc, mái ruồng, giã bàng, giấc ngủ.. - HS viết theo lời đọc của GV - Thu 10 bài chấm - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thi tìm vần nối tiếp. Mỗi HS chỉ điền 1 từ vào chỗ trống * Vần iêu - HS đọc yêu cầu - Lớp làm vào vở - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài của bạn * kiến, tía, mía. Toán: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. - Cần làm bài 1, 2. II/ Chuẩn bị: GV: Kẻ ô trống ở SGK HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: - GV viết lên bảng : 1dm = ...m 5dm = ...m 1cm = ...m 7cm = ...m 1mm = ...m 9mm = ...m - GV hỏi: Mỗi số đo chiều dài trên bằng một phần mấy của mét ? - GV nhận xét - ghi điểm B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: ghi đề 2/Giới thiệu khái niệm số thập phân: Ví dụ a: - GV treo bảng phụ - chỉ dòng thứ nhất và hỏi: Đọc và cho biết có mấy mét, mấy đề-xi-mét ? - GV có 0m 1dm tức là có 1dm. 1dm bằng mấy phần mười của mét ? - GV viết lên bảng 1dm = m. - GV giới thiệu : 1dm hay m ta viết thành 0,1m. GV viết 0,1m lên bảng thẳng hàng với m để có: 1dm = m = 0,1. - GV chỉ dòng thứ hai và hỏi : Có mấy mét, mấy đề-xi-mét, mấy xăng-ti-mét ? - GV: Có 0 m 0dm 1cm tức là có 1cm, 1cm bằng mấy phần trăm của mét ? - GV viết lên bảng: 1cm = m. - GV giới thiệu: 1cm hay m ta viết thành 0,01m. - GV viết 0,01 mét lên bảng thẳng hàng với để có: cm = m = 0,01m. - GV kết luận : Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 được gọi là các số thập phân. Ví dụ b: - GV hướng dẫn HS phân tích các ví dụ b hoàn toàn như cách phân tích ví dụ a. 3/ Luyện tập: Bài 1: Đọc các PSTP và số TP trên các vạch của tia số - GV treo bảng phụ vẽ tia số như SGK. - GV gọi HS đọc trước lớp. Bài 2: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV viết lên bảng : 7dm = ...m = ...m - GV hỏi: 7dm bằng mấy phần mười của mét ? - m có thể viết thành số thập phân như thế nào ? - GV nêu : Vậy 7dm = m = 0,7m - GV h. dẫn: 9cm = m = 0,09m. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại - GV chữa bài - ghi điểm. Bài 3: Viết số PSTP và STP thích hợp vào chỗ chấm: - GV làm mẫu, sau đó HS cả lớp làm bài. - GV kiểm tra bài - ghi điểm. 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau./. - 3 HS lên bảng điền - HS trả lời - HS nghe. - HS đọc thầm. - HS: Có 0 mét và 1 đề-xi-mét. - HS: 1dm bằng một phần mười mét. - HS theo dõi thao tác của GV. - HS: Có 0m 0dm 1cm. - HS: 1cm bằng một phần trăm của mét. - HS theo dõi thao tác của GV. - HS : m được viết thành 0,1m. - Phân số thập phân được viết thành 0,01. - HS nhắc lại - HS làm việc theo hướng dẫn của GV để rút ra: 0,5 = ; 0,07 = - Các số 0,5; 0,07 gọi là các số TP. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS quan sát và tự đọc các phân số thập phân, các số TP trên tia số. - HS đọc đề bài trong SGK. - HS : 7dm bằng m. - HS : m có thể viết thành 0,7m. - HS làm theo hướng dẫn của GV. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS đọc thầm đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Luyện từ và câu: TỪ NHIỀU NGHĨA I/ Mục tiêu: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa.(ND ghi nhớ) - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.(BT1) - Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.(BT2) II/ Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh về các sự vật hiện tượng hoạt động HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: HS làm lại bài tập 2 - GV nhận xét, ghi điểm B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ nhận xét: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét kết luận bài làm đúng - Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ - 2 HS lên làm bài - HS nghe - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng Kết quả: Răng - b; mũi - c; tai - a. - HS nhắc lại A.từ B. Nghĩa Tai a) Bộ phận ở hai bên đầu người hoặc động vật, dùng để nghe. Răng b) Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn Mũi c) Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 - Gọi HS phát biểu. - Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Thế nào là từ gốc? - Thế nào là nghĩa chuyển? 3/ Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS lấy VD về từ nhiều nghĩa 4/ Luyện tập: Bài 1: Trong những câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc và trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển - HS tự làm bài - GV nhận xét bài trên bảng. Bài 2: ...Tìm ví dụ về sự nghĩa chuyển với các từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. - Gọi HS giải thích một số từ. 5/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ./. - HS đọc - HS thảo luận. - HS trình bày. + Là từ có một nghĩa gốc và một hay nhiều nghĩa chuyển + Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ + Nghĩa chuyển là nghĩa của từ được suy ra từ nghĩa gốc. - HS đọc SGK - HS lấy VD - HS đọc - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. a) Mắt: - Đôi mắt... nghĩa gốc - mở mắt... nghĩa chuyển b) Chân: - kiềng ba chân...ng chuyển - Bé đau chân... ng gốc c) Đầu: - nghẹo đầu...ng gốc - đầu nguồn...ng chuyển - HS đọc - HS làm vở - thu chấm - nhận xét. - HS nêu ghi nhớ. Kể chuyện : CÂY CỎ NƯỚC NAM I/ Mục tiêu : - Dựa vào tranh minh hoạ trong SGK để lại được từng đoạn và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ND chính của từng đoạn và hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. - DGHS biết yêu quý cây thuốc và quý trọng những người thầy thuốc. II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ câu chuyện (phóng to). HS: 1 số loại cây thuốc Nam III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A / Bài cũ: Kể lại câu chuyện tuần trước - Nhận xét, ghi điểm. - HS kể, lớp nhận xét, bổ sung. B/ Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1 : GV kể chuyện : - Kể lần 1, chậm rãi, từ tốn. - Kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ - Lưu ý: Viết lên bảng tên một số cây thuốc quý : Sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam. + Trưởng tràng : Người đứng đầu đám học trò xưa. + Dược sơn : Núi thuốc. - Lắng nghe. - Lắng nghe - Lắng nghe và quan sát tranh. - Theo dõi - Lắng nghe và ghi nhớ. HĐ2 : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - 3 HS đọc y/c 1, 2, 3 của BT. - Y/c HS kể chuyện theo nhóm 2. - Thi kể toàn bộ câu chuyện theo ND từng bức tranh: + Tr1: Tuệ Tĩnh đang giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam. + Tr2: Quan dân nhà Trần đang tập luyện chống quân Nguyên. + Tr3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc cho nước ta. + Tr4: Quân dân Nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho chiến đấu. + Tr5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ. + Tr6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc. - 3 HS đọc theo yêu cầu. - Kể theo nhóm 2. - Thi kể trước lớp. - Bình chọn bạn kể hay nhất theo tiêu chí: + Kể trôi chảy, giọng kể chuyện. + Thể hiện được giọng của từng nhân vật. + Mạnh dạn, tự nhiên. HĐ4: Củng cố, dặn dò: - GD HS biết yêu quý những cây cỏ xung quanh mình, nói cho người thân biết về những điều mình đã học. - Chuẩn bị câu chuyện đã nghe, đã đọc. - Nhận xét tiết học./. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Ghi đầu bài. Khoa học: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I/ Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. II/ Chuẩn bị: GV: Thông tin và hình trang 28; 29 SGK. HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: Những việc nên làmđể phòng bệnh sốt rét . (GV cho một số đáp án để HS chọn đáp án đúng ) B/ Bài mới: 1/Giới thiệu bài: Sốt xuất huyết là bệnh như thế nào? Có nguy hiểm không ? Cách phòng ngừa như thế nào ? Ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay . 2/ H. dẫn tìm hiểu bài : Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập trong SGK - GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin, sau đó làm các bài tập trang 28 SGK - Theo em, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? Tại sao ? Kết luận: Sốt xuất huyết là bệnh do vi-rút gây ra, bệnh nặng có thể gây chết người, hiện nay chưa có thuốc đặc trị . Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2; 3; 4 SGK và trả lời các câu hỏi : - Chỉ và nói về nội dung của từng hình - Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình . - Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ? - Gia đình bạn sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ? Kết luận : Cách phòng bệnh: vệ sinh nhà ở, diệt muỗi, bọ gậy, cần ngủ màn 3/ Củng cố, dặn dò: - Nêu bài học - Chuẩn bị bài: Phòng bệnh viêm não. - Nhận xét giờ học./ - Dùng thẻ từ để chọn . - Nhận xét - ghi điểm - Nghe giới thiệu bài . - HS nêu yêu cầu - Làm việc cá nhân. - HS nêu kết quả bài làm - Cả lớp nhận xét . - Thảo luận cả lớp . - Thảo luận nhóm 6 - Đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm khác bổ - HS nêu - HS nêu và lắng nghe. Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009 Đ/c Lưu dạy
Tài liệu đính kèm: