LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I- MỤC TIÊU:
1.Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể biết cách lập chương trình hoạt động
( CTHĐ) cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập một chơng trình hoạt động nói chung.
2.Qua việc lập CTHĐ, rèn luyện óc tổ chức , tác phong làm việc khoa học và ý thức tập thể .
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ viết tên 3 phần chính của chương trình liên hoan văn nghệ.
+ Mục đích
+ Công việc , phân công .
+ Tiến trình buổi lễ.(Thứ tự các việc làm).
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010 Tập làm văn Tả người (kiểm tra viết ) I- Mục tiêu: HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh , cảm xúc. II- Đồ dùng dạy học -Vở HS, một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài:3’ 2. Hướng dẫn HS làm bài.32-33’ Đề bài : 1.Tả một ca sĩ đang biểu diễn . 2.Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích . 3.Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã đọc . 3.HS làm bài. 4. Củng cố – Dặn dò 2-3’ GV giới thiệu bài : - Đọc đề trong sgk * Lưu ý: - Nếu chọn tả một ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ đó đang biểu diễn.Nếu chọn tả một nghệ sĩ hài thì chú ý tả tài gây cười của nghẹ sĩ đó.Nếu chọn tả một nhân vật trong truyện đã đọc thì phải hình dung,tưởng tượng rất cụ thể về nhân vật (hình dáng, khuôn mặt,) khi miêu tả. - Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý đã xây dựng được, viết hoàn chỉnh bài văn tả người. + Em chọn đề bài nào? + Nhận xét giờ học. Xem trước bài :Lập chương trình hoạt động. HS đọc 4 đề bài. - lựa chọn 1 trong 4 đề cho phù hợp với khả năng của mình. Sau khi lựa chọn xong đề thì hoàn chỉnh dàn ý và viết bài. - Gọi vài hs nêu. - Hs viết bài, , gợi ý cho học sinh còn lúng túng. IV:Bổ sung và rút kinh nghiệm. . Tập làm văn Lập chương trình hoạt động I- Mục tiêu: 1.Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể biết cách lập chương trình hoạt động ( CTHĐ) cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập một chơng trình hoạt động nói chung. 2.Qua việc lập CTHĐ, rèn luyện óc tổ chức , tác phong làm việc khoa học và ý thức tập thể . II- Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết tên 3 phần chính của chương trình liên hoan văn nghệ. + Mục đích + Công việc , phân công . + Tiến trình buổi lễ.(Thứ tự các việc làm). III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ :2-3’ B.Dạy bài mới:30-32’ 1-Giới thiệu bài: II. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: Đọc bài : Một buổi sinh hoạt tập thể a,?(chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày 20 – 11,bày tỏ lòng biết ơn với các thầy cô.) B,(Để tổ chức buổi liên hoan,cần chuẩn bị : bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa, làm báo tường, chương trình văn nghệ.Phân công: Tâm,Phượng và các bạn nữ chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa. Trang trí lớp học là b) Bài tập 2:Hãy lập chương trình hành động C.Củng cố – Dặn dò:2-3’ -Nhận xét bài KT *Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - Cho HS làm bài NX - Cho HS đọc câu chuyện -.Các bạn trong lớp tổ chức liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gi? -Để tổ chức liên hoan, cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào ? -.Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan? *GV Kết luận: Để đạt kết quả của buổi liên hoan tốt đẹp như trong mẩu chuyện, bạn lớp trưởng đã cùng các bạn lập một chương trình hoạt động rất cụ thể, khoa học, hợp lý, huy động được khả năng của mọi người. * Lưu ý: - bài yêu cầu mỗi em đặt vị trí mình là lớp trưởng, dựa theo câu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể kết hợp với tưởng tượng, phỏng đoán riêng,l ập lại toàn bộ CTHĐ của buổi LHVN chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Bài có đầy đủ 3 phần: Mục đích, phân công chuẩn bị, chương trình cụ thể.) * Lập chương trình hoạt động có lợi ích gì? - Lập CTHĐ cần có mấy bước?Đó là những bước nào? - GV nhận xét tiết học. Khen những hs học tốt. * 1 HS đọc mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể. -Cả lớp đọc thầm theo. -1HS đọc yêu cầu. -GV giải nghĩa từ cho hs hiểu. HD HS tìm hiểu nội dung chuyện: -GV nêu câu hỏi . -Nhiều HS trả lời câu hỏi. Gv chốt ý đúng. * Đọc yêu cầu bài tập. Gv giúp hs hiểu rõ yêu cầu của bài. 2hs nêu, nhận xét. IV:Bổ sung và rút kinh nghiệm. ___________________________________ Hướng dẫn tự học Hoàn thiện các bài tập toán trong ngày Rèn chữ viết cho học sinh Kể chuyện Kể chuyện đã nghe , đã đọc I- Mục tiêu: 1.Biết kể bằng lời của mình câu chuyện về một tấm gương sống , làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. 2.Biết trao đổi với các bạn về nội dung , ý nghĩa của câu chuyện. - Học sinh nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy học -Một số sách báo viết về tấm gương sống và làm việc theo pháp luật. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ.2-3’ B.Dạy bài mới:30-32’ 1-Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn hs kể chuyện a Tìm hiểu yêu cầu của đề bài : b)HS kể chuyện và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. C. Củng cố, dặn dò:2-3’ -Kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ. Đề bài : Kể một câu chuyện đã nghe,đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - Thế nào là sống, làm việc theo pháp luật,theo nếp sống văn minh? Chốt:3ý a,b,c biểu hiện cụ thể của tinh thần sống , làm vệc theo pháp luật . GV khuyến khích HS nói tên các cuốn sách, tờ báo khác có viết về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh -Kể chuyện trong nhóm -Kể trước lớp Cho HS thi kể *GV nhận xét tiết học. VN: Tập kể cho người thân nghe. -2HS nối tiếp nhau kể chuyện *1HS đọc đề . -1HS đọc gợi ý1, cả lớp đọc thầm theo. 1HS đọc gợi ý 2 . -1HS đọc gợi ý 3 . -HS làm việc theo nhóm bốn , đại diện các nhóm thi kể . -Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể câu chuyện hay và hấp dẫn nhất. IV:Bổ sung và rút kinh nghiệm. ... Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tìm hiểu về tết cổ truyền dân tộc Tổ chức trò chơi dân tộc I Mục tiêu : HS hiểu được các tục lệ truyền thống về tết cổ truyền dân tộc VN. Giáo dục về sự hiểu biết và tôn trọng các truyền thống đó . HS được nghe nhớ lại một số trò chơi trong ngày tết . II Đồ dùng dạy học : Sưu tầm tranh ảnh vui chơi ngày tết III Các hoạt động dạy học : Nội dung phơng pháp Hoạt động thầy Hoạt động trò A. KTBC : 2-3’ Cho cả lớp hát một bài B .Dạy bài mới :30-32’ * Giới thiệu bài : + GV giới thiệu bài 1. Tìm hiểu về tết cổ truyền VN -Tết âm lịch của ngời VN ( ở địa phương em ) có những tục lệ nào ? - HS TL +Họ hàng đi chúc tết +Trẻ con và cụ già được mừng tuổi +Nhà ai cũng có bánh chưng . +Có hoa đào , hoa tươi ,trang trí tết +GV giới tiệu một số tranh ảnh ngày tết HS nghe +Ngày tết ở các nơi công cộng thường diễn ra các trò chơi nào ? HSTL Đá bóng ,cầu lông ,thả chim ,các cụ ca hát . GV :Mỗi nơi có tục lệ riêng ,đều chung không khí là mừmg năm mới 2.Giáo dục truyền thống -Khi tham gia hoặc xem các trò chơi hay khi đi chúc tết em phải làm gì ? HSTL Có ý thức, lễ phép, cổ động -Kể tên một số bài hát có chủ đề về ngày tết ? HS TL Ngày tết quê em Sắp đến tết rồi C. Củng cố dặn dò :2-3’ +Nhận xét tiết học IV:Bổ sung và rút kinh nghiệm. Tuần 20 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010 Tập đọc Thái sư Trần Thủ Độ ( Đại Việt sử ký toàn thư) I.Mục tiêu: - Đọc lưu loát,diễn cảm bài văn.Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ khó trong truyện : Thái sư,câu đương, kiệu, quân hiệu, - Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà sai phép nước. II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc sgk. III.Hoạt động: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ.3-5’ B.Dạy bài mới:30-32’ 1-Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc:lập nên, lại là , lấy làm lo lắng B,Tìm hiểu bài : Nội dung : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu ,nghiêm minh , không vì tình riêng mà làm sai phép nước . c,Đọc diễn cảm C. Củng cố, dặn dò:2-3’ - Đọc bài “Người công dân số một” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. + GV giới thiệu bài *Gọi HS đọc nói tiếp bài văn *Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho: * Đoạn 2: Một lần khác đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. * Đoạn 3: còn lại: lời viên quan tâu với vua – tha thiết; Cho HS đọc từ khó Gọi HS đọc chú giải . Cho HS đọc cả bài GV đọc mẫu * Khi có người muốn xin chức câu đương,Trần Thủ Độ đã làm gì (K)?(Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng nêu yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với các câu đương khác.) GVKL: Cách xử sự này của Trần Thủ Độ có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước. * Gọi HS đọc đoạn 2: - Từ ngữ : kiệu,quan hiệu - Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? (TB-K) (không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng , lụa) * Gọi HS đọc đoạn 3: - Từ ngữ: xã tắc, thượng phụ. - Giải nghĩa thêm : chầu vua (vào triều nghe lệnh của vua), chuyên quyền (nắm mọi quyền hành và tự ý quyết định mọi việc), hạ thần (từ quan lại thời xa dùng để tự xưng khi nói với vua), tâu xằng (tâu sai sự thật) - Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? (K-G) (Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.) - Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? (G) (cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước) ->Nội dung bài nói gì ? *Gọi HS đọc bài GV giới thiệu đoạn đọc diễn cảm Cho thi đọc bài *GV nhận xét tiết học. VN: Tập kể cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng -2HS nói tiếp nhau đọc bài.Lớp nhận xét. *Gọi 2-3 hs đọc đoạn văn.Gv giúp hs hiểu được từ ngữ chú giải cuối bài và sửa sai lỗi phát âm cho học sinh. Hs đọc thầm đoạn văn và trả lời, nhận xét, bổ sung.. * Hs đọc thầm đoạn văn và trả lời, nhận xét, bổ sung. *HS đọc bài và trả lời * Hs đọc đoạn 3.Gv kết hợp giúp hs hiểu nghĩa của từ. - Hs trả lời câu hỏi,nhận xét,bổ sung. - Hs đọc lại đoạn 3 theo cách phân vai. *HS nêu nội dung và ghi vở *Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc diễn cảm toàn truyện, nhận xét, đánh giá. Gọi 2hs nêu, nhận xét. IV:Bổ sung và rút kinh nghiệm. . . . . ______________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Công dân I- Mục tiêu: -Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. -Bước đầu nắm được cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân. I- Đồ dùng dạy học Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt , Từ điển Hán Việt , Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt Tiểu học. Bút dạ và 3,4 tờ giấy khổ to kẻ BT 2. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: 2-3’ B.Dạy bài mới.30-32’ 1-Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1 Lời g ... iểu xem có những hoạt động gì, những sự biến đổi nào diễn ra được minh họa trên hình ảnh và thử chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó là gì? Ghi lại kết quả quan sát vào phiếu học tập. . Thảo luận: Hoạt động/Biến đổi Nguồn năng lợng Ngời nông dân cày cấy... Thức ăn Các bạn HS đá bóng Thức ăn Chim săn mồi Thức ăn Máy cày Xăng Đèn thắp sáng Điện ..... ->Gv. Kết luận: - GV hỏi: Khi chúng ta muốn hoạt động thì cần có năng lượng. Vậy theo các em, đi ngủ có cần tới năng lợng không? → Vì đi ngủ chỉ cần 1 năng lượng nhỏ nên bữa tối các em không nên ăn quá no và cũng đừng nhịn vì cho rằng không cần thiết nhé! - GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Gọi vài hs nêu,nhận xét, đánh giá. *Chia lớp làm 4 nhóm, phát đồ dùng. Hs thảo luận nhóm trong 5 phút.Đại diện 2 nhóm làm xong trớc mang lên treo trên bảng, các nhóm khác nhận xét, *Hs thảo luận nhóm 2 trong 1 phút, đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, IV:Bổ sung và rút kinh nghiệm. . . ............................................... lịch sử Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 – 1954) I - Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết : - Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954; lập đợc bảng thống kê một số sự kiện lịch sử theo thời gian (gắn với các bài đã học) - Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. II - Đồ dùng: - Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học) III – Hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A - Bài cũ: B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài C – Củng cố: Dặn dò : - Nêu thời gian, tinh thần của nhân dân và kết quả của chiến dịch Điện Biên Phủ ? *Trong tiết học ngày hôm nay chúng ta hãy nhớ lại những sự kiện lịch sử chủ yếu để hiểu một số sự kiện theo niên đại. 2- Tìm hiều bài: Thời gian Sự kiện lịch sử 2/9/1945 19/12/1946 20/12/1946 Thu–đông1947 Thu -đông 1950 7-5 -1954 Chủ tịch HCM đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Trung ương Đảng và chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến Chủ tịch HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Ta chiến thắng chiến dịch Việt Bắc thu- đông Ta chiến thắng chiến dịch Biên giới thu - đông. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Trò chơi : Hái hoa dân chủ Vì sao nói : Ngay sau cách mạng tháng Tám , nước ta ở trong tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc ” ? Vì sao nói Bác Hồ gọi nạn đói , nạn dốt là “giặc đói , giặc dốt ”? Kể một câu chuyện cảm động về Bác Hồ trong những ngày cùng nhân dân diệt “giặc đói giặc dốt ”. Nhân dân ta đã làm gì để chống giặc đói giặc dốt ? Bạn hãy cho biết câu nói : “Không chúng ta thà hi sinh tất cả , chứ không chịu mất nước , nhất định không chịu làm nô lệ ”là của ai nói vào thời gian nào ? Trong những ngày đầu kháng chiến , tinh thần chiến đấu của nhân dân Hà Nội được thể hiện rõ bằng khẩu hiệu nào ? Tại sao nói chiến dịch Việt Bắc thu - đông1947 là “mồ chôn giặc Pháp ” ? Bạn hãy trình bày diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 trên lược đồ. Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 . Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ Kể về một tấm gương chiến đấu dũng cảm trong chiến dịch Điện Biên Phủ . Tìm đọc tài liệu tham khảo . Nhận xét dặn dò 2 Hs trả lời. Nhận xét, cho điểm. Chia lớp thành 6 nhóm, hs thảo luận câu hỏi trong vòng 10 phút, đại diện các nhóm trình bày, gv kết luận. *hs lên hái hoa trả lời, nhận xét, gv kết luận. IV:Bổ sung và rút kinh nghiệm. . . ............................................... . Địa lý Châu á (TT) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu á và ý nghĩa( ích lợi) của những hoạt động này. - Dựa vào lược đồ ( bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của ngời dân châu á. - Biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản. II.Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên châu á. Bản đồ các nước châu á. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới. *. Giới thiệu bài: Châu á( tiếp theo ) *. Giảng bài: 1. Cư dân châu á. ->Châu á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân c châu á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ. 2. Hoạt động kinh tế. 3. Khu vực Đông Nam á. ->Khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm .Ngời dân trồng nhiều lúa gạo , cây công nghiệp , khai thác khoáng sản . C. Củng cố, dặn dò: - Chỉ và xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn của châu á. - Kể tên các vùng đồng bằng lớn, dãy núi, cao nguyên ở châu á và cho biết chúng thuộc khu vực nào ở châu á? *Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh số dân châu á với các châu lục khác ? - Em hãy so sánh mật độ dân số của châu á với mật độ dân số châu Phi? - Người dân châu á có màu da như thế nào? - Dân cư châu á tập trung đông đúc ở đâu?( các đồng bằng châu thổ màu mỡ). => GV kết luận: *Dựa vào hình 5 , cho biết sự phân bốvà ích lợi của một số ngành sản xuất chính của châu á? - Dân cư làm nghề gì là chính? - Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của người dân châu á là gì ? - Ngoài những sản phẩm trên , em còn biết những sản phẩm nông nghiệp nào khác ? - Dân cư các vùng ven biển thờng phát triển nghề gì ? - Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh nhất ở châu á ? => GV kết luận: *Dựa vào H.3 bài 17 , cho biết vị trí địa lí của khu vực Đông Nam á ? - Với khí hậu như vậy, Đông Nam á chủ yếu có loại rừng nào ? - Hãy liên hệ với Việt Nam để nêu tên một số ngành sản xuất có ở khu vực Đông Nam á? => GV kết luận : *-HS đọc ghi nhớ SGK- trang107. - Nhận xét tiết học- chuẩn bị bài :Các nớc láng giềng của Việt Nam * Phơng pháp kiểm tra đánh giá. - 3 HS trả lời câu hỏi * HS đọc lại bảng số liệu bài 17, thảo luận đa ra kết luận so sánh dân số và diện tích châu ávới các châu khác. * HS quan sát hình 5 , đọc phần chú giải, thảo luận nhóm , ghi vào giấy câu trả lời . - Đại diện các nhóm trả lời , bổ sung ý kiến. - HS chỉ vị trí của khu vực Đông Nam á. - Đọc sách và liên hệ thực tế với Việt Nam để trả lời câu hỏi. - IV:Bổ sung và rút kinh nghiệm. . . ............................................... . đạo đức Em yêu quê hương (TT) I. Mục tiêu: Học xong bài hoc này - Mọi người cần phải yêu quê hơng. - Thể hiện tình yêu quê hơng bằng những hành vi , việc làm phù hợp với khả năng của mình . - Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương .Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ , bút dạ III. Hoạt động chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ:3’ B. Bài mới:30’ 2. Hoạt động 1:Bày tỏ thái độ * Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên qua đến tình yêu quê hương . Hoạt động 2: Xử lí tình huống ( bài tập 3 ,SGK ) * Mục tiêu : HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương . Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ ( bài tập SGK * Mục tiêu : Hs biết thể hiện tình cảm đối với quê hương C. Củng cố - dặn dò:3’ Vì sao chúng ta cần phải yêu quê hương ? Em đã làm gì để thể hiện tình yêu đối với quê hương ? * Cách tiến hành Bài 2 : Em tán thành với những ý kiến nào dưới đây . Tán thành với các ý kiến a) , d) , không tán thành với các ý kiến b) , d) Tham gia xây dựng quê hương là biểu hiện của tình yêu quê hương . Cần phải giữ gìn và phát huy nghề truyền thống của quê hương * Cách tiến hành Bài 3 : Em hãy cùng các bạn thảo luận nhóm để thảo luận để xử lí các tình huống sau : a) Thôn của Tuấn đang lập tủ sách dùng chung . Tuấn băn khoăn không biết cần làm gì để góp phẫnây dựng tủ sách ... Các em hãy gợi ý giúp Tuấn nên làm những việc gì ? b) Đội thiếu niên quyết định tổng vệ sinh đường làng vào sáng thứ bảy .Sáng hôm ấy , đang chuẩn bị đi thì Hằng chợt nhớ đến một chương trình ti vi mà bạn đã đợi cả tuần ... Theo em bạn Hằng cần làm gì khi đó ? Vì sao ? GvKết luận : Tình huống a) : Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình ; vận động các bạn cùng tham gia đống góp ; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách . Tình huống b) : Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội , vì đó là một việc làm góp phần làm sạch đẹp làng xóm . *HS trình bày kết quả sưu tầm của mình về cá bài thơ , bài hát về tình yêu quê hương *Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ? * PP kiểm tra, đánh giá 2 hs nêu – Gv nhận xét *HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước . *HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm , ghi kết quả thảo luận ra bảng phụ - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. - GV kết luận. GV nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho tiết học sau , *HS trưng bày sản phẩm sưu tầm HS đọc ghi nhớ IV:Bổ sung và rút kinh nghiệm. . . ............................................... . Hoạt động tập thể Sinh hoạt Tuần 20 I -Mục tiêu - Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 20 - Đề ra phương hướng nội dung của tuần 21 II- Các hoạt động dạy học : 1 ổn định tổ chức cả lớp hát một bài 2 Lớp sinh hoạt Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,.... Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp. Lớp trởng tổng kết lớp .... 3 GV nhận xét chung Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Phê bình HS còn mắc khuyết điểm : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ 4 Phương hướng tuần sau : Duy trì nề nếp học tập Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học Tham gia các hoạt động của trường lớp Chăm sóc tốt công trình măng non của lớp mình 5.Văn nghệ: Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát ____________________________ Hướng dẫn học Hoàn thành bài buổi sáng Hoàn thành bài văn bài buổi sáng Làm toán phần còn lại Thảo luận môn khoa học
Tài liệu đính kèm: