Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 22 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 22 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

I/ Mục tiu:

- HS biết tính diện tích xquanh v diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.

- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.

- Giải được bài toán 1, 2. HS khá, giỏi giải được toàn bộ các bài tập

II, Đồ dùng: bảng phụ

III/Các hoạt động dạy- học

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 22 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22:
Thứ 2 ngày 6 tháng 2 năm 2012
BUỔI SÁNG
Tiết 1: CHÀO CỜ: TẬP TRUNG TỒN TRƯỜNG
 ..
Tiết 2 Tốn(T106)
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
- HS biết tính diện tích xquanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài tốn đơn giản.
- Giải được bài tốn 1, 2. HS khá, giỏi giải được tồn bộ các bài tập 
II, Đồ dùng: bảng phụ 
III/Các hoạt động dạy- học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
 - Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của HHCN.
- Nhận xét.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Luyện tập:	
*Bài tập 1: 
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nháp, 1 Hs lên bảng.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- GV lưu ý HS : 
+ Thùng khơng cĩ nắp, như vậy tính diện tích quét sơn là ta phải tính diện tích xung quanh của thùng cộng với diện tích một mặt đáy.
+ Cần đổi thống nhất về cùng một đơn vị đo.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: HS khá, giỏi làm thêm.
- Cho Hs thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho và phải giải thích tại sao.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dị: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ơn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
a) Đổi: 1,5m = 15dm
 Sxq = (25 +15) 2 18 =1440(dm2)
Stp =1440 + 25 15 2 =2190(dm2)
b)Sxq= (dm2)
 Stp = (dm2)
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Bài giải:
 Đổi: 8dm = 0,8 m
Dtích xquanh của thùng tơn đĩ là:
 (1,5 + 0,6) 2 0,8 = 3,36 (m2)
Diện tích quét sơn là:
 3,36 + 1,5 0,6 = 4,26 (m2)
 Đáp số: 4,26 m2.
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Kết quả:
 a) Đ b) S c) S d) Đ
*Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
 .............................................................
Tiết 3: Tập đọc(T43)
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I/ Mục đích yêu cầu
- Hs biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; HS khá, giỏi trả lời được tồn bộ các câu hỏi trong bài)
 BVMT: * HD học sinh tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngồi đảo chính là gĩp phần gìn giữ mơi trường biển trên đất nước ta. (Khai thác trực tiếp nội dung bài)
II, Đồ dùng: Tranh sgk, bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khĩ.
- GV đọc mẫu.
b)Tìm hiểu bài:
+ Bài văn cĩ những nhân vật nào?
+ Bố và ơng của Nhụ bàn với nhau việc gì?
+ Bố Nhụ nĩi “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ơng là người thế nào?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Việc lập làng mới ngồi đảo cĩ lợi gì?
+ Hình ảnh làng chài mới ngồi đảo hiện ra như thế nào qua lời nĩi của bố Nhụ?
+ Đoạn 2 cho em thấy điều gì? 
+ Tìm những chi tiết cho thấy ơng Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ?
+ Đoạn 3 cho em biết điều gì?
+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
+ Đoạn 4 cho em biết điều gì? 
+ Nội dung chính của bài là gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn 4.
3- Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Tiếng rao đêm.
- 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Người ơng như toả ra hơi muối.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến thì để cho ai?
+ Đoạn 3: Tiếp cho đến quan trọng nhường nào.
+ Đoạn 4: Đoạn cịn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- 1 HS đọc tồn bài.
-Chú ý lắng nghe.
- HS đọc đoạn 1:
+ Cĩ một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ơng bạn.
+ Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
+ Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo.
+ Bố và ơng Nhụ bàn việc di dân ra đảo.
- HS đọc đoạn 2:
+ Ngồi đảo cĩ đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là cĩ đất, cĩ ruộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền.
+ Làng mới ngồi đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống một ngơi làng ở trên đất liền - cĩ chợ, cĩ trường học, cĩ nghĩa trang,...
+ Lợi ích của việc lập làng mới.
- HS đọc đoạn 3:
+ Ơng bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ơng đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ơng quan trọng nhường nào.
+ Những suy nghĩ của ơng Nhụ.
- HS đọc đoạn 4.
+ Nhụ đi, sau đĩ cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đĩ phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ trưởng đến làng mới.
+ Nhụ tin và mơ tưởng đến một làng mới.
+ Bài cho thấy bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai.
- Thi đọc diễn cảm. 
*Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
 .............................................................
Tiêt 4: Ơn Tốn: LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
- HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài tốn đơn giản.
- Giải được bài tốn 1, 2. HS khá, giỏi giải được tồn bộ các bài tập 
II, Đồ dùng: bảng phụ 
III/Các hoạt động dạy- học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
 - Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của HHCN.
- Nhận xét.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Luyện tập:	
*Bài tập 1: 
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nháp, 1 Hs lên bảng.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- GV lưu ý HS : 
+ Thùng khơng cĩ nắp, như vậy tính diện tích quét sơn là ta phải tính diện tích xung quanh của thùng cộng với diện tích một mặt đáy.
+ Cần đổi thống nhất về cùng một đơn vị đo.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: HS khá, giỏi làm thêm.
- Cho Hs thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho và phải giải thích tại sao.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dị: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ơn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
a) Đổi: 1,5m = 15dm
 Sxq = (25 +15) 2 18 =1440 (dm2)
Stp =1440 + 25 15 2 = 2190 (dm2)
b)Sxq= (dm2)
 Stp = (dm2)
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
 Đổi: 8dm = 0,8 m
Diện tích xung quanh của thùng tơn đĩ là:
 (1,5 + 0,6) 2 0,8 = 3,36 (m2)
Diện tích quét sơn là:
 3,36 + 1,5 0,6 = 4,26 (m2)
 Đáp số: 4,26 m2.
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Kết quả:
 a) Đ b) S c) S d) Đ
*Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tốn(T107)
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
- HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài tốn đơn giản.
- Giải được bài tốn 1, 2. HS khá, giỏi giải được tồn bộ các bài tập 
II, Đồ dùng: bảng phụ 
III/Các hoạt động dạy- học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
 - Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của HHCN.
- Nhận xét.
2- Bài mới:2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Luyện tập:	
*Bài tập 1: 
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào nháp, 1 Hs lên bảng.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- GV lưu ý HS : 
+ Thùng khơng cĩ nắp, như vậy tính diện tích quét sơn là ta phải tính diện tích xung quanh của thùng cộng với diện tích một mặt đáy.
+ Cần đổi thống nhất về cùng một đơn vị đo.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: HS khá, giỏi làm thêm.
- Cho Hs thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho và phải giải thích tại sao.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dị: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ơn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
a) Đổi: 1,5m = 15dm
Sxq = (25 +15) 2 18 =1440 (dm2)
Stp =1440 + 25 15 2 =2190(dm2)
b)Sxq= (dm2)
 Stp = (dm2)
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
 Đổi: 8dm = 0,8 m
Diện tích xung quanh của thùng tơn đĩ là:
 (1,5 + 0,6) 2 0,8 = 3,36 (m2)
Diện tích quét sơn là:
 3,36 + 1,5 0,6 = 4,26 (m2)
 Đáp số: 4,26 m2.
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Kết quả:
 a) Đ b) S c) S d) Đ
*Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................
Tiết 2: Chính tả (Nghe –viết)(T22)
HÀ NỘI
I/ Mục đích yêu cầu
- Hs nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3. 
- Giữ gìn bảo vệ cảnh quan mơi trường thủ đơ.
II/ Đồ dùng daỵ học
- Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2- Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Đoạn thơ ca ngợi điều gì?
- GV đọc những từ khĩ, dễ viết sai cho HS viết bảng con: chong chĩng, Tháp Bút, bắn phá,
+ Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại tồn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Cho cả lớp làm bài cá nhân.
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV NX, chốt lời giải đúng.
* Bài tập 3:
- Cho cả lớp làm bài cá nhân. 
- Gọi Hs phát biểu ý kiến.
- C ... ế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3). 
II/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm lại BT 2 + 3
- Nhận xét.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Chữa bài.
*Bài tập 3: 
- Cả lớp và GV nhận xét
3- Củng cố dặn dị: 
- GV nhận xét giờ học.
Dặn HS về nhà xem lại BT 2 +3 .
Chuẩn bị bài sau MRVT Trật tự - An ninh
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi nhĩm 2.
- Một số học sinh trình bày.
*VD về lời giải:
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn/ nhưng chúng khơng thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đồn kết, tiến bộ.
b) Tuy rét vẫn kéo dài/ mùa xuân đã đến bên bờ sơng Lương. 
-1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- Một số HS trình bày.
*VD về lời giải:
a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. 
b) Mặc dù mặt trời đã đứng bĩng nhưng các cơ vẫn miệt mài trên đồng ruộng. 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhĩm 4 vào bảng nhĩm.
- Đại diện một số nhĩm HS trình bày.
*Lời giải:
Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào cịng số 8. 
*Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................
Tiết 3:Ơn TV ƠN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục đích yêu cầu
- HS nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1.
- Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm của BT2.
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài
- Nhận xét.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
+ Thế nào là kể chuyện?
+ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
+ Bài văn kể chuyện cĩ cấu tạo như thế nào?
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- GV treo bảng phụ đã ghi kết quả của bài. 
*Bài tập 2:
- Cho HS làm bài vào VBT.
- GV dán 3 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng; mời 3 HS đại diện 3 tổ lên thi làm bài nhanh và đúng.
- Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
3- Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện vừa ơn luyện. Chuẩn bị cho tiết TLV tới (Viết bài văn kể chuyện) bằng cách đọc trước các đề văn để chọn một đề ưa thích.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhĩm: Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhĩm.
+ Là kể một chuỗi sự việc cĩ đầu, cĩ cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nĩi một điều cĩ ý nghĩa.
+ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua:
- Hành động của nhân vật.
- Lời nĩi, ý nghĩ của nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. 
+ Bài văn kể chuyện cĩ cấu tạo 3 phần:
- Mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp).
- Diễn biến (thân bài).
- Kết thúc (kết bài khơng mở rộng hoặc mở rộng).
- Đại diện nhĩm trình bày.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài. (một HS đọc phần lệnh và truyện; 1HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm).
*Lời giải: 
a) Câu chuyện trên cĩ 4 nhân vật.
b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nĩi và hành động.
c)Y nghĩa của câu chuyện là: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
*Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................
Tiêt 4: Ơn Tốn: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu
 HS biết: 
- Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng để giải một số bài tập cĩ yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
- Giải được bài tốn 1, 3. HS khá, giỏi giải được tồn bộ các bài tập.
II/Các hoạt động dạy- học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương và HHCN.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Luyện tập:
*Bài 1:GV HD HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, - Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài 2: HS khá, giỏi làm thêm.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- HS làm vào SGK bằng bút chì, sau đĩ mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: -Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- Cho thi tìm kết quả nhanh, đúng theo nhĩm 4 và phải giải thích tại sao.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dị: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ơn các kiến thức vừa luyện tập Thể tích của mợt hình
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu. 2 Hs lên bảng.
*Bài giải:
a) Sxq =(2,4+1,2) 2 0,5 = 3,6(dm2)
 Stp = 3,6 + 1,2 2,4 2 = 9,36 (dm2)
b) Sxq = (3 +1,5) 2 0,9 = 8,1 (m2)
 Stp = 8,1 + 3 1,5 2 = 17,1 (m2)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bằng bút chì vào vở.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Diện tích xung quanh và diện tích tồn phần đều gấp lên 9 lần, vì khi đĩ diện tích của một mặt hình lập phương tăng thêm 9 lần
*Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tốn(T110)
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I/ Mục tiêu
- HS cĩ biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
- Giải được bài tốn 1, 2. HS khá, giỏi giải được tồn bộ các bài tập. 
II/Các hoạt động dạy- học
1, Kiểm tra bài cũ
- Gv nhận xét.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài: 
2.2, Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình:
- GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mơ hình trực quan theo hình vẽ các VD trong SGK. Theo các bước như sau:
- Hình 1: + So sánh thể tích hình lập phương với thể tích HHCN?
- Hình 2: + Hình C gồm mấy HLP như nhau? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế?
+ So sánh thể tích hình C với thể tích hình D?
- Hình 3:
+ Thể tích hình P cĩ bằng tổng thể tích các hình M và N khơng?
2.3, Luyện tập: 
*Bài tập 1 - HS làm theo nhĩm đơi.
- Yêu cầu một số nhĩm trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng nhĩm.
- Hai HS treo bảng nhĩm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 
- GV chia lớp thành 3 nhĩm, cho HS thi xếp hình nhanh.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhĩm thắng cuộc. 
3, Củng cố, dặn dị: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ơn các kiến thức vừa học.
- 2 HS nêu cách tính diện tích xung quan và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
+ Thể tích hình LP bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP.
+ Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
+ Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N. 
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Bài giải:
- Hình A gồm 16 HLP nhỏ.
- Hình B gồm 18 HLP nhỏ.
- Hình B cĩ thể tích lớn hơn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Bài giải:
- Hình A gồm 45 HLP nhỏ.
- Hình B gồm 26 HLP nhỏ.
- Hình A cĩ thể tích lớn hơn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Lời giải:
Cĩ 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN.
*Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................
Tiết 2: Tập làm văn(T44)
 (Kiểm tra viết)
I/ Mục đích yêu cầu
- HS viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
* Mục tiêu riêng: HSHN kể được một đoạn truyện.
II/ Đồ dùng dạy học 
- Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
- Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- GV nhắc HS:
Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng. 
3- HS làm viết bài
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
4- Củng cố, dặn dị: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23.Lập chương trình hoạt đợng
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK.
- HS chú ý lắng nghe.
- Một số HS nối tiếp nhau nĩi đề bài các em chọn.
- HS viết bài.
*Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................
Tiết 3: Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 22
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đĩ sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II. Hoạt động dạy học:1. Ổn định tổ chức.
 2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ngồi theo tổ
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên cĩ ý kiến
- Các tổ t/ luận, tự x loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
 -> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Nề nếp học tập :..............................................................................................
 - Về lao động:
- Về các hoạt động khác:
- Cĩ tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : .......................................................
* Nhược điểm:
- Một số em vi phạm nội qui nề nếp:.................................................................
* - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng.
4. Phương hướng tuần tới:
-Phổ biến cơng việc chính của tuần 23
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra. 
- Thực hiện tốt cơng việc của tuần 23
HẾT TUẦN 22

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 2 buoi tuan 22.doc