Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 23 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 23 (Chuẩn kiến thức)

Xăng – ti – mét khối . Đề xi mét khối.

I. Mục tiêu:

 - Giúp HS có biểu tượng về xăng – ti - mét khối , đề – xi – mét khối .Biết tên gọi, kí hiệu, “ độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng – ti – mét khối và đề – xi – mét khối.

 - Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng – ti – mét khối và đề – xi – mét khối.

 - Biết vận dụng để giải bài tập có liên quan ( trường hợp đơn giản ).

 II. Đồ dùng dạy học

 GV : Bộ đồ dùng dạy toán 5 ; Hình lập phương.

 HS : Bộ đồ dùng toán 5.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

A- Kiểm tra bài cũ:(3)0

- Nêu nhận xét của em về thể tích của hai hình?

B - Bài mới:(32)

1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu – ghi đầu bài.

2.Giảng bài :

v Hình thành biểu tượng cm³,dm³

- GV đưa hình và giới thiệu hình lập phương cạnh 1 dm và 1cm

- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét.

+Đề – xi – mét khối là gì? Xen-ti mét khối là gì?

- Giới thiệu cách viết : cm³,dm³

- Giới thiệu cách đọc- yêu cầu HS đọc.

- Quan sát hình và đưa ra nhận xét về mối quan hệ giữa cm³ và dm³

1 dm³ = 1000cm³

- KL : về cách đọc , cách viết cm³ và dm³ và mối quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích này.

 

doc 17 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 272Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 23 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 23
Ngày soạn : 30 / 1 / 2011
Buổi sáng
Thứ hai, ngày 7 tháng 2 năm 2011.
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ. 
----------------------------------------------
Toán
Xăng – ti – mét khối . Đề xi mét khối.
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS có biểu tượng về xăng – ti - mét khối , đề – xi – mét khối .Biết tên gọi, kí hiệu, “ độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng – ti – mét khối và đề – xi – mét khối.
 - Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng – ti – mét khối và đề – xi – mét khối.
 - Biết vận dụng để giải bài tập có liên quan ( trường hợp đơn giản ).
 II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bộ đồ dùng dạy toán 5 ; Hình lập phương.
 HS : Bộ đồ dùng toán 5.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A- Kiểm tra bài cũ:(3’)0
- Nêu nhận xét của em về thể tích của hai hình? 
B - Bài mới:(32’)
1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu – ghi đầu bài. 
2.Giảng bài : 
Hình thành biểu tượng cm³,dm³
- GV đưa hình và giới thiệu hình lập phương cạnh 1 dm và 1cm 
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
+Đề – xi – mét khối là gì? Xen-ti mét khối là gì? 
- Giới thiệu cách viết : cm³,dm³
- Giới thiệu cách đọc- yêu cầu HS đọc. 
- Quan sát hình và đưa ra nhận xét về mối quan hệ giữa cm³ và dm³
1 dm³ = 1000cm³
- KL : về cách đọc , cách viết cm³ và dm³ và mối quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích này. 
3. Thực hành.
 Bài 1 : (HS TB, yếu) - Gọi HS đọc yêu cầu.
Đọc và viết đúng các số đo vào vở.GV chấm một số bài 
Nhận xét và chữa.
*GV chốt cách đọc viết các đơn vị đo thể tích cm3, dm3. 
 Bài 2 : (HS khá, giỏi) - Nêu yêu cầu.
- 2 HS làm bảng phụ – Lớp làm vở - Nhận xét và chữa
*Củng cố mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích.
3- Củng cố – Dặn dò. 
- GV nhận xét giờ học.
Tập đọc:
Phân xử tài tình
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng , trôi chảy, diễn cảm toàn bài giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện.
- Giáo dục lòng ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV :Tranh minh họa bài đọc trong SGK; Bảng phụ chép sẵn một câu ở đoạn 3 để hướng dẫn HS luyện đọc.
 HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
A– Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Cao Bằng và trả lời :
+ Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng ?
+ Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì ?
- GV nhận xét và cho điểm.
B - Dạy bài mới : (32’)
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. Lớp đọc thầm chia đoạn.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lượt 3 phần của bài.
+ Lượt 1 : phát âm từ dễ đọc sai : rưng rưng, lấy trộm, làm chứng, thừa lệnh, nắm thóc, lập tức,
+ Lượt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp và gọi 1 cặp đọc trước lớp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
+ Hai người đàn bà cùng đến công đường nhờ quan phân xử việc gì ? ( HS yếu)
+ Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải ? Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp ? (HS khá, giỏi)
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.(HS TB)
+ Vì sao quan án dùng cách trên ? Chọn ý trả lời đúng: (HS khá, giỏi)
a) Vì tin là thóc trong tay kẻ gian sẽ nảy mầm.
b) Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
c) Vì cần có thời gian để thu thập chứng cứ.
- GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS - Rút ra nội dung bài.
4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
- GV mời 4 HS đọc truyện theo vai - GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp và thi đọc đoạn : “Quan nói . đành nhận tội”.
5- Củng cố, dặn dò:
- Hỏi: Em có nhận xét gì về cách phá án của quan án ?
- Nhận xét giờ học – dặn dò.
Chính tả ( Nhớ - viết )
Cao Bằng
I. Mục tiêu :
 - Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng .
 - Nắm chắc quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam
 - Giáo dục: HS có ý thức viết cẩn thận, giữ vở sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học : 
 GV : Bảng nhóm
 HS :SGK , vở , bút
III. Các hoạt động dạy học :
A– Kiểm tra bài cũ : (3’)
 - Gọi 2 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các từ : Hải Phòng, Nha Trang, Lê Thị Hồng Gấm, Hoàng Quốc Việt,
 - GV nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
B– Dạy bài mới : (32’)
1. Giới thiệu bài :GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS nhớ– viết :
a) Tìm hiểu bài viết :
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi :
+ Những từ ngữ và chi tiết nào nói lên địa thế của Cao Bằng?
+ Em có nhận xét gì về con người Cao Bằng ?
b) Luyện viết :
- YC HS nêu các từ khó rễ viết sai.
 - GV đọc cho HS viết các từ dễ viết sai : Đèo Giàng, dịu dàng, suối trong, núi cao, làm sao, sâu sắc,
 - GV sửa lỗi sai (nếu có) và gọi 1 HS đọc lại các từ vừa viết.
 - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài.
c) Viết bài chính tả :
 - Yêu cầu HS gấp SGK , nhớ lại bài thơ, tự viết bài.
 - GV quan sát và uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS.
 - Yêu cầu HS tự soát lỗi 2 lần.
 - GV chấm và nhận xét 5 bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và kết luận lời giải đúng.
Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp: đọc kĩ bài thơ, tìm và gạch chân các tên riêng có trong bài, viết lại các tên đó cho đúng. GV chấm một số bài HS yếu.
- GV chữa bài và kết luận lời giải đúng.
* Củng cố quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý việt Nam.
4- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò : Ghi nhớ qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
Buổi chiều
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Trật tự – An ninh
I Mục tiêu :
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Trật tự – An ninh.
2. Hiểu đúng nghĩa các từ : Trật tự, an ninh.
3. Giáo dục: HS có ý thức trật tự nơi công cộng.
II. Đồ dùng dạy học : 
GV :Bảng nhóm; từ điển.
 HS : SGK , từ điển.
III. Các hoạt động dạy học :
A – Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép có mối quan hệ tương phản giữa các vế câu.
- Gọi HS đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ.
- GV đánh giá cho điểm.
B – Dạy bài mới : (32’)
1- Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập :
 Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài : dùng bút chì khoanh tròn vào chữ cái đầu trước dòng nêu ý đúng nghĩa của từ trật tự.
- Gọi HS nêu ý mình chọn và giải thích vì sao lại chọn ý đó.
- GV kết luận.
Bài 2 : 
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp : dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ có liên quan tới việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông có trong đoạn văn.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu sắp xếp các từ vừa tìm được vào nhóm nghĩa :
+ Lực lượng bảo vệ trật tự, an toàn giao thông.
+ Hiện tượng trái ngược với trật tự, an toàn giao thông.
+ Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
- GV gọi HS trả lời và kết luận lời giải đúng.
Bài 3 : 
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp : dùng bút chì gạch chân dưới các từ chỉ người, sự vật, sự việc liên quan đến việc bảo vệ trật tự, an ninh, sau đó dùng từ điển tìm hiểu nghĩa của các từ đó.
- Yêu cầu HS nêu nghĩa của từng từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
* HS yếu + TB làm bài : 1 ; bài 2 khoảng 4 - 5 từ ; bài 3 khoảng 4 - 5 từ.
* HS khá , giỏi làm bài 1 ; bài 2 , bài 3 khoảng 7 từ trở lên.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học - Dặn dò : Ghi nhớ các từ vừa tìm được.
Ôn toán
Ôn tập về các đơn vị đo thể tích đã học
I.Mục tiêu :
-Củng cố cho HS về các đơn vị đo thể tích đã học.
-Rèn luyện cho HS kĩ năng đổi đúng nhanh.
- Giáo dục HS ý thức say mê ham học bộ môn.
 II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Bảng phụ, bút dạ
 HS : VBT Toán5 , nháp.
III. Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra bài cũ:3’:HS chữa bài tập về nhà- GV chữa nhận xét, cho điểm
2/Dạy bài mới:32’
HS viết công thức và nêu qui tắc tính chu vi và diện tích hình tròn.
Bài 1:VBT tr15 (HS yếu)
1HS đọc yêu cầu, 1 HS yếu làm bảng phụ.
Lớp làm vở, HS khá nhận xét.
* Củng cố cách đọc viết đơn vị đo thể tích.
Bài 8VBT tr16: ( HS TB)
1HS đọc yêu cầu, 1 HS TB làm bảng phụ.
Lớp làm vở, HS khá nhận xét, chữa.
* Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
Bài 9 VBT tr16:
1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi
Lớp làm vở bài tập.
 GV chấm bài HS khá, giỏi nhận xét.
* Củng cố cáchso sánh các đơn vị đo thể tích.
3/ Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, về nhà chuẩn bị bài sau.
Thể dục.
Nhảy dây- Bật cao- Trò chơi: Qua cầu tiếp sức.
I. Mục tiêu.
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác động tác.
- Ôn bật cao , yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Làm quen trò chơi “ qua cầu tiếp sức ”. Yêu cầu biết cách chơi, biết nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi , một số bóng , mỗi em 1 dây; Vật chuẩn treo trên cao ( khăn ) 
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phơng pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 ngời:
- GV làm mẫu lại các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Ôn nhảy dâykiểu chân trước chân sau:
 c/ Tập bật cao:
- GV làm mẫu động tác kết hợp giảng giải.GV quan sát điều chỉnh.
* Tổ chức thi nhảy bật cao với tay chạm vật chuẩn 1 – 2 lần.
c/ Làm quen trò chơi: “ Qua cầu tiếp sức ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi, cách chơi , tổ chức điều khiển cuộc chơi , tổng kết đánh giá cuộc chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
5 -7’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động: Lăn bóng.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác :di chuyển tung và bắt theo nhóm 2, 3 người.
- Chia cặp tập luyện.
- Các tổ báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các tổ.
* HS tập thử rồi tập chính thức, khi rơi xuống cần thực hiện động tác hoãn xung đẻ tránh chấn động. Thi nhảy bật cao. 
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng,  ...  môn.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Bảng phụ,bút dạ
 HS : SGK , nháp .
III. Các hoạt động dạy học :
A – Kiểm tra bài cũ : (3’)
 - GV gọi 2 HS lên bảng đặt câu có từ thuộc chủ điểm Trật tự – An ninh.
- GV đánh giá và cho điểm.
B – Dạy bài mới : (32’)
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Phần nhận xét:
Bài 1 : - Gọi HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
- GV kết luận : Câu văn sử dụng cặp quan hệ từ chẳng nhữngmàthể hiện quan hệ tăng tiến.
Bài 2 : - GV nêu yêu cầu : Hãy tìm thêm những câu ghép có quan hệ tăng tiến.
- GV chữa bài trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- Hỏi : Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu trong câu ghép, ta có thể làm như thế nào ?
3.Phần Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc Ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu ghép để minh họa cho Ghi nhớ.
4. Phần luyện tập
Bài 1: (HS yếu TB) - Gọi 1 HS đọc nội dung bài.HS làm việc theo nhóm đôi.
- Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách các vế của câu ghép, khoanh tròn vào quan hệ từ, gạch dưới chủ ngữ và vị ngữ.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng 
- Hỏi : Truyện đáng cười ở chỗ nào ?
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng phụ
-Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
- GV chữa bài và kết luận các câu đúng.
III- Củng cố, dặn dò:
- Hỏi : Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép ta làm thế nào ?
- Nhận xét giờ học
Tập làm văn
 Trả bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
 -Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại được một doạn văn cho đúng và hay hơn.
 - Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.
 - Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt ,ngữ 
pháp,  trong bài làm của HS cần chữa chung trước lớp.
 HS : SGK , Nháp 
III.Các hoạt động dạy học :
I – Kiểm tra bài cũ :
- GV chấm điểm Chương trình hoạt động của 3 HS.
- GV nhận xét cho điểm.
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Nhận xét chung :
- GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp :
 (Nhận xét viết ở sổ chấm chữa Tập làm văn)
- Thông báo điểm số cụ thể. 
3. Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình :
- GV chỉ ra các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
- Gọi HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi, cả lớp tự chữa trên nháp.
(Các lỗi viết ở sổ chấm chữa Tập làm văn)
 - Hướng dẫn HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng : nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân và chữa lại cho đúng.
4. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài :
 GV trả bài cho HS và hướng dẫn HS :
 - Sửa lỗi trong bài :
 + Yêu cầu HS đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi.
 + Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để kiểm tra lại.
 - Học tập những đoạn văn, bài văn hay :
 + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
 + Hướng dẫn HS trao đổi để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn đó.
 - Viết lại một đoạn văn trong bài làm :
 + Yêu cầu HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại cho hay hơn.
 + Gọi một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
5- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò :Những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại để nhận đánh giá tốt hơn.
Buổi chiều:
Ôn Tiếng Việt
Ôn LT&C : Mở rộng vốn từ : Trật tự – An ninh
 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu :
 1. Củng cố và mở rộng vốn từ : Trật tự – An ninh. Nhận biết đâu là câu ghép thể hiện mối quan hệ tăng tiến.
 2. Làm đúng các bài tập : phân tích đúng cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến, tạo các câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến bằng cách thêm vế câu thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV: Bảng phụ + BTTN TV5
 HS : BTTN TV5.
III. Các hoạt động dạy học :
I – Kiểm tra bài cũ :
 - GV gọi 2 HS lên bảng đặt câu có từ thuộc chủ điểm Trật tự – An ninh.
- GV đánh giá và cho điểm.
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Phần luyện tập:
Bài 5 trang 17 BTTN TV : 
- Gọi HS đọc nội dung bài- Yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV giúp HS yếu. 
- HS trình bày- HS nhận xét- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
Bài 6 trang 17 BTTN TV:
- Gọi HS đọc nội dung bài- Yêu cầu HS tự làm bài. 
 - GV giúp HS yếu.
- HS trình bày- HS nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
Bài 7 trang 17 BTTN TV: 
- Gọi HS đọc nội dung bài- Yêu cầu HS tự làm bài. 
 - GV giúp HS yếu.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
* Củng cố vốn từ về Trật tự – An ninh
Bài 12 trang 18 BTTN TV : 
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm bài. - GV giúp HS yếu.1 HS làm trên bảng phụ, lớp nhận xét
- GV chữa bài và kết luận các câu đúng.
 Bài 13 trang 19 BTTN TV : 
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài- Yêu cầu HS làm bài - GV giúp HS yếu.
2 HS làm bảng phụ, gọi một số HS khác nêu bài làm của mình, lớp nhận xét.
- GV chữa bài và kết luận các câu đúng.
* Củng cố về câu ghép.
* HS yếu + TB làm 3 bài .
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
Kĩ thuật
 lắp xe cần cẩu
(tiết 2) 
I/ Mục tiêu: 
HS thực hành:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
-Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫuXe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
-Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
 -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	-Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
A-Kiểm tra bài cũ: 3’
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc.
B-Bài mới:32’
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của tiết học.
2-Dạy bài mới:32’
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS thực hành các thao tác kĩ thuật 
a/ chọn các chi tiết
HS thực hành chọn các chi tiết.GV kiểm tra
b/Lắp từng bộ phận
GV chia nhóm thực hành- Giao việc cho từng nhóm
Nhóm 1: Lắp giá đỡ cần cẩu
Nhóm 2: Lắp cần cẩu
Nhóm 3: Lắp các bộ phận khác
c/ Lắp giáp cần cẩu
HS thực hành lắp giáp
d/Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
GV lưu ý:Khi tháo phải tháo rời tong bộ phận, sau đó tháo rời tong chi tiết theo trình tự ngược lại với chi tiết lắp.
Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí qui định.
HS thực hành tháo,GV theo dõi .
Hoạt động 2:Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 2/2/2011
Buổi chiều
Thứ sáu, ngày 11 tháng 2 năm 2011
Toán
Ôn tập về thể tích hình hộp chữ nhật
I- Mục tiêu: 
 - Giúp HS ôn tập và củng cố về thể tích hình hộp chữ nhật 
 -Rèn kĩ năng vận dụng và tính đúng, nhanh theo công thức.
 - Giáo dục lòng ham học bộ môn
II - Đồ dùng dạy học
 GV : BTTN Toán 5; Bảng phụ.
 HS : BTTN Toán 5
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A- Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Yêu cầu HS:
- Nêu và viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. 
- GV nhận xét và cho điểm. 
B - Bài mới: (32’)
1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu – ghi đầu bài.
2.Luyện tập: 
Bài 14 trang 17 BTTN:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 3 HS làm bảng phụ( HS yếu làm phần a,HS TB phần b, HS khá giỏi phần c)
 - GV giúp HS yếu.
Gọi HS nhận xét, chữa bài.
 * GV chốt cách tính thể tích hình hộp chữ nhật. 
Bài 15 trang 17 BTTN:
Gọi HS nêu yêu cầu bài 2.
HS làm nhóm mỗi nhóm làm 1 phần (HS khá, giỏi làm phần c)
GV giúp HS yếu.
Đại diện các nhóm trình bày GV nhận xét, chữa.
*GV củng cố cách so sánh thể tích.
Bài 16 trang 17 BTTN:
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- GV giúp HS yếu.
GV chấm bài, nhận xét
*GVcủng cố cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.
3- Củng cố – Dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
Tiếng Việt
Ôn : Lập chương trình hoạt động
I –Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố kĩ năng lập được một chương trình hoạt động cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông.
* Trọng tâm : Rèn kĩ năng lập được một chương trình hoạt động.
II - Đồ dùng dạy học : 
 - GV: BTTN TV 5 .
 - HS : BTTN TV 5
III – Các hoạt động dạy học :
A – Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Hỏi : Hãy nêu cấu trúc của một chương trình hoạt động.
- GV nhận xét và cho điểm.
B– Dạy bài mới : (32’)
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài 11 trang 18 BTTN
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc phần Gợi ý .
- Hỏi : 
+ Em lựa chọn hoạt động nào để lập chương trình hoạt động ?
+ Mục đích của chương trình hoạt động đó là gì ?
+ Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào đối với lứa tuổi các em ?
+ Địa điểm tổ chức hoạt động ở đâu ?
+ Hoạt động đó cần các dụng cụ và phương tiện gì ?
b) Lập chương trình hoạt động :
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhắc HS ghi ý chính, theo đúng trình tự :
Mục đích
Công việc – phân công
Tiến trình
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng nhóm.
- Yêu cầu HS đổi bài cho nhau để kiểm tra.
- Gọi HS khác đọc bài của mình.
- GV nhận xét và cho điểm những bài đạt yêu cầu.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm tuần 23
I/ Mục tiêu. 
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong 23
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần 24
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu; sổ theo dõi của các tổ.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. ( 25’ ) 
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. Tổ 1: Ba Tổ 2: Nhất;; Tổ 3:Nhì
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập: một số em đã tiến bộ về chữ viết,giữ gìn sách vở sạch sẽ như : Duy Phương.
Về đạo đức:Ngoan lễ phép.
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:Thực hiện đầy đủ có hiệu quả.
Về các hoạt động khác.
Tuyên dơng, khen thưởng: Hải,Dịu
Phê bình: Tập, Tuyên
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.( 8’ )
Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
ổn định nền nếp sau tết,chấp hành tốt an toàn giao thông.Tiếp tục thực hiện nghiêm túc những điều trong bản cam kết đã viết.
Nhắc nhở HS về nhà ôn tập tốt bài.
3/ Củng cố - dặn dò: ( 2’ )
 GV nhận xét giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_khoi_5_tuan_23_chuan_kien_thuc.doc