Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 26

Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 26

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.

 - Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật.

3. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
	THỨ HAI NGÀY 5 THÁNG 3 NĂM 2012
Tiết 1:	 CHÀO CỜ
(GV trực tuần soạn)
	.	
Tiết 2:	 TẬP ĐỌC
NGHĨA THẦY TRÒ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
	- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật.
3. Thái độ:	- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cửa sông
 Giáo viên gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi:
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
Nghĩa thầy trò.
4.Hướng dẫn luyện đọc và Tìm hiểu bài.
a. luyện đọc
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài.
Giáo viên giúp các em hiểu nghĩa các từ này.
Giáo viên chia bài thành 3 đoạn để học sinh luyện đọc.
Đoạn 1: “Từ đầu  rất nặng”
Đoạn 2: “Tiếp theo  tạ ơn thầy”
Đoạn 3: phần còn lại.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài,	b.Tìm hiểu bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi.
Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, trao đổi nội dung chính của bài.
c.Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài văn, xác lập kĩ thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng.
Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
5. Củng cố - dặn dò
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 học sinh đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi:
Học sinh lắng nghe.
1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú giải, 1 học sinh đọc to cho các bạn nghe.
Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài (nếu có).
Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đoạn.
Học sinh chú ý phát âm chính xác các từ ngữ hay lẫn lôïn có âm tr, âm a, âm gi 
Học sinh cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu
Học sinh các nhóm thảo luận và trình bày.
Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn.
	.
Tiết 3:	 TỐN
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
 	Biết:
-Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
-Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. BT1.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng..
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
15’
17’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét - cho điểm.
3. Bài mới: 
a.GTB: Giáo viên ghi bảng.
b. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
 Ví dụ 1:
 GV cho HS đọc bài toán 
 GV cho HS nêu cách đặt tính
 Giáo viên chốt lại.
Nhân từng cột.
 Ví du 2ï: 
 GV cho HS đọc đề toán
 GV cho HS tự đặt tính và tính
Giáo viên chốt lại bằng bài làm đúng.
Đặt tính.
Thực hiện nhân riêng từng cột.
Kết quả bằng hay lớn hơn ® đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước.
4.Luyện tập
 Bài 1
GV cho HS đọc đề bài rồi hỏi
GV yêu cầu HS đặt tính và tính.
GV nhận xét và cho điểm HS
 Bài 2:
GV yêu cầu HS đọc đề toán – tóm tắt bài toán.
GV yêu cầu HS làm bài.
GV gọi 1 HS đọc bài trước lớp để chữa bài.
 GV nhận xét và cho điểm HS.
v.GV hỏi HS nội dung bài học.
5. Củng cố - dặn dò
Ôn lại quy tắc.
Chuẩn bị: Chia số đo thời gian cho một
 số.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài tiết trước 
Cả lớp nhận xét.
 HS nêu phép tính tương ứng:
 1 giờ 10 phút x 3 = ?
 1 giờ 10 phút 
	 x 3
 3 giờ 30 phút 
Vậy : 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
Học sinh nêu cách tính.
HS nêu đề toán
Đặt tính và tính.
Trình bày cách làm.	 
	3 giờ 15 phút 
	x 5 
 15 giờ 75 phút	
 75 phút = 1 giờ 15 phút
Vậy 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút
Học sinh lần lượt nêu cách nhân số đo thời gian.
Học sinh đọc đề – trả lời câu hỏi.
 HS làm bài - Sửa bài.
 HS đọc trước lớp.
1 HS nêu tóm tắt:
Quay 1 vòng : 1 phút 25 giây
Quay 3 vòng : thời gian ?
HS làm bài vào vở.
 Đáp số : 4phút 15 giây
HS trả lời.
Tiết 4:	 KHOA HỌC
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Phân loại hoa: đơn tính, lưỡng tính.
2. Kĩ năng: 	- Vẽ và ghi chú các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 96, 97.
 - Học sinh : - SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 	“Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được.
Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ.
Giáo viên kết luận:
v Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính.
Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính ở trang 97 SGK ghi chú thích.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
Tổng kết thi đua.
 5. Củng cố - dặn dò
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh khác trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
Quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang 96 SGK và chỉ ra nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái).
Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng sau:
Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ).
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Giới thiệu sơ đồ của mình với bạn bên cạnh.
Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú.
Tiết 5	ĐẠO ĐỨC
EM YÊU HOÀ BÌNH. (T1) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
2. Kĩ năng: 	- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
3. Thái độ: 	- Yêu hoà bình, quý trọng và củng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh.
	 Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”.
	 Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời).
	 Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em).
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
2’
1’
30’
1’
1. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ
2. Khởi động: 
Nêu yêu cầu cho học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: Em yêu hoà bình.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1
Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và trả lời câu hỏi:
	  Em nhìn thấy những gì trong tranh?
   Nội dung tranh nói lên điều gì?
Chia nhóm ngẫu nhiên theo màu sắc (trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, da trời).
® Kết luận: 
v Hoạt động 2: Làm bài 1/ SGK (học sinh biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình).
Đọc từng ý kiến trong bài tập 1 và yêu cầu học sinh ngồi theo 3 khu vực tuỳ theo thái độ: tán thành, không tán thành, lưỡng lự.
® Kết luận: Các ý kiến a, d là đúng, b, c là sai. 
v	Hoạt động 3: Làm bài 2/ SGK (Giúp học sinh hiểu được những biểu hiện của tinh thần hoà bình trong cuộc sống hằng ngày).
® Kết luận: Việc bảo vệ hoà bình cần được thể hiện ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người; giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác như các thái độ, việc làm: a, c, d, đ, g, h, i, k trong bài tập 2.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. Sưu tầm thơ, truyện, bài hát về chủ đề “Yêu hoà bình”.
Vẽ tranh về chủ đề “Yêu hoà bình”.
Nhận xét tiết học. 
2 học sinh đọc.
Hát bài “Trái đất này là của chúng mình”.
Thảo luận nhóm đôi.
  Bài hát nói lên điều gì?
  Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì?
Học sinh quan sát tranh.
Trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Đọc các thông tin/ 38 – 39 (SGK)
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi/ 39
Đại diện nhóm trả lời.
Các nhóm khác bổ sung.
Các nhóm thảo luận vì sao em lại tán thành (không tán thành, lưỡng lự).
	  Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình.
	  Trẻ em cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
Đọc ghi nhớ.
THỨ BA NGÀY 6 THÁNG 3 NĂM 2012
Tiết 1	 THỂ DỤC
	......................................................
Tiết 2:	CHÍNH TẢ
	 LỊCH SỬ NGAY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
2. Kĩ nă ... à sửa lỗi.
  Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để soát lại.
Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ.
* Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của một số học sinh.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Đọc đoạn, bai văn hay.
Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên.
Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ).
Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.
Nhận xét.
 .
Tiết 3:	TỐN 
 VẬN TỐC
I. Mục tiêu:
 	-Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
-Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. BT1, BT2.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
GV nhận xét.
3. Bài mới: 
“Vận tốc”.
4. Giới thiệu khái niệm về vận tốc.
a) Bài toán
 GV nêu bài toán
 Gọi HS nêu cách làm và trình bàylời giải bài toán
GV hướng dẫn HS thực hiện
v Hoạt động 2: Công thức tính vận tốc.
GV hướng dẫn HS hình thành công thức tính
GV chốt lại như SGK
b) Bài toán 2
 GV nêu bài toán 
GV gọi HS nói cách tính vận tốc và trình bày lời giải bài toán
GV hỏi HS về đơn vị của vận tốc
GV gọi 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc.
c.Thực hành.
 Bài 1:
Gọi HS đọc đề.
Gọi HS tóm tắt
GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
GV nhận xét.
 Bài 2 :
Gọi HS đọc đề – tóm tắt bài toán.
GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 3:
GV mời HS đọc đề bài toán.
Yêu cầu HS làm vào vở.
GV nhận xét sửa sai.
 * Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
5. Củng cố - dặn dò
 Dặn HS xem lại bài.
 Chuẩn bị bài sau.
 Nhận xét tiết học.
+ Hát.
HS nhắc lại nội dung bài của tiết trước.
Cả lớp nhận xét.
 HS trả lời
 HS suy nghĩ và tìm kết quả
 HS nêu cách làm và trình bày lời giải
 Đáp số : 42,5km.
 Đại diện nhóm trình bày.
Lần lượt đọc cách tính vận tốc.
 HS theo dõi và nêu công thức tính:
 V = s : t
 HS suy nghĩ giải bài toán.
 HS nói và trình bày
 Bài giải
 Vận tốc chạy của người đó là :
 60 : 10 = 6 (m/giây)
 Đáp số : 6 m/giây
 HS nói và nhắc lại
 HS đọc đề.
 HS tóm tắt.
 HS làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
 HS nhận xét
 Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải.
1 học sinh lên bảng sửa bài.
	Bài giải
 Vậy vận tốc của máy bay là :
 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
 Đáp số : 720km/giờ
HS đọc đề.
HS làm bài vào vở – 1 HS làm bản lớp.
 Bài giải
 1phút 20 giây = 80 giây
 Vận tốc chạy của người đó là :
 400 : 80 = 5 (m/giây)
 Đáp số : 5m/giây
Vài HS nhắc lại.
	.
Tiết 4: THỂ DỤC
	.............................................................................
Tiết 5: GIAO DỤC NẾP SÓNG THANH LỊCH VĂN MINH 
Bài 4 : TƠN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
1. Học sinh nhận thấy cần ứng xử tế nhị, tơn trọng người lao động trong xã hội như bác lao cơng, bảo vệ, người giúp việc, 
2. Học sinh cĩ kĩ năng :
- Chào hỏi lễ phép, thân thiện khi giao tiếp với người lao động.
- Biết tơn trọng thành quả của người lao động qua các hành động cụ thể.
3. Học sinh tự giác ứng xử tế nhị, tơn trọng người lao động xung quanh mình.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ trong sách HS. 
- Video clip cĩ nội dung bài học (nếu cĩ).
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1 : Kiểm tra bài cũ ( 3’).
* Mục tiêu : Giúp HS phát huy kiến thức đã học liên quan tới bài mới.
* Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV gợi mở cho HS nhắc lại kiến thức liên quan đến cách ứng xử với bạn bè và em nhỏ cần như thế nào?
	- tơn trọng, giúp đỡ khi gặp khĩ khăn 
Bước 2: GV nhận xét và dẫn dắt tới nội dung bài mới.
2.Bài mới:
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (2’).
* Mục tiêu : Giúp HS định hướng về nội dung sẽ học.
* Các bước tiến hành : GV giới thiệu bài học, ghi tên bài lên bảng “Tơn trọng người lao động”.
 Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi ( 8’).
* Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy đối với những người lao động cần ứng xử tế nhị, tơn trọng.
* Các bước tiến hành :
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện phần Đọc truyện “Bác Ba”, SHS trang 14, 15.
 Bước 2 : HS trình bày kết quả.
 GV kết luận nội dung theo các câu hỏi gợi ý sau :
- Vội đi đá bĩng Minh đã làm gì ? (SHS trang 15)
( Minh đi cả dép vào trong nhà)
Việc làm của Minh chưa đúng ở điểm nào ?
 (Minh khơng tơn trọng bác Ba, cĩ lời nĩi chưa đúng mực, Minh đi dép vào nhà khi bác vừa lau nhà xong)
- Bố đã giúp Minh hiểu ra điều gì ? (SHS trang 15)
 (Bố đã giúp Minh hiểu giá trị của sức lao động, qua đĩ Minh hiểu ra mình đã đối xử chưa đúng với bác Ba)
- Đối với người lao động em nên cĩ thái độ ứng xử như thế nào ?
(Ứng xử lễ phép, tế nhị, tơn trọng thành quả lao động)
Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra nội dung lời khuyên, SHS trang 16.
Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
Hoạt động 3 : Trao đổi, thực hành (9’).
* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và thực hiện các hành vi giao tiếp ứng xử tế nhị với người lao động.
* Các bước tiến hành:
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 16. 
 Bước 2 : HS trình bày kết quả.
 GV kết luận theo từng trường hợp :
a)  > Các bạn ứng xử như vậy do các bạn chưa cĩ ý thức tơn trọng người lao động.
b)  > Bạn Lan hiểu cơng việc của người lao động, bạn biết cách chia sẻ tế nhị và cảm thơng với người lao động.
Bước 3 : GV liên hệ với thực tế HS.
Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành (10’).
* Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục nhận biết và thực hiện các hành vi giao tiếp ứng xử tế nhị với người lao động.
* Cách tiến hành: 
Bước 1 : GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 16 (GV cĩ thể gợi ý cho HS xây dựng lời thoại thể hiện những lời nĩi, cử chỉ, thái độ đúng mực vừa được học).
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
 GV nhận xét và động viên HS theo từng tình huống.
Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS.
3,Củng cố - dặn dị ( 3’).
- GV yêu cầu HS nhắc lại tồn bộ nội dung lời khuyên và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. 
- Chuẩn bị bài 5 : Thăm khu di tích.
ĐỊA LÍ 
 CHÂU PHI (tt).
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm 1 số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập.
	- Hiểu: Dân cư Châu Phi chủ yếu là người da đen.
2. Kĩ năng: 	- Nêu được một số đặc điểm kinh tế Châu Phi.
	- Xác định trên bản đồ một số quốc gia: Ai Cập, An-giê-ri, Cộng Hoà Nam Phi.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ kinh tế Châu Phi. 
	 -Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân 
 Châu Phi.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Châu Phi”.
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
“Châu Phi (tt)”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Dân cư Châu Phi chủ yếu chủng tộc nào?.
Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc nào?
Chủng tộc nào có số dân đông nhất?
v	Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế.
+ Nhận xét.
v	Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ hơn về đặc điểm kinh tế.
+ Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các Châu Lục đã học?
Đời sống người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
v	Hoạt động 4: Ai Cập.
+ Kết luận.
v	Hoạt động 5: Củng cố.
5. Củng cố - dặn dò 
Học bài.
Chuẩn bị: “Châu Mĩ”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Đọc ghi nhớ.
TLCH trong SGK.
Da đen ® đông nhất.
Da trắng.
Lai giữa da đen và da trắng.
+ Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK.
+ Làm bài tập mục 4/ SGK.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường các vùng khai thác khoáng sản, các cây trồng và vật nuôi chủ yếu của Châu Phi.
+ Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch nguy hiểm.
Vì kinh tế chậm phát triển, ít chú ý trồng cây lương thực.
+ Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở Châu Phi.
+ Làm câu hỏi mục 5/ SGK.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường dòng sông Nin, vị trí, giới hạn của Ai Cập.
+ Đọc ghi nhớ.
Tiết 4	SINH HOẠT
 NHẬN XÉT TUẦN
I .MỤC TIÊU
Giúp hs:
-Nắm được những gì đạt được và chưa đạt được trong tuần.
-Nắm được phương hướng của tuần tới.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Sổ theo dõi trong tuần.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
20 ’
5’
10’
A-Hướng dẫn lớp sinh hoạt :
-GV nhận xét chung :Nêu lên những mặt đạt được và những điểm còn hạn chế.Từ đó rút kinh nghiệm những mặt chưa đạt được và tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ trong tuần .Từ đó cần cố gắng phát huy.
B.Nêu phương hướng của tuần tới.
+Oån định nề nếp ht .Rèn luyện tốt
+Đi học đúng giờ, đồng phục đeo khăn quàng đầy đủ.
Học bài và làm bài đầy đủ.
-Vừa học vưa củng cố kiến thức cho hs :
C.Hướng dẫn hs sinh hoạt văn nghệ
- Các tổ trưởng lên đọc sổ theo dõi trong tuần.
-Lớp trưởng nhận xét chung.
+Về học tập :
+Về vệ sinh trường lớp- lao động:
-Nhận nhiệm vụ tuần tới.
-sinh hoạt văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 TUAN 263cot in xong cam on nhe.doc