LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp nội dung mỗi đoạn.
- Hiểu: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
Tuần 33 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012 Tập đọc Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp nội dung mỗi đoạn. - Hiểu: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. II. chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. III . các Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ : HS đọc thuộc bài Bầm ơi, trả lời câu hỏi. 2. Dạy bài mới HĐ1: Luyện đọc đúng. - Gọi 1H đọc bài. - G yêu cầu h/s đọc tiếp nối các điều của Luật. - Gọi 4 H đọc nối tiếp các điều lần 1. Sửa lỗi khi H ngắt nghỉ sai. - Gọi 4 H đọc nối tiếp lần 2. - G đọc mẫu cả bài. HĐ2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu h/s đọc toàn bài, trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi trong SGK. - Đại diện các nhóm trao đổi và trả lời câu hỏi. HĐ3: Luyện đọc lại. - Hướng dẫn h/s đọc nối tiếp lại 4 điều luật. - Luyện đọc theo nhóm. - Gọi H đọc bài. - Em hãy nêu ý chính của bài? HĐ3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung của bài. - Nhắc H về nhà ôn lại bài. - Cả lớp đọc thầm theo. - Luyện đọc từ khó. - Giải nghĩa từ khó: quyền, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, công lập, bản sắc - Cả lớp đọc thầm theo. - H trao đổi và trả lời câu hỏi. - Trình bày- nhận xét, bổ sung. - Lớp sửa sai. - Như ý 2 mục I. Toán Tiết 161: ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình I. Mục tiêu. - Giúp H ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính diện tích, thể tích 1 số hình đã học. ii. chuẩn bị. - Hình thức : cá nhân, nhóm, cả lớp. IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn. 2. Bài mới. Hoạt động 1: G cho H nêu lại các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - G hướng dẫn H tính diện tích cần quét vôi. - Hd chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Hd như trình tự bài 1. Bài 3: - Hd tìm cách giải, cho H chữa bài. - Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - H làm bài rồi chữa bài: - Tính diện tích xung quanh cộng với diện tích trần nhà, rồi trừ đi diện tích các cửa. - H tự làm bài và chữa bài - H tính thể tích bể nước, tính thời gian để nước chảy vào đầy bể. 3. Củng cố: Nêu lại cách tính diện tích, thể tích một số hình. Nhận xét chung, nhắc H về làm bài trong VBT. Chính tả Nghe - viết: trong lời mẹ hát I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng chính tả bài Trong lời mẹ hát. - Luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. II. chuẩn bị: - Vở bài tập, - Hình thức: cá hân, nhóm, cả lớp. III. các Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi H lên bảng viết từ khó (ở tiết trước) 2. Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. G nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ2: Hướng dẫn H viết chính tả. - G đọc toàn bài. - Em hãy nêu nội dung chính của bài? - Em hãy tìm những từ dễ viết sai? - G đọc từ khó. - G đọc bài. - G đọc bài - lưu ý từ khó. HĐ3: Chấm,chữa bài. - G chấm nhanh 1 số bài trước lớp. - Rút kinh nghiệm. HĐ4: Hướng dẫn H làm bài tập. Bài 2: - Gọi H đọc bài 2. - Gọi H nhắc lại qui tắc viết hoa các cơ. quan, tổ chức, đơn vị có trong đoạn văn. - Tổ chức hoạt động nhóm đôi. - Gọi đại diện các nhóm chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại qui tắc viết hoa. - Nhắc H về nhà ôn bài. - Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. - H viết bảng con (giấy nháp) - H viết vào vở. - H soát lỗi. - H đổi chéo bài soát lỗi. - Đọc, nêu yêu cầu của đề bài. - Các nhóm thảo luận. Nhóm khác bổ sung. Tiếng Việt Luyện thêm I . Mục tiêu: - Củng cố cách đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm toàn bài tập đọc buổi sáng. - Rèn kĩ năng đọc và cảm nhận vẻ đẹp của bài văn. II. chuẩn bị: - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt đông dạy học: 1. Kiểm tra : 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc. B1. Luyện đọc: Yêu cầu H luyện đọc theo nhóm đôi 4 điều luật - Hd tự uốn sửa. B2. Tìm hiểu bài: -Tổ chức cho H thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk. - Nội dung bài là gì? B3. Đọc diễn cảm. - Hd h/s cách đọc các điều trong luật. - Treo bảng phụ điều 21, hướng dẫn đọc. -Tổ chức H luyện đọc. - Tổ chức H đánh giá nhau. 3, Củng cố dặn dò: - 1H nhắc lại ND bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau. - H luyên đọc theo cặp. -1H đọc toàn bài. - H đọc thầm, đọc lướt, thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. - Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi. - 4 H tiếp nối đọc bài , lớp theo dõi. - H luyện đọc nhóm đôi - Thi đọc. Toán Luyện thêm I. Mục tiêu: - Củng cố về kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình. - Rèn kĩ năng tính toán. II. chuẩn bị: - Vở bài tập. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn làm một số bài tập trong VBT trang 106: Bài 1: Gọi h/s đọc đề. - G hướng dẫn làm. - G củng cố cách tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật. Bài 2: Gọi h/s đọc yêu cầu. - Nêu cách làm. - Củng cố cách tính thể tích và diện tích toàn phần hình lập phương. Bài 3: Gọi h/s đọc đề. - Hd h/s cách làm. - Yêu cầu h/s làm bài. Củng cố cách tính thể tích hình hộp chữ nhật. H đọc đề và xác định yêu cầu. H làm bài và chữa bài, giải thích cách làm. H đọc đề và nêu cách làm. H làm bài vào VBT/106. Chữa bài - Nhận xét. H làm bài vào VBT/107. Chữa bài. 2. Củng cố dặn dò: -Nhận xét đánh giá giờ học, nhắc H chuẩn bị bài sau. Đạo đức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Dành cho Địa phương) I. Mục tiêu. - H hiểu: Mỗi người phải biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên chung và tài nguyên thiên nhiên ở nơi mình đang sống. - Mỗi người có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Không đồng tình ủng hộ những hành vi, thái độ phá hoại tài nguyên thiên nhiên. II. chuẩn bị. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: - G chia nhóm yêu cầu H thảo luận về các việc cần làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Đại diện nhóm trình bày. - G kết luận. - G yêu cầu H giải thích phần trình bày. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân: - G giao nhiệm vụ cho H làm bài tập: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá của mình về các việc giữ gìn và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - H bày tỏ ý kiến đánh giá của mình. - G kết luận chung: Hoạt động 3. Hoạt động nối tiếp. - G nhận xét tiết học. - Hd vận dụng những hành vi , chuẩn mực đạo đức đã được học vào trong cuộc sống. Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012 Toán Tiết 162 : Luyện tập (169) I. Mục tiêu. - Giúp học sinh ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình. ii. chuẩn bị. - Hình thức: cá nhân, cả lớp. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu. Luyện tập ở lớp. Bài 1: - G hướng dẫn H dựa vào bản đồ 1:1000 để tìm kích thước thật của sân bóng. Bài 2: Gọi h/s đọc yêu cầu. - Hướng dẫn h/s tìm chu vi hình vuông, tính cạnh rồi tính diện tích. - Củng cố cách tính chu vi, diện tích HCN, HV Bài 3: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - Yêu cầu H tự làm bài vào vở. Bài 4: - Gọi h/s đọc yêu cầu. - Yêu cầu H tự làm bài vào vở. - H làm bài rồi chữa bài. - Nêu lại cách tính chu vi, diện tích của sân bóng. - H đọc đề và xác định yêu cầu. - H tính rồi chữa bài. - Nêu cách làm. - H nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. - 1 hs chữa bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. - H nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. - 2 hs chữa bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố: - Nêu lại nội dung bài học, mối quan hệ giữa chúng. - Nhắc H về làm bài trong vở bài tập. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: trẻ em I. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ thích hợp. II. chuẩn bị: - Vở bài tập, - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. II. các Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác dụng của dấu chấm, lấy vd minh hoạ. 2. Hướng dẫn H luyện tập. Bài 1 - Gọi 1 H đọc, xác định yêu cầu? Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm nêu kết quả. Gv nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. Bài tập 2: Hs nêu yêu cầu bài tập. - Tổ chức hoạt động nhóm, trao đổi tìm từ đồng nghĩa với từ trẻ em. - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. GV tổng kết. Bài 4: Gọi h/s đọc yêu cầu. Yêu cầu h/s làm VBT điền vào mỗi chỗ trống một thành ngữ, tục ngữ thích hợp. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ý chính của bài. - Hd về nhà tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập. Lớp đọc thầm. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung. H đọc yêu cầu và xác định yêu cầu. Trao đổi thảo luận để tìm từ đồng nghĩa với từ trẻ em. H trình bày kết quả. H làm VBT. HS trình bày ý nghĩa từng câu thành ngữ, tục ngữ. HTL các thành ngữ, tục ngữ đó. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I .Mục tiêu: - Kể được 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc về gia đinh, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Biết trao đổi với bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện. - Nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn. II. chuẩn bị: - Một số truyện có viết về trẻ em làm việc tôt, người lớn giáo dục và chăm sóc trẻ em. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. III. các Hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Nhà vô địch, nói điều em hiểu được qua câu truyện. 2. Dạy bài mới. HĐ1: Hướng dẫn H kể chuyện. Gọi H đọc đề bài, xác định nội dung y/c? Hd nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK. -Hãy giới thiệu tên câu chuyện em định kể? -Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. HĐ2: H tập kể chuyện. -Tổ chức hoạt động nhóm. - Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp Hd có thể hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện: - Nêu ý nghĩa câu chuyện? 3. Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò. -Nhận xét tiết học, khen H kể chuyện hay. - Hd đọc trước đề bài tuần 34 và chuẩn bị. Kể câu chuyện ..về gia đinh, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. Cả lớp đọc thầm theo. VD : +Người mẹ hiền. + Chiếc rễ đa tròn. +. H làm VBT. Kể chuyện trong nhóm Trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Nhóm khác nhận xét: + nội dung câu chuyện. + cách kể chuyện. + khả năng hiểu chuyện của người kể . Bình chọn ... àm bài rồi chữa các bài tập. Phần 1 - Cho H tự làm bài rồi nêu kết quả. Phần 2 - G cho H tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1: Củng cố cách tính chu vi, diện tích của hình tròn. Bài 2: Củng cố cách giải bài toán về tỉ số phần trăm. 3. Củng cố: Nêu kiến thức cần sử dụng trong tiết học. G nhận xét giờ học. H tự làm bài và chữa bài, giải thích cách làm. Đáp án: 1. Khoanh vào C 2. Khoanh vào C 3. Khoanh vào D ĐS: 1. a, 314cm2 b, 62,8 cm 2. 48 000 đồng Tập đọc ôn tập cuối học kì II (tiết 5) I- Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập TĐ và HTL - Hiểu bài thơ Trẻ em ở Sơn Mĩ, cảm nhận vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ. II. chuẩn bị: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL, vở bài tập. Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. III. các Hoạt động dạy và học : HĐ1: Ôn TĐ và HTL Gọi khoảng 1/5 H trong lớp. (tiến hành như tiết trước) HĐ2: Hướng dẫn H luyện tập. Gọi h/s đọc tiếp nối yêu cầu của bài. G giải thích Sơn Mĩ. G yêu cầu h/s đọc và tìm hiểu nội dung bài, vẻ đẹp của bài thơ. Yêu cầu h/s trình bày. Nhận xét, bổ sung. HĐ3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung ôn tập. - Nhận xét tiết học. H đọc thầm yêu cầu và bài thơ. H đọc những câu thơ tả cảnh vùng quê ven biển, chọn h/a thích nhất và miêu tả h/a đó. H trình bày. Lớp nhận xét, sửa sai. Tập làm văn ôn tập cuối học kì II ( tiết 6) I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ em ở Sơn Mĩ - Củng cố kĩ năng viết bài văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những h/a gợi ra từ bài thơ Trẻ em ở Sơn Mĩ II. chuẩn bị: - Vở bài tập, - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. III. các Hoạt động dạy và học: 1. Giới thiệu bài: G nêu mục đích,y/c tiết học. 2. Ôn tập : HĐ1: Nghe - viết chính tả Bài 1: *Giới thiệu đoạn viết Trẻ em ở Sơn Mĩ - G đọc toàn bài. - Em hãy nêu nội dung chính của bài? - Em hãy tìm những từ dễ viết sai? - G đọc từ khó. - G đọc bài. - G đọc bài - lưu ý từ khó. HĐ2: Chấm, chữa bài. G chấm nhanh 1 số bài trước lớp. - Rút kinh nghiệm. HĐ3: Hướng dẫn H luyện tập. Bài 2: - Gọi 1 H đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài? Yêu cầu h/s viết một đoạn văn tả người, tả cảnh dựa theo 2 đề bài. H làm việc cá nhân. Gọi H nối tiếp trình bày bài của mình. 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung ôn tập. - Nhận xét tiết học. H đọc thầm theo và nêu nội dung của bài viết. H đọc thầm laị bài chính tả. VD: Sơn Mĩ, chân trời, bết H viết bảng con (giấy nháp) H viết vào vở. H soát lỗi. H đổi chéo bài soát lỗi. H làm bài vào vở bài tập. Lớp nhận xét, sửa sai. Bình bài hay nhất. Toán luyện thêm I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về : - Tỉ số phần trăm và giải bài toán về tỉ số phần trăm. - Tính diện tích và chu vi hình tròn Ii. Chuẩn bị: Vở bài tập, Hình thức: cá nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Hướng dẫn h/s làm bài tập trong VBT/ 130 Phần 1 - Cho HS tự làm bài rồi nêu kết quả Phần 2 - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 1:Củng cố cách tính chu vi, diện tích của hình tròn. Bài 2: Củng cố cách giải bài toán về tỉ số phần trăm *. Củng cố: Nêu kiến thức cần sử dụng trong tiết học Gv nhận xét giờ học. HS tự làm bài và chữa bài, giải thích cách làm Đáp án: 1. Khoanh vào A 2.Khoanh vào D 3.Khoanh vào C HS tự làm bài rồi 2 h/s chữa bài Nhận xét, bổ sung Tiếng việt Văn nghệ chào mừng ngày sinh nhật bác hồ I. Mục tiêu. HS thi biểu diễn văn nghệ hát các bài về Bác Hồ nhân dịp kỉ niệm ngày sinh nhật Bác 19/5. Giáo dục h/s lòng kính yêu Bác Hồ. II. Nội dung: G tổ chức cho H thi văn nghệ theo 4 nhóm tìm hiểu, sưu tầm các bài thơ, câu chuyện, bài hát nói về Bác Hồ. Các nhóm thảo luận. Cử đại diện nhóm lên trình bày. Trong thời gian 15 phút, nhóm nào tìm và trình bày nhiều bài hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về Bác Hồ thì nhóm đó thắng. G theo dõi và đánh giá nhóm thắng. Cho h/s liên hệ về tình cảm của bản thân đối với Bác Hồ. *Củng cố, dặn dò: H nhắc lại Nd sinh hoạt. Nhận xét giờ học. Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2012 Khoa học kiểm tra định kì cuối kì II Nội dung kiểm tra do chuyên môn nhà trường ra Toán Kiểm tra định kì cuối kì II Nội dung kiểm tra theo đề của Phòng giáo dục Luyện từ và câu ôn tập cuối học kì II (tiết 7) I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng đọc thầm và đọc hiểu và ôn luyện từ và câu qua bài đọc luyện tập. Giáo dục h/s lòng ham học. II. Nội dung: G yêu cầu h/s đọc thầm bài luyện tập / 168 G giải thích một số từ ngữ khó trong bài cho h/s hiểu. Yêu cầu h/s dựa vào nội dung bài đọc trả lời câu hỏi. H làm và trình bày kết quả. G nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. * Củng cố, dặn dò: GV hệ thống lại nội dung ôn tập. Nhận xét giờ học. Thể dục TỔNG KẾT NĂM HỌC I. MỤC tiêu - Tổng kết mụn học - Yờu cầu thực hiện được những kiến thức những kĩ năng cơ bản đó học trong năm, đỏnh giỏ những cố gắng và những điểm cũn hạn chế, kết hợp cú tuyờn dương khen thưởng những hs xuất sắc. II. ĐỊA ĐIấM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Trong lớp học - Bảng thống kờ kiến thức III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Phần mở đầu: Nhận lớp, phổ biến yờu cầu giờ học. - Chơi trũ chơi vui tại chỗ - Hỏt tập thể 2. Phần cơ bản: a. Hệ thống lại cỏc nội dung đó học trong năm. - Lần lượt nờu tờn cỏc nội dung kT - Nờu cỏc mức độ em cần đạt ở trong mỗi nội dung đú. - Em cần chỳ ý những gỡ? - Cho một ssố em thực hiện - Nhận xột b. Đỏnh giỏ kết quả học tập. - Lắng nghe nhận xột. c. Tuyờn dương cỏc hs cú thành tớch tiờu bểu trong học tập. - Nờu tờn cỏc hs cú nhiều hoạt động tớch cực. 3. Phần kết thỳc: - Chốt và nhận xột chung những điểm cần lưu ý trong giờ học. - Nhận xột nội dung giờ học. - Làm động tỏc thả lỏng tại chỗ. - Hỏt bài hỏt quen thuộc. - Làm vệ sinh cỏ nhõn Toán luyện thêm I. Mục tiêu: - Củng cố, ôn tập các kiến thức đã học. - Rèn kĩ năng tính toán. II. chuẩn bị: - Hình thức: cá nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn HS làm một số bài tập Bài 1: Viết các số thập phân sau dưới dạng PS : 2,53 ; 114,541 ; 29,007 Bài 2: Đặt tính rồi tính: a. 5,005 + 2,367 + 4,9 b. 64,21 - 15,754 c. 51,8 x 3,7 d. 24,54 : 6 Bài 3: Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 14 giờ và đến tỉnh B lúc 17 giờ 45 phút. Ô tô đi với vận tốc 48 km/ giờ và nghỉ dọc đường mất 15 phút. Tính quãng đường AB. Bài 4: Diện tích một tấm bảng HCN là 3,575m2, chiều dài của tấm bảng là 275cm. Người ta muốn nẹp xung quanh tấm bảng đó bằng khung nhôm. Hỏi khung nhôm đó dài bao nhiêu mét? 2. Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học. Nhắc H về xem lại bài. Tiếng Việt Ôn tập chính tả I. Mục tiêu: - Củng cố về quy tắc viết hoa cụm từ chỉ tổ chức, đơn vị, cơ quan. - Làm đúng bài tập - Giáo dục h/s lòng ham học II. chuẩn bị: - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: Lồng vào giờ học 2.Bài mới: a.Giới thiệu b.Nội dung GV hướng dẫn HS làm một số bài tập: Bài 1: Phân tích tên tổ chức, cơ quan, đơn vị thành các bộ phận cấu tạo sau: Tên cơ quan, đơn vị Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba Viện hàn lâm Văn chương và Nghệ thuật Pháp Công ti cổ phần Sơn tổng hợp Hà Nội Tuần báo Văn nghệ Nhà máy Bóng đèn- Phích nước Hà Nội Bài 2: Viết lại những tên riêng chỉ tổ chức, cơ quan, đơn vị trong bản tin sau đây theo quy tắc viết hoa: Phát động chương trình chống sa mạc hoá Hội nghị quốc gia chống sa mạc hoá do bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, chương trình phát triển liên hiệp quốc, ngân hàng thế giới phối hợp tổ chức tại Hà Nội ngày 17/6 đã kêu gọi hành động để chống lại sa mach hoá. Hội nghị đã đưa ra thông điệp: “Nếu không hành động, hoang mạc hoá sẽ tấn công chúng ta; hãy làm tất cả để trả lại màu xanh cho vùng đất trắng”. 3.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung ôn tập. Gv nhận xét chung. Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2012 Khoa học Kiểm tra cuối năm Nội dung kiểm tra do nhà trường ra Toán Tiết 175: ôn tập cuối năm I. Mục tiêu. - Củng cố các kiến thức đã học. - Giáo dục ý thức ham học. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: lồng vào giờ học. 2. Bài mới: Hướng dẫn h/s làm trong VBT / 132 Phần 1: - Cho H tự làm bài rồi nêu kết quả. Phần 2: - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 1: Củng cố cách giải bài toán về chuyển động đều. Bài 2: Củng cố cách giải bài toán về tỉ số phần trăm. 3. Củng cố: Nêu kiến thức cần sử dụng trong tiết học. G nhận xét giờ học. H tự làm bài và chữa bài, giải thích cách làm Đáp án: 1. Khoanh vào B 2. Khoanh vào B 3. Khoanh vào D H làm lần lượt từng bài rồi chữa bài. 2 h/s lên bảng chữa bài. Nhận xét, bổ sung. Tập làm văn Kiểm tra định kì: đọc- viết Nội dung kiểm tra theo đề của Phòng giáo dục Kĩ thuật Lắp mô hình tự chọn (tiết 3) I. Mục tiêu. H cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp mô hình tự chọn. - Lắp được mô hình tự chọn đúng đảm bảo kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. chuẩn bị. - Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Mẫu mô hình tự chọn đã lắp sẵn. - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. III. các Hoạt động dạy- học. 1. Kiểm tra bài cũ. - Nêu các bước lắp máy bừa? - G nhận xét và dẫn vào bài. 2. Bài mới. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - Giúp H trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Nhận xét và đánh giá sản phẩm của H theo 2 mức: A, B và A+. - Nhắc H tháo chi tiết và để đúng vị trí trong hộp. - Hoạt động theo nhóm: Trưng bày sản phẩm. - H đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn theo mục III, SGK, trang 92. - Tháo chi tiết. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - G nhận xét tinh thần học tập của H. - Dặn H chuẩn bị dụng cụ cho bài sau. Toán luyện thêm I. Mục tiêu: - Củng cố, ôn tập các kiến thức đã học. - Rèn kĩ năng tính toán. II. chuẩn bị: - Hình thức: cá nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn HS làm một số bài tập Bài 1: Viết các số thập phân sau dưới dạng PS : 2,35 ; 104,566 ; 38,002 Bài 2: Đặt tính rồi tính: a. 5,006 + 2,357 + 4,5 b. 63,21 - 14,756 c. 21,8 x 3,4 d. 24,36 : 6 Bài 3: Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 7 giờ và đến tỉnh B lúc 11 giờ 45 phút. Ô tô đi với vận tốc 48 km/ giờ và nghỉ dọc đường mất 15 phút. Tính quãng đường AB. Bài 4: Diện tích một tấm bảng HCN là 3,575m2, chiều rộng của tấm bảng là 130cm. Người ta muốn nẹp xung quanh tấm bảng đó bằng khung nhôm. Hỏi khung nhôm đó dài bao nhiêu mét? 2. Củng cố dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học .Tổng kết môn học.
Tài liệu đính kèm: