Giáo án lớp 4, học kì II - Tuần 24 năm 2013

Giáo án lớp 4, học kì II - Tuần 24 năm 2013

I - MỤC TIÊU :

 - Biết được vì sao phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng .

- Nêu được một số việc can làm để bảo vệ các công trình công cộng .

- Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương .

* HS khá, giỏi : Biết nhắc nhở các bạn can bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng .

* GDKNS : Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương .

 

docx 44 trang Người đăng huong21 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4, học kì II - Tuần 24 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (Tiếp): Đã soạn ở thứ năm – TUẦN 23
 ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 2)
I - MỤC TIÊU :
 - Biết được vì sao phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng .
- Nêu được một số việc can làm để bảo vệ các công trình công cộng .
- Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương . 
* HS khá, giỏi : Biết nhắc nhở các bạn can bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng . 
* GDKNS : Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương . 
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV: - SGK 
 - Phiếu điều tra dành cho HS
HS: - SGK
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng .
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Giữ gìn các công trình công cộng 
- Vì sao cần giữ gìn các công trình công cộng? 
- Các em cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ? 
GV nhận xét, tuyên dương
3 -Bài mới:
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
Kể một số công trình công cộng mà em biết ? 
Để các em có ý thức tốt về việc bảo vệ các công trình công cộng thì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài : Giữ gìn các công trình công cộng ( T2 )
b - Hoạt động 2 : Báo cáo về kết quả điều tra
 Mục tiêu: HS biết thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương
- GV hướng dẫn 
GV rút ra kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương .
c - Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến ( bài tập 3 SGK )
*Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến về việc giữ gìn các công trình công cộng
-GV HD HS bày tỏ thái độ và NX.
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
=> Kết luận : 
+ Các ý kiến (a) là đúng .
+ Các ý kiến (b) , (c) là sai .
d- Hoạt động 4 :Kể chuyện các tấm gương.
*Mục tiêu: HS biết sưu tầm và kể chuyện về những tấm gương biết giữ gìn các công trình công cộng.
 -YC HS kể chuyện các tấm gương, các mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
* Phương pháp đóng vai / kĩ thuật giao nhiệm vụ
GVNX tuyên dương.
4 - Củng cố 
- Đọc ghi nhớ trong SGK 
GV giáo dục HS tích cực giữ gìn vệ sinh nơi công vộng.
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK 
 5- Dặn dò: Chuẩn bị: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
Nhận xét tiết học.
HS hát 
HS trả lời 
HS nhắc lại đầu bài 
HS nêu . 
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương mình và nêu một vài biện pháp để giữ gìn VS nơi công cộng.
-Cả lớp thảo luận về các báo cáo, như 
+ Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. 
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng của địa phương sao cho thích hợp.
-HS theo dõi
-HS thảo luận nhóm bàn
-HS trình bày KQ.
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước 
- Giải thích lí do . 
- Thảo luận chung cả lớp . 
+ Các ý kiến (a) là đúng .
+ Các ý kiến (b) , (c) là sai .
-Hs theo dõi
- HS lần lượt kể chuyện các tấm gương, các mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
HS đọc ghi nhớ.
TẬP ĐỌC:
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.
- Nắm được ND chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Tranh minh họa 
 - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
2. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
j. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- GV chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu...Kiên Giang.
+ Đoạn 2: Tiếp ...giải ba
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
 GV ghi bảng: U ni xép, Đắc Lắc, triển lãm, nâng cao, rõ ràng.
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
*Treo bảng phụ: Hướng dẫn ngắt, nghỉ 
- Gọi HS đọc câu dài:UNICEan toàn
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS đọc bài theo cặp ( 2/ )
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
k. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1.
- Gọi HS đọc đoạn 1.
+ Chủ đề cuộc thi vẽ là gì?
+ Tên của chủ đề gợi cho em điều gì?
+ Cuộc thi vẽ về chủ đề Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì
+Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
+ Đoạn 1và 2 cho em biết điều gì ?
* Đoạn còn lại :
- Cho HS đọc thầm đoạn còn lại
+ Điều gì cho thấy các em thiếu nhi nhận thức đúng về cuộc thi?
+Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
+ Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa"nghĩa là gì?
+ Đoạn cuối bài cho em thấy nhận thức của thiếu nhi về điều gì?
+ Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?
- Gọi HS đọc toàn bài.
+ Bài văn nói lên điều gì?
l. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Tổ chức HS luyện đọc đoạn: Phát động từ tháng tư....Kiên Giang.
+ GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Cho HS đọc bài theo nhóm đôi (2/)
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài.
+ Qua bài văn em thấy thiếu nhi cả nước đẵ hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị các bài học sau.
- HS hát
- HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
+ Qua bài thơ em thấy người mẹ có những tình cảm gì?
 - HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc 
- HS nghe
- HS đọc 
- HS đọc 
- HS đọc 
- HS đọc 
- HS đọc 
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
- Cả lớp nghe
- HS đọc 
+ Em muốn sống an toàn.
+ Ước mơ khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn không có tai nạn giao thông.
+ Nâng cao nhận thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em
+ 4 tháng đã có 50.000 bức tranh 
*ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi
- HS đọc thầm bài
+ Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất gia đình em được bảo vệ an toàn
+60 bức tranh được chọn, 46 bức được giải. Màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng ý tưởng hồn nhiên.
+Thể hiện điều mình nói qua những nét vẽ màu sắc, hình khối trong tranh.
* Nhận thức của thiếu nhi về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội họa.
- Tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.
- HS đọc toàn bài
* Sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ điểm Em muốn sống an toàn.
- HS đọc bài nối tiếp, HS đọc thầm
+ Vui, rõ ràng, rành mạch, hơi nhanh.
- HS luyện đọc
- HS luyện đọc theo nhóm 
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nêu
+ Hưởng ứng rất nhiệt tình sôi nổi chứng tỏ thiếu nhi rất quan tâm đến an toàn giao thông.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết):
HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn.
* HS khá, giỏi làm được BT3 (đoán chữ).
- Giáo dục HS ngồi viết đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - 3 - 4 tờ phiếu lớn viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống.
- Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS.
- Bảng phụ viết sẵn bài "Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân" để HS đối chiếu khi soát lỗi.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC:
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 *Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
- HS đọc bài Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Đoạn thơ này nói lên điều gì ?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
* Nghe viết chính tả:
+ HS nghe GV đọc để viết vào vở 11 dòng đầu của bài thơ.
 * Soát lỗi chấm bài:
+ Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
*GV dán yêu cầu bài tập lên bảng.
- GV giải thích bài tập 2b.
- Lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở.
- Phát phiếu lớn và bút dạ cho HS.
- HS làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng. HS nhận xét bổ sung bài bạn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố:
- Gọi Hs đọc lại các bài tập vừa hoàn thành 
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và Đồ dùng dạy học bài sau.
- Hát
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược.
- Các từ: Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng Tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ, hoả tiễn,...
+ Nghe và viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề.
- 1 HS đọc.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu.
- Bổ sung.
- HS đọc các từ tìm được trên phiếu: 
b/ Mở hộp thịt ra chỉ thấy toàn mỡ./ Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc./Anh không lo nghỉ ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khoẻ chứ!
- HS cả lớp thực hiện.
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU : 
 - Rút gọn được phân số .
 - Thực hiện được phép cộng hai phân số . 
 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2-Kiểm tra bài cũ: Phép cộng phân số(TT)
Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 a,btiết trước. 
Nhận xét, ghi điểm.
3-Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập
Bài 1: HS tự làm bài vào PHT, YCHS trình bày KQ
Bài 2 a ,b : HS nêu YCBT
-HS làm bài theo nhóm bàn . 
, GV kiểm tra kết quả.
Bài 2 c ( Dành HS khá giỏi ) 
GV nhận xét cá nhân . 
Bài 3 a ,b : HS rút gọn phân số rồi tính .
GV thu một số vở chấm . 
Bài 3c : ( Dành HS khá, giỏi ) 
 GV nhận xét . 
Bài 4: ( Dành HS khá , giỏi ) 
-YCHS giải thích cách làm
-GV nhận xét tuyên dương . 
4.Củng cố 
-GV cho HS nêu lại nội dung bài
-GV giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
5– Dặn dò:
-Dặn HS về xem lại các bài tập
-Chuẩn bị:Luyện tập
-Nhận xét tiết học
HS hát.
2 HS lên bảng làm bài tập. 
a/ + = + = 
b/ +=; 
- HS nhắc lại đầu bài
-HS làm bài PHT và trình bày KQ
a/ + = = 
b/ + = == 5
c/ + + = = = 1
- HS nêu YCBT
HS làm bài , trình bày
a/ + = + = 
b/ + = + = 
HS làm bài nêu KQ . 
c/ + = + = 
-HS làm bài vào vở 
a/ + 
 + = + = 
b/ + 
 + = + = 
HS tự suy nghĩ làm bài rồi nêu KQ .
c/ + 
 + = + = + = 
-HS làm bài và nêu KQ . 
Bài giải
 Số đội viên tham gia hai hoạt động  ... nhiên cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ tia này. Tia này sẽ trở nên nguy hiểm nếu ta ở ngoài nắng quá lâu.
Kết luận: Như mục “Bạn cần biết”
Hoạt động 2:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
* Cách tiến hành:
-Chia nhóm và phát phiếu thảo luận:
1.Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
2. Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày.
3. Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó?
4.Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng?
GVNX.
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết”
4- Củng cố: Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với con người và động vật?
-GD: Lợi ích của áng sáng. 
5- Dặn dò: HS về vận dụng kiến thức đã học vào thực tế . Chuẩn bị bài sau: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt.
- HS hát.
- HS trả lời 
- HS nhắc lại đầu bài 
-Trái đất tối đen, con người không nhìn thấy mọi vật, không tìm thấy thức ăn, nước uống, 
-Ánh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp ta tìm thấy thức ăn, sưởi ấm, cho ta SK, chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên
-HS theo dõi 
- Các nhóm thảo luận, thư kí ghi lại.
1.Một số loài vật: chim, hổ báo, hươu, nai, chó gàchúng cần ánh sáng để tìm thức ăn, chạy trốn kẻ thù
2. Động vật kiếm ăn ban đêm:sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú
+ Động vật kiếm ăn ban ngày:gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai
3.Nhu cầu ánh sáng của các loài ĐV khác nhau; có loài cần nhiều ánh sáng, có loài cần ít ánh sáng.
+Mắt của động vật thấy màu sắc và hình dạng các các vật nên chúng cần ánh sáng để kiếm ăn và phát hiện nguy hiểm cần tránh.
+Mắt của các động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng tối(trắng, đen) để phát hiện con mồi trong bóng tối.
4.Trong chăn nuôi người ta thắp đèn để kích thích gà ăn nhiều, đẻ nhiều.
- Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung.
- 2 HS đọc mục bạn cần biết.
- HS TL
KĨ THUẬT: 
CHĂM SÓC RAU, HOA (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Biết mục đích tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. 
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn đinh tổ chức:
2/ Kiểm tra: Nêu kĩ thuật gieo trồng rau, hoa?
3/ Bài mới: 
* * Hoạt động 1: HD hs tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây
 1. Tưới nước cho cây
 - Nhớ lại kiến thức của bài trước, bạn nào cho biết mỗi loại cây rau, hoa cần các điều kiện ngoại cảnh nào? 
- Cần có những biện pháp nào để chăm sóc cây rau, hoa? 
- Nhớ lại kiến thức đã học, em nào cho biết tại sao ta phải tưới nước cho cây? 
- Tưới nước cho cây nhằm mục đích gì? 
Kết luận: Nước rất quan trọng đối với cây rau, hoa. Vì vậy, sau khi gieo trồng phải thường xuyên tưới nước cho cây.
- Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? 
- Người ta thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? 
- Tại sao phải tưới nước vào lúc trời râm mát? 
- Trong hình 1 người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào? 
- Quan sát hình 1, em hãy nêu cách tưới nước ở hình 1a và 1b? 
Kết luận: Ta có thể tưới nước cho cây bằng nhiều cách: gùng gáo múc nước tưới, tưới bằng bình có vòi sen, tưới bằng vòi phun, bình xịt. Tưới bằng vòi phun làm cho đất và không khí xung quanh cây đều ẩm, mất ít công sức, hạt nước rơi nhanh nên đất ít bị đóng váng nhưng phức tạp, đòi hỏi phải có máy, 
2) Tỉa cây
- Thế nào là tỉa cây? 
- Tỉa cây nhằm mục đích gì? 
- Các em hãy quan sát hình 2 SGK/64 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây? 
- Khi tỉa, các em nên tỉa những cây nào? 
Chốt ý: Nếu gieo hạt theo hốc thì nhổ những cây nhỏ, yếu, chỉ để lại mỗi hốc 1-2 cây. Nếu gieo hạt theo hàng thì nhổ tỉa bớt những cây trên cùng hành để những cây còn lại có được khoảng cách thích hợp.
3) Làm cỏ
- Các em cho biết những cây nào thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây? 
- Nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? 
Kết luận: Trên luống trồng rau, hoa thường có cỏ dại. Cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy, phải thường xuyên làm cỏ cho rau, hoa. 
- Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào? 
- Tại sai phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? 
- Người ta thường làm cỏ bằng dụng cụ gì? 
4/ Củng cố : Tỉa cây được áp dụng khi nào và có tác dụng gì? 
5/ Dặn dò: Về nhà tập tưới nước, tỉa cây, làm cỏ cho rau, hoa 
- Bài sau: Chăm sóc rau, hoa (tt) 
- Hát
- Lắng nghe 
- Tỉa cây, tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. 
- Ta phải thường xuyên tưới nước cho cây, vì nếu thiếu nước cây bị khô héo và có thể bị chết.
- Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng thuận lợi. 
- Lắng nghe 
- HS trả lời theo sự hiểu 
- Vào lúc trời râm mát 
- Để cho nước đỡ bay hơi 
- Dùng thùng có vòi hoa sen, vòi phun.
- Đổ nước vào thùng tưới và rưới đều lên rau, hoa (hình 1), bật vòi phun và phun nước đều trên rau, hoa (hình 2) 
- Lắng nghe 
- Ghi nhớ 
- Là nhổ loại bỏ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng, phát triển. 
- Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng 
- Hình 2a: cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ; hình 2b: giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt hơn, củ to hơn. 
- Cây cong queo, gầy yếu. 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Cỏ dại, cây dại 
- Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất. 
- Lắng nghe 
- nhổ cỏ
- Cỏ mau khô
- Cuốc hoặc dầm xới
- Ghi nhớ 
Chiều thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2012
TOÁN:
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo)
I – MỤC TIÊU :
Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ: Phép trừ hai phân số
-YCHS làm bài tập . 
-Nhận xét và ghi điểm.
3- Bài mới 
Giới thiệu: Phép trừ hai phân số (TT).
Hoạt động 1: Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số.
-HS nêu ví dụ trong SGK 
- Ghi bảng: 
-Muốn thực hiện phép tính trừ ta phải làm như thế nào? 
-GV cho HS quy đồng hai phân số. 
-Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính 
- YCHS làm PHT
- YCHS trình bày bài làm
GV –HS nhận xét, chốt bài làm đúng 
Bài 2: Tính (Dành cho HS khá, giỏi)
Bài 3: HS nêu bài toán, tóm tắt, giải bài toán
Gv thu vở chấm , chữa bài
4- Củng cố: 
- GV cho HS nêu lại cách trừ 2 phân số 
- GD: Tính cẩn thận, chính xác.
5- Dặn dò: HS về xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
HS hát.
- HS làm bài theo YCGV
Rút gọn rồi tính. 
a/ 
b/
-HS nhắc lại đầu bài 
-HS nêu
- QĐMS hai phân số.
- HS thực hiện
 - = - = 
Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.
HS nhắc lại. 
-HS đọc yêu cầu 
-HS làm bài vào PHT
-HS trình bày KQ
a/ 
b/ 
 =
d/
HS tự làm bài và nêu KQ.
a/ 
b/ 
c/
d/
- HS đọc yêu cầu 
-HS làm bài vào vở.
Giải
 Số phần diện tích trồng cây xanh.
 (diện tích)
 Đáp số: diện tích. 
- HS nêu lại cách trừ 2 phân số
 TẬP LÀM VĂN :
ÔN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I – MỤC TIÊU
Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn đinh
2. Bài cũ: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- 1 HS đọc ghi nhớ.
-1 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây.
GV nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới
Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối .
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài tập 1:
GV hỏi: Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? 
Bài tập 2: 
Lưu ý HS : Bốn đoạn văn của bạn Ngọc Anh chưa được hoàn chỉnh. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ()
-GV chấm điểm tuyên dương những HS làm tốt. 
4.Củng cố 
-GV cho HS nêu lại nội dung bài học 
-GV giáo dục HS biết vận dụng các kiểu câu đã học để miêu tả. 
5- Dặn dò : 
- CB bài sau: Tóm tắt tin tức
- Nhận xét tiết học. 
-Hs Hát.
-HS thực hiện theo yêu cầu 
-HS nhắc lại đầu bài 
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây bông giấy.
+ Giới thiệu cây bông giấy.
+ Tả bao quát cây bông giấy.
+ Tả các bộ phận của cây bông giấy(hoa,cánh hoa, lớp hoa,)
+ Nêu cảm nghĩ về cây mình tả.
+Đoạn 1: (). Em thích nhất mấy cây bông giấy nở hoa trước nhà.
+Đoạn 2: Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng hồng lên rực rỡ.Màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết . ()
+Đoạn 3: Hoa giấy đẹp một cách giản dị.Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ. ()
Đoạn 4: ()Em rất yêu bông hoa giấy. 
-Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở. 
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn các em đã hoàn chỉnh.
HS nêu lại nội dung bài học 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU :
Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2-Kiểm tra bài cũ: Phép trừ phân số (tiếp theo).
-HS làm BT1,3/130
-Nhận xét , ghi điểm.
3-Bài mới
Giới thiệu: Luyện tập. 
- GV HD HS luyện tập.
Bài 1: Tính 
-YCHS làm bài bảng con
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng 
Bài 2a,b,c: Tính
HS tự làm vào nháp
a / ; b/ ; c/ 
- GV chấm điểm, nhận xét
Bài 2d: Tính (Dành cho HS khá, giỏi)
Bài 3: Tính (Theo mẫu)
Lưu ý HS: Phải viết một số tự nhiên thành phân số sau đó mới thực hiện tính trừ hai phân số đó. 
Bài 4: Rút gọn rồi tính: (Dành cho HS khá, giỏi)
Bài 5: Giải toán (Dành cho HS khá, giỏi)
4- Củng cố 
- GV giáo dục HS Tính cẩn thận, chính xác.
5- Dặn dò:
- HS về học bài, xem lại các bài tập 
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
- HS hát.
- HS làm bài theo YCGV
- HS nhắc lại đầu bài 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con.
* * 
* 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào nháp
- HS trình bày KQ
a/ 
b/ 
c/ 
- HS tự làm bài và nêu KQ: 
- HS nêu YCBT
- HS làm bài vào vở 
a/ 2 - 
b/ 5 - 
c/ 
- HS làm bài cá nhân và nêu KQ
a/ ; b/ ; c/ ; d/ 
HS nêu KQ và giải thích cách làm
Giải
Thời gian Nam ngủ trong một ngày là.
 ( ngày)
 Đáp số: ngày.

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUẦN 24-GA4.docx