I. Yêu cầu
- Biết cách đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
Tuần 33 Thứ hai ngày 16 tháng 04 năm 2012 Tiết 2: Tập đọc TIẾT 65: LUẬT BẢO VỆ , CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I. Yêu cầu - Biết cách đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi SGK) II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét và cho điểm 2. Dạy bài mới : * Giới thiệu bài a, luyện đọc: - Cho HS đọc toàn bài . - GV đọc mẫu toàn bài b, Tìm hiểu bài - Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền lợi của trẻ em Việt Nam? Đặt tên cho mỗi quyền lợi nói trên? - Điều luật nào trong bài nói về bổn phận của trẻ em? - Nêu những bôn phận của rẻ em được quy định trong luật? - Em đã thực hiện được những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng để thực hiện? - Qua 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, em hiểu được điều gì? c, Thi đọc diễn cảm - Tổ chức đọc điều 21, thi đọc diễn cảm 3. Củng cố dặn dò - Dặn HS về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm - HS lắng nghe . - HS đọc toàn bài . - 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng điều - 1 HS đọc chú giải. HS luyện đọc theo cặp - Điều 15, 16, 17 - Điều 15: Quyền trẻ em được chăm sóc, bảo vệ - Điều 16: Quyền được học tập của trẻ em - Điều 17: Quyền được vui chơi, giải trí của trẻ em - Điều 21 - Trẻ em có các bổn phận sau: Phải có lòng hân ái; Phải có ý thức nâng cao năng lực của bản thân; phải có tinh thần lao động; phải có đạo đức tác phong; phải có lòng yêu nước , yêu hoà bình. - HS thi đọc diễn cảm . - HS lắng nghe thực hiện . ----------o0o----------- Tiết 3: Toán TIẾT 161: ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. Mục tiêu - Thuộc công thức tính diện tích, thể tích một số hình đã học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. - Cả lớp làm bài 2; 3. HSKG làm thêm bài 1. II. Chuẩn bị - Bảng phụ , bảng nhóm . II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ của tiết trước - GV nhận xét cho điểm 2. Dạy bài mới. a, Ôn tập hình dạng, công thức tính diện tích và thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật - GV yêu cầu HS nêu các quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của từng hình. b, Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: HSKG - GV mời Hs đọc đề bài toán - Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 2: - Mời HS đọc đề toán - HS tóm tắt đề toán - Yêu cầu HS tự làm bài - NX, chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - GV hỏi: Thể tích của bể là bao nhiêu Muốn biết thời gian vòi nước chảy đầy bể ta làm thế nào? - Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà làm bài tập. - 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn -1Hs đọc đề bài toán . HS tóm tắt bài toán và giải Diện tích xung quanh của phòng học là: (6+4,5) x 2 = 84 (m2) Diện tích trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 (m2) Diện tích cần quét vôi là: 84+27 - 8,5 = 102,5 (m2) ĐS: 102,5 m2 Bài 2: -1HS đọc đề toán . HS tóm tắt đề toán ĐS: 600 cm2 Bài 3: -1HS đọc đề bài - HS trả lời . 1 HS lên bảng giải bài toán Thể tích bể nước là: 2 x1,5 x 1 = 3 (m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) ĐS: 6 giờ - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - HS lắng nghe thực hiện . ----------o0o----------- Tiết 4: Kĩ thuật TIẾT 33: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Chọn được chi tiết lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được mô hình tự chọn . - HSKG: Lắp được một mô hình tự chọn; có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK. II/ Đồ dùng dạy học: - Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. 2-Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2.2- Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép. - GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK . - GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. 2.3- Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. HS nhắc lại - HS thực hành theo nhóm 4. - HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK . - HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK . - HS thực hành lắp mô hình đã chọn. a) Chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận. c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. ----------o0o----------- TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC TIẾT 33: BÀI DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Hiểu cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. - HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. - HS biết tham gia giao thông an toàn. II. Đồ dùng dạy học: - Một số biển báo giao thông. - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. - GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng. - GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi. - GV cùng HS đánh giá kết quả. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42) - GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống - GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc, mọi nơi. *Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42) - GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra. - GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS. ï Kết luận chung: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông. Củng cố - Dặn dò: - Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau. - HS tham gia trò chơi. - HS thảo luận, tìm cách giải quyết. - Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung, chất vấn. - HS lắng nghe. - HS cả lớp thực hiện. ----------o0o----------- Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012 Tiết 1:Toán TIẾT 162: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. - Biết tính diện tích, thể tích trong các trường hợp đơn giản. - Cả lớp làm bài 1; 2. HSKG làm thêm bài 3. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ , bảng nhóm . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ -GV nhận xét cho điểm 2. Dạy bài mới Bài 1: - GV treo bảng phụ - GV chữa bài và cho điểm. Bài 2: - Gọi HS đọc đề toán - Hỏi: để tính được chiều cao của HHCN ta có thể làm như thế nào? - HS làm bài - NX, chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán - Để so sánh được dt toàn phần của hai khối lập phương ta làm thế nào? - HS tự làm bài - GV chữa bài 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn về nhà làm bài . - 2 HS lên bảng làm bài tập tiết trước Bài 1: - HS đọc bài và làm bài Hình lập phương Cạnh 12 cm 3,5 cm S xung quanh 576 49 S toàn phần 864 73,5 Thể tích 1728 42,875 -1HS đọc đề toán - HS trả lời . 1 HS lên bảng giải . - Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2) Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) ĐS: 1,5 m -1HS đọc đề toán - HS trả lời . 1 HS lên bảng làm bài DT toàn phần của khối LP nhựa là: 10 x 10 x 6 = 600 (m2) Cạnh của khối LP gỗ là: 10 : 2 = 5 (m) DT toàn phần của khối LP gỗ là: 5 x 5 x 6 = 150 (m2) DT toàn phần của khối nhựa gấp DT toàn phần của khối gỗ là: 600 : 150 = 4 (lần) ĐS: 4 lần - HS lắng nghe thực hiện . ----------o0o----------- Tiết 2: Luyện từ và câu TIẾT 65: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM +GT I. Yêu cầu - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1,BT2) - Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT 4. *Giảm tải: Sửa câu hỏi BT1: Em hiểu nghiễu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng nhất. Không làm BT3 II. Đồ dùng - Bảng nhóm, bảng phụ . III. Các hoạt dộng dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Hỏi dấu hai chấm có tác dụng gì? - GV nhận xét cho điểm 2. Dạy bài mới * HD học sinh làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS làm bài theo cặp - Khoanh vào đáp án đúng - Gọi HS đọc bài trước lớp - NX, kết luận lời giải đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - 4 HS thành 1 nhóm thảo luận - Gọi nhóm làm bảng nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung - HS đọc các từ đúng trên bảng - HS đặt câu với 1 trong các từ trên - HS viết các từ đồng nghĩa với trẻ em và đặt câu với 1 trong các từ đó. Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm việc theo cặp, 1 HS lên bảng gắn các mảnh giấy ghi câu tục ngữ, thành ngữ vào bảng kẻ sẵn. - GV Nhận xét kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ tục ngữ- Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng dấu hai chấm - HS trả lời . Bài 1: -1HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài theo cặp - Khoanh vào đáp án đúng - Đáp án c: Trẻ em là người dưới 16 tuổi. Bài 2: -1HS đọc yêu cầu - HS thảo luận - Nhóm làm bảng nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung - - Thiếu nhi Việt Nam rất yêu Bác Hồ - Trẻ em là tương lai của đất nước. Bài 4: -1HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm việc theo cặp, 1 HS lên bảng trình bày . a, Tre già, măng mọc b, Tre non dễ uốn c, trẻ người non dạ - HS lắng nghe thực hiện . ----------o0o----------- Tiết 3: Lịch sử TIẾT 32: ÔN TẬP LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I. Mục tiêu - Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu của nước ta từ 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống pháp. + Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta.; CM T8 thành công; Ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng ch ... àm bảng nhóm, treo bảng đọc đoạn văn -HS đọc đoạn văn mình viết Cuối buổi học, Hằng "công chúa" thông báo họp tổ. - HS lắng nghe thực hiện . ----------o0o----------- Khoa học (LGKNS) TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT. I. Mục tiêu - Nêu nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái. GT: Không yêu cầu tất cả HS sưu tầm một số tranh ảnh, thông tin về tác động của con người đến môi trường đất và hậu quả của nó. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triển lãm. *KNS:-KN lựa chọn, xử lí thông tin để biết một trong các nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phục vụ con người;do những hành vi không tốt của con người đã để lại hậu quả xấu với MT đất -KN hợp tác giữa các thành viên nhiều nhóm để hoàn thành nhiệm vụ của đội “chuyên gia” -KN giao tiếp, tự tin với ông/ bà, bố/mẹ để thu thập thông tin, hoàn thành phiếu điều tra về MT đất nơi em sinh sống -KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng để tuyên truyền bảo vệ MT đất nơi đang sinh sống II. Đồ dùng dạy học- Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu những hậu quả do viẹc phá rừng gây ra? - GV nhận xét chữa bài. 2. Dạy bài mới a, HĐ 1: Quan sát và thảo luận - Mục tiêu: HS nêu được một số nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp - Tiến hành làm việc nhóm. + H 1,2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì? + Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó.? - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế địa phương mình b, HĐ 2: Thảo luận - Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị suy thoái. - Tiến hành làm việc nhóm: - Mời đai diện nhóm trình bày kết quả, - GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn về nhà sưu tầm thông tin tranh ảnh về tác động của con người đến môi trường đất. - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi -HS quan sát và thảo luận - HS làm việc nhóm. - Hình 1,2 cho thấy ruộng đất trước kia để cày cấy thì nay được sử dụng làm đất ở. - Nguyên nhân chính là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải có nhu cầu sử dụng vì vậy dt đất trồng bị thu hẹp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS liên hệ thực tế địa phương mình HS thảo luận . HS làm việc nhóm - Dân số tăng, lượng rác thải tăng cũng là nguyên nhân ô nhiễm môi trường đất. - Đai diện nhóm trình bày kết quả . HS lắng nghe thực hiện . ----------o0o----------- Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 Mĩ thuật(LGNK) Vẽ trang trí: Trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi (Chủ điểm:Nhớ ơn Bác Hồ) I. Mục tiêu - Hiểu vai trò ý nghĩa của trại thiếu nhi . - Biết cách trang trí và trang trí được cổng , lều trại theo ý thích - HSKG: Trang trí được cổng, lều trại phù hợp với nội dung hoạt động. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV - Hình gợi ý cách vẽ - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: quan sát nhận xét - GV giới thiệu một số hình ảnh về cổng , lều trại . yêu cầu HS nhận xét các tranh .. + Hội trại thường tổ chức vào dịp nào ở đâu ? + Trại gồm những phần chính nào? + Những vật liệu cần thiết để dung trại - GV yêu cầu HS quan sát rồi nêu nhận xét của mình HS quan sát hiểu được cách trang trí liều trại Hoạt động 2: cách trang trí trại - GV giới thiệu trang trí cổng trại + Vẽ hình cổng hàng rào , hình trang trí theo ý thích + Trang trí lều trại : vẽ hình lều trại cân đối với hình giấy , trang trí lều trại theo ý thích + Vẽ mầu theo ý thích HS quan sát lắng nghe Hoạt động 3: Thực hành + Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy HS vẽ trang trí liều trại + Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm nội dung và hình ảnh phân công vẽ mầu , vẽ hình - GV quan sát , khuyến khích các nhóm chọn nội dung và tìm cách thể hiện khác nhau , thi đua xem nhóm nào thực hiện nhanh hơn , đẹp hơn Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. Hoạt động 5:LGNK Cho HS hát các bài hát về ca ngợi Bác Hồ GV NX tuyên dương * Dặn dò: - GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS nhận xét chọn bài đẹp về màu, hình, sinh động và ý nghĩa. +Sưu tầm tranh ảnh về một đề tài mà em yêu thích HS hát cá nhân-Tốp ca ----------o0o----------- Chính tả (nghe -viết) TRONG LỜI MẸ HÁT I. Yêu cầu - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn "Công ước về quyền trẻ em" (BT2). II. Đồ dùng - Bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ; bảng nhớ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét cho điểm 2. Dạy bài mới a, Tìm hiểu nội dung bài thơ - Gọi 1 HS đọc bài thơ - Nội dung bài thơ nói lên điều gì? - Lời ru của mẹ có ý nghĩa gì? b, Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn c, Viết chính tả d,Soát lỗi và chấm bài g, Hướng dẫnlàm bài tập chính tả Bài 2: Gọi HS đọc y/c - Khi viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị ta viết như thế nào? - Cho HS tự làm bài, 1 em làm vào bảng nhóm - Gọi HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả, cả lớp nhận xét. - Em hãy giải thích cách viết hoa tên của các cơ quan, tổ chức trên. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà ghi nhớ cách viết hoa tên các tổ chức cơ quan. - 2 HS lên bảng viết tên các cơ quan đơn vị ở bài 2,3 trang 137 SGK - 1 HS đọc bài thơ - Bài thơ ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ - Lời ru của mẹ cho con thấy cả cuộc đời, cho con ước mơ để bay xa. - HS đọc và viết các từ khó vừa tìm được Từ khó: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru, lớn rồi.. - HS viết chính tả - HS soát lỗi và chữa lỗi . -HS làm bài tập chính tả * Bài 2: - HS trả lời . -HS tự làm bài, 1 em làm vào bảng nhóm - HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả, cả lớp nhận xét. Liên hợp quốc Uỷ ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Lao động / Quốc tế. Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em. * Tên các cơ quan, đơn vị được viết hoa chỡ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận nào là tên nước ngoài được phiên âm Hán Việt thì viết hoa như tên riêng Việt Nam. - HS lắng nghe thực hiện . ----------o0o----------- Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết giải một số bài toán có dạng đã học. - Cả lớp làm bài 1, 2, 3. HSKG làm thêm bài 4. II. Chuẩn bị - Bảng phụ , bảng nhóm . III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - GV chữa bài nhận xét cho điểm 2. Dạy bài mới Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt cách giải - Để tính được diện tích của tứ giác ABCD ta cần biết những gì? - Có thể tính diẹn tích ABED và BCE theo bài toán điển hình nào? - Cho HS giải bài toán . - GV nhận xét cho điểm Bài 2: - GV mời HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán - Bài toán thuộc dạng toán gì? vì sao em biết? - Cho HS vẽ sơ đồ và giải - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - GV gọi hs đọc bài toán - Cho HS tự làm bài - GV nhận xét cho điểm Bài 4: HSKG - Mời HS đọc đề bài - Cho HS QS biểu đồ và tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà làm bài tập tiết trước - 1 HS lên bảng làm các bài tập HD luyện tập thêm của tiết trước Bài 1: -1HS đọc đề bài và tóm tắt cách giải - HS trả lời . - Tìm 2 số khi biêtý hiệu và tỉ số củ chúng . - HS giải bài toán . -HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán - Bài toán thuộc dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của chúng . - HS vẽ sơ đồ và giải -1Hs đọc bài toán - HS tự làm bài , 1HS lên bảng làm . Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (lít) ĐS: 9 lít. -1HS đọc đề bài - HS QS biểu đồ và tự làm bài. - HS lắng nghe thực hiện . ----------o0o----------- Tiết 3: Tập làm văn TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết viết một bài văn tả người hoàn chỉnh 2. Kĩ năng: Trình bày bài viết có bố cục đủ, rõ, biết cách dùng từ, đặt câu 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc khi làm bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Viết sẵn đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu nd-n/vụ tiết học b. Nhắc lại cấu trúc của bài văn tả cảnh, các trình tự miêu tả trong bài văn tả cảnh c.Tổ chức làm bài kiểm tra -Chép đề, giao nhiệm vụ ( SD cả 4 đề SGK) + Đề 1: Tả cô giáo(hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em những tình cảm, ấn tượng tốt đẹp. + Đề 2: Tả một người ở địa phương em sinh sống( chú công an, chú dân phòng, bac tổ trưởng, bà cụ bán hàng...) + Đề 3:Tả một người em mới gặp lần đầu nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. - Y/c HS làm bài vào vở - Quan sát, nhắc nhở HS làm bài - Thu bài 4.Củng cố -Nhận xét tiết kiểm tra 5. Dặn dò -Dặn dò HS -Hát, báo cáo sĩ số -Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh -Nghe - HS: + Cấu trúc 3 phần : Mở bài - Thân bài và Kết bài + Tả đúng, đủ các phần : Ngoại hình Hoạt động -Đọc đề- lựa chọn đề -Xác định yêu cầu của đề -Làm bài vào vở kiểm tra -Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau ----------o0o----------- Tiết 6 : Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU - Tổng kết, đánh giá tình hình hoạt động của lớp qua tuần học thứ 33 - Triển khai kế hoạch , nhiệm vụ tuần tới - Giáo dục nề nếp, ý thức tổ chức kỉ luật cho HS II. CHUẨN BỊ - Nhật kí lớp, bản nhận xét III. NỘI DUNG SINH HOẠT 1.Tổ chức: 2.Thông qua nội dung, hình thức sinh hoạt lớp 3. Đánh giá việc thực hiện nề nếp của lớp tuần 33 -Giao nhiệm vụ -GV đánh giá, nhận xét chung qua các mặt: +Học tập : Thực hiện tôt kế hoạch ôn tập + Ý thøc ®¹o ®øc: Nh×n chung ngoan song bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em cha tÝch cùc trong häc tËp. + C¸c ho¹t ®éng kh¸c: TiÕp tôc nh¾c nhë, gd HS thãi quen sinh ho¹t cã v¨n ho¸. 4.Ph¬ng híng, nhiÖm vô tuÇn tíi -TiÕp tôc æn ®Þnh tæ chøc vµ duy tr× viÖc thùc hiÖn nh÷ng quy ®Þnh nÒ nÕp cña trêng, líp ®· ®Ò ra -Ph¸t huy u ®iÓm, kh¾c phôc nhîc ®iÓm - ChuÈn bÞ tèt mäi ®iÒu kiÖn ®Ó kiÓm tra cuèi HKII ®¹t kÕt qu¶ cao TiÕp tôc «n tËp vµ lµm bµi kiÓm tra cuèi häc k× 2 ( Ngµy 24, vµ 25/4) *Mét sè ®Ò nghÞ, kiÕn nghÞ 5.KÕt luËn- dÆn dß HS -H¸t -Nghe - Nghe -C¸n sù tæ, líp nhËn xÐt( dùa vµo nhËt kÝ líp) - ý kiÕn bæ sung - Nghe -ý kiÕn bæ sung cho ph¬ng híng tuÇn 34 cña HS --------Ð ù Ñ-------
Tài liệu đính kèm: