I-Mục tiêu
-HS nhận biết được nét cong.
-Biết cách vẽ nét cong.
-Vẽ được hình có nét cong và tô màu theo ý thích.
II - Chuẩn bị
1- Giáo viên :
-Một số đồ vật có dạng hình tròn .
-Một vài hình vẽ có nét cong hay ảnh ( cây , dòng sông ,con vật ,.).
2-học sinh :
-Vở tập vẽ .
-Bút chì đen ,bút dạ, sáp màu ,.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1-Ổn định :
2-Kiểm tra:
3-Bài mới :
Lớp 1 TUẦN 5 Bài 5 : Vẽ theo mẫu VẼ NÉT CONG I-Mục tiêu -HS nhận biết được nét cong. -Biết cách vẽ nét cong. -Vẽ được hình có nét cong và tô màu theo ý thích. II - Chuẩn bị 1- Giáo viên : -Một số đồ vật có dạng hình tròn . -Một vài hình vẽ có nét cong hay ảnh ( cây , dòng sông ,con vật ,......). 2-học sinh : -Vở tập vẽ . -Bút chì đen ,bút dạ, sáp màu ,.... III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-Ổn định : 2-Kiểm tra: 3-Bài mới : * Giới thiệu bài :.............................. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hoạt động 1:Giới thiệu nét cong -Vẽ bảng nét cong , nét lượn, nét cong khép kín....và đặt câu hỏi : -Vẽ bảng :quả ,lá cây, sóng nước , dãy núi ... -GV gợi ý để HS thấy được hình vẽ được tạo ra từ nét cong. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ . -GV vẽ bảng để HS nhận ra : + Vẽ nét cong . +Vẽ các hình hoa ,quả được vẽ từ nét cong . Hoạt động 3 : Thực hành -GV gợi ý HS làm bài thực hành : ( H.2 ,Bài 5,vở tập vẽ ). -Giúp HS làm bài ,cụ thể : +Tìm hình định vẽ ,vẽ to vừa với phần giấy ,vẽ thêm các hình khác và vẽ màu theo ý thích . -GV theo dõi quá trình HS làm bài . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá -HD học sinh đánh giá bài làm của bạn . - Nhận xét sản phẩm của học sinh và ghi nhận xét vào bài . -Quan sát -Trả lời các câu hỏi của GV . -Quan sát cáh vẽ nét cong và các hoa ,quả ... -HS thực hành : +Vẽ ở phần giấy vở tập vẽ : - Vườn hoa; -Vườn cây ăn quả; -Thuyền và biển ; -Núi và biển -Trưng bày SP lên bảng . -Phát biểu nhận xét bài của bạn . HS kh, Giỏi: Vẽ được một tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích. 4-Dặn dò : Chuẩn bị bài mới ,quan sát hình dáng và màu sắc của cây, hoa , quả . *Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................................................................................................................................................................... Lớp 1 TUẦN 6 Bài 6 : Tập nặn tạo dáng tự do VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN I- Mục tiêu -HS nhận biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một quả dạng tròn. -Vẽ hoặc nặn được một quả dạng tròn. II- Chuẩn bị 1- Giáo viên : -Một ảnh ,tranh về quả dạng tròn . -Một số loại quả dạng tròn khác nhau để HS qsát . -Một số bài vẽ hoặc nặn của HS năm trước có dạng tròn . 2- Học sinh : -Vở tập vẽ . - Màu vẽ hoặc đất màu ,đất sét . III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-Ổn định : 2-Kiểm tra : 3-Bài mới : * Giới thiệu bài :.................................................. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hoạt động 1 : Quan sát ,nhận xét - GV trưng bày các loại quả dạng tròn qua ảnh ,tranh và mẫu vật thật . -Đật câu hỏi : Nhận xét về hình dáng ,màu sắc của các loại quả dạng tròn . Hoạt động 2: cách vẽ -GV vẽ bảng một số hình đơn giản hoặc lấy đất nặn một quả dạng tròn ,theo các bước sau : + Vẽ hình trước ,vẽ chi tiết và vẽ màu sau .Chú ý bố cục vừa với phần giấy . + Nặn theo hình dạng của quả ;tạo dáng tiếp làm rõ đặc điểm của quả ,sau đó tìm các chi tiết . Hoạt động 3 : Thực hành -GV chọn cách làm bài tập với các hình thức khác nhau : +Vẽ quả tròn vào phần giấy Vở tập vẽ: có thể vẽ 1 hoặc 2 quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. +Nặn 1 hoặc 2 quả bằng đất màu hay đất sét . * Theo dõi quá trình làm của HS . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá -Hướng dẫn HS đánh giá các sản phẩm của bạn ở lớp . -GV nhận xét , đánh giá bài của HS . -HS quan sát tranh, ảnh và mẫu vật thật . -Trả lời các quả có dạng hình .....và màu sắc thực tế . -Quan sát các thao tác của GV +HSQS -Học sinh có thể chọn vẽ hoặc nặn . -Thực hành theo gợi ý của GV -Tham gia nhận xét bài của bạn ở bảng . HS khá, Giỏi: Vẽ hoặc nặn được một số quả dạng hình tròn có đặc điểm riêng. 4-Dặn dò : Quan sát hoa , quả ( hình dáng và màu sắc của chúng ). * Rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Lớp 1 TUẦN 7 Bài 7 : Vẽ trang trí VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ ( TRÁI ) CÂY I- Mục tiêu -HS nhận biết màu sắc và vẻ đẹp của một số loại quả quen biết. -Biết chọn màu để vẻ vào hình các quả. -Tô được màu vào quả theo ý thích. II- Chuẩn bị 1-Giáo viên - Một số quả thực - Tranh hoặc ảnh về các loại quả. 2-Học sinh - Vở tập vẽ . - Màu vẽ . III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1- Ổn định : 2- Kiểm tra : 3- Bài mới : * Giới thiệu bài :............................... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hoạt động 1 : Giới thiệu quả -GV giới thiệu một số quả thực (xoài,quả bầu,bí,táo ,... ),và nêu câu hỏi : + Đây là quả gì ? Quả có màu gì ? Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ - Bài vẽ màu :Vẽ màu vào quả cà và quả xoài (Vở tập vẽ ). - Đặt câu hỏi để HS nhận ra màu sắc của chúng - GV gợi ý HS cách vẽ màu . Hoạt động 3: Thực hành -Khi HS làm bài ,GV quan sát và giúp các em . +Chú ý HD HS cách vẽ màu ở xung quanh trước , ở giữa sau để màu không ra ngoài hình vẽ. Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá - GV cùng HS đánh giá bài làm ở bảng . - GV đánh giá từng sản phẩm của HS . -Quan sát và trả lời theo các câu hỏi . -HSQS Vở tập vẽ . -Trả lời câu hỏi . -HS thực hành. -Vẽ màu theo ý thích . -Nhận xét bài của bạn . HS khá, Giỏi: Biết chọn màu, phối hợp màu để vẽ vào hình các quả cho đẹp 4-Dặn dò : Quan sát màu sắc của hoa , quả ...... * Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................................................................................................................................................................................... Lớp 1 TUẦN 8 Bài 8 : Vẽ trang trí VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT I - Mục tiêu: -Học sinh nhận biết hình vuông và hình chữ nhật. -Biết cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. -Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. II - Chuẩn bị: 1- Giáo viên : -Một vài đồ vật có dạng hình vuông và hình chữ nhật . -Hình minh hoạ để HD cách vẽ 2 hình trên . 2-Học sinh : -Vở tập vẽ . -Bút chì đen, bút dạ , sáp màu .. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1-Ổn định : 2-Kiểm tra : 3-Bài mới : * Giới thiệu bài : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hoạt động 1 : Giới thiệu hình vuông ,chữ nhật - GV đồ vật : cái bảng ,quyển vở, mặt bàn,....và gợi ý HS nhận ra : +Cái bảng là hình chữ nhật +Viên gạch là hình vuông. -Cho HS xem hình vở tập vẽ . -Đặt các câu hỏi cho HS trả lời : Hoạt động 2 :HD cách vẽ + GV vẽ bảng :hình vuông và hình chữ nhật. - Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc bằng nhau. - Vẽ tiếp 2 nét dọc hoặc 2 nét ngang còn lại . Hoạt động 3 : Thực hành - GV nêu yêu cầu của bài tập : +Vẽ các nét dọc ,nét ngang để tạo thành cửa ra vào , cửa sổ hoặc lan can ở 2 ngôi nhà . + Vẽ thêm hình để bài phong phú . + Vẽ màu theo ý thích . -GV theo dõi giúp đỡ suốt trong quá trình thực hành . Hoạt động 4 : Nhận xét ,đánh giá -HD HS cùng nhận xét bài củ bạn . -Nhận xét ,đánh giá bài HS chọn các bài đẹp khen ngợi và tuyên dương . -Quan sát ở bảng. -Xem bài ở vở tập vẽ . -Trả lời các câu hỏi của GV. -HS quan sát bảng. -HS chú ý trước khi vẽ . - HS làm bài -Tham gia nhận xét bài . HS khá, Giỏi: Vẽ cân đối được họa tiết dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. 4-Dặn dò : Quan sát mọi vật xung quanh ( cái bàn, cái bảng , cái cốc , hộp bút ,...). * Rút kinh nghiệm : ......................................................................................................................................................................................................................................................................... Lớp 2 TUẦN 5 Bài 5 : Tập nặn tạo dáng tự do NẶN , VẼ , XÉ DÁN CON VẬT I - Mục tiêu -Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật. -Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật. -Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích. II - Chuẩn bị 1-Giáo viên -Tranh vẽ những con vật quen thuộc . -Đất nặn ,giấy màu ,màu vẽ . 2-Học sinh -Giấy màu , vở tập vẽ . -Đất nặn , hồ ,keo dán . III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-Ổn định : 2-Kiểm tra : Đ D học tập của HS . 3-Bài mới : *Giới thiệu bài :...................... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét -GV treo tranh vẽ các con vật . -GV bày các con vật mẫu . +Tranh và mẫu bằng đất nặn ; tranh con vật xé dán con vật giấy màu giới thiệu cho HS : -Tên con vật ( chó , mèo , gà ,......) - Đặc điểm của con vật . - Hình dáng con vật ( đầu mình , chân ,.....) GV gợi ý vài con vật quen thuộc . Hoạt động 2 : Cách nặn , vẽ , xé dán a/ Cách nặn : -Nặn đầu , thân ,chân , mình ghép lại . -Từ thỏi đất nặn tạo hình tự do tạo thành con vật và nặn thêm chi tiết . b/ Cách xé dán : -Chọn màu ; -Chọn màu nền - Chọn giấy xé dán trái với màu giấy sao cho con vật nỗi bậc rõ ràng sinh động . +cách dán : -Xé phần chính trước( đầu ,mình , chân ,...) -Giấy lớn dán trước ,nhỏ dán sau. -Dùng keo dán từng phần con vật . c/ Cách vẽ : -Vẽ hình con vật vào phần giấy vở tập vẽ . -Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động . Hoạt động 3 : Thực hành - Bao quát lớp và HD HS gặp khó khăn . Hoạt đọng 4 : Nhận xét , đánh giá -GV cùng HS nhận xét sản phẩm của HS . + Nhận xét theo mỗi cách làm bài của HS . - Đánh giá sản phẩm của HS cả lớp . -Quan sát tranh và mẫu các con vật . -Trả lời các câu hỏi của GV . -Kể các con vật quen thuộc . a/ Quan sát cách nặn của GV . b/ Quan sát HD ... ật. Các bộ phận chính : đầu, thân, chân, ......và thêm các chi tiết nhỏ cho sinh động. Hoạt động 3: Thực hành -GV yêu cầu HS chuẩn bị đất nặn, giấy lót để đảm bảo vệ sinh. -Nhắc HS chọn con vật quen thuộc. -Nặn các bộ chính xong cho HS ghép lại. +Có thể cho HS nặn theo nhóm- cá nhân . -HS thực hành GV theo dõi sửa chữa đến khi hoàn thành sản phẩm. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -Cùng HS nhận xét sản phẩm của HS. -GV đánh giá sản phẩm cả lớp. -Quan sát . -Trả lời các câu hỏi : -Quan sát -Từng thao tác của GV theo từng bước. -Đất nặn. -Giấy lót. -Tự chọn con vật để nặn. -Nặn theo nhóm; cá nhân. -Tham gia nhận xét sản phẩm của bạn. HS khá, Giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu. 4-Dặn dò : -Nhận xét tiết học: -Quan sát hoa, lá. *Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................ Lớp 5 TUẦN 5 Bài 5: Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I-Mục tiêu -Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động. -Biết cách nặn con vật. -Nặn được con vật quen thuộc theo ý thích. II-Chuẩn bị 1-Giáo viên -Sưu tầm ảnh về các con vật quen thuộc. -Bài nặn của HS năm trước. -Đất nặn và đồ dùng cần thiết . 2-Học sinh -Sưu tầm tranh ảnh về các con vật quen thuộc. -Đất nặn và đồ dùng cần thiết. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-Ổn định: 2-Kiểm tra : 3-Bài mới : *Giới thiệu bài : ........ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét -GV cho HS quan sát tranh ảnh về các con vật, đồng thời đặt câu hỏi gọi ý ; +Con vật trong tranh là con vật gì? +Con vật có những bộ phận gì ? +Hình dáng của chúng khi đi, đứng, chạy, nhảy,.. thay đổi như thế nào ? +Nhận xét sự giống và khác nhau về hình dáng của các con vật. +Ngoài các con vật trong tranh ,ảnh em còn biết những con vật nào nữa? -GV gợi ý chọn con vật sẽ nặn : +Em thích con vật nà ? Vì sao? +Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật định sẽ nặn. Hoạt động 2 : Cách nặn -GV gợi ý cách nặn : +Nhớ lại hình dáng,đặc điểm con vật sẽ nặn. +Chọn màu đất cho con vật; +Nhào đất cho mềm, dẻo trước khi nặn. +Có thể nặn theo 2 cách : *Nặn từng bộ phận và các chi tiết của con vật rồ ghép, dính lai. *Nhào đất thành một thỏi rồi vuốt, kéo tạo thành hình dáng chính của con vật.Nặn thêm các chi tiết và tạo dáng hoàn chỉnh con vật. -GV nặn và tạo dáng con vật đơn giản để HS quan sát, nắm từng bước. Hoạt động 3: Thực hành -GV tổ chức thực hành như sau: +HS thực hành theo nhóm : +HS thực hành cá nhân: -Trong khi thực hành GV theo dõi ,gợi ý thêm với HS còn lúng túng -Nhắc HS trải giấy trên bàn , không bẩn ra bàn ghế, quần, áo,.... Lưu ý : Điều kiện HS khó khăn GV có thể vẽ hay xé dán vào vở thực hành . Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -GV yêu cầu HS bày bài nặn theo nhóm hoặc cá nhân để cả lớp cùng nhận xét xếp loại . -GV khen ngợi những bài nặn đẹp. -Quan sát và trả lời các câu hỏi của GV. - HSQS và trả lời các câu hỏi. -HS quan sát và chọn ra cho mình một cách nặn. -HS thực hành theo nhóm hoặc cá nhân; -HS nhận xét bài nặn của bạn . HS khá, Giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu. 4-Dặn dò : -Nhận xét tiết học: -Tìm và quan sát một số hoạ tiết trang trí . *Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................................................................................................................................................... Lớp 5 TUẦN 6 Bài 6: Vẽ trang trí VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I-Mục tiêu -Nhận biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục. -Biết cách vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục. -Vẽ được họa tiết trang trí đối xứng qua trục. II-Chuẩn bị 1-Giáo viên: - Hình phóng to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. -Bài vẽ của HS năm trước . -Bài vẽ trang trí đối xứng qua trục . 2-Học sinh: -Giấy vẽ, vở thực hành . -Bút chì , tẩy ,màu vẽ . III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-Ổn định : 2-Kiểm tra: 3-Bài mới : * Giới thiệu bài : ............ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét -GV cho HS quan sát một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục được phóng to và đặt câu hỏi để HS nhận ra: +Hoạ tiết này giống hình gì? +Hoạ tiết nằm trong khung hình nào? +So sánh phần của hoạ tiết chia qua các đường trục. -GV kết luận : Hoạt động 2: cách vẽ -GV vẽ bảng hoặc sử dụng hình gợi ý cách vẽ ; +Vẽ hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật,.... +Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của hoạ tiết . +Vẽ phác các hoạ tiết dựa vào các đường trục. +Vẽ nét chi tiết . +Vẽ màu hoạ tiết theo ý thích . Hoạt động 3 : Thực hành - GV có thể cho HS thực hành dạng bài: +Vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục dạng hình tròn, hình vuông,..... +Vẽ một hoạ tiết tự do qua trục ngang ,trục dọc. -Trong khi HS thực hành GV theo dõi và HD học sinh . -Nhắc HS chọn màu và chọn hoạ tiết đơn giản để hoàn thành bài ở lớp . Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -GV cùng HS chọn những bài hoàn thành và chưa hoàn thành để cả lớp nhận xét và xếp loại. -Quan sát và trả lời các câu hỏi : -Quan sát cách vẽ của GV. - HS vẽ bài -Chọn hoạ tiết và màu thích hợp. -Vẽ đến khi hoàn thành bài vẽ . -HS tham gia nhận xét và xếp loại bài của bạn . . HS khá, Giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, màu vẽ phù hợp. 4-Dặn dò : -Sưu tầm tranh về an toàn giao thông. *Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................ Lớp 5 TUẦN 7 Bài 7 : Vẽ tranh Đề tài : AN TOÀN GIAO THÔNG I-Mục tiêu -Hiểu đề tài An toàn giao thông. -Biết cách vẽ tranh đề tài An toàn giao thông. -Vẽ được tranh đề tài An toàn giao thông. -HS có ý thức chấp hành Luật Giao thông. II-Chuẩn bị 1-Giáo viên -Tranh ảnh an toàn giao thông. -Một số biển báo giao thông . -Hình gợi ý cách vẽ . -Bài của HS năm trước . 2-Học sinh -Giấy vẽ , vở thực hành . -Bút chì, tẩy , màu vẽ . III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-Ổn định: 2-Kiểm tra: 3-Bài mới : *Giới thiệu bài : .................. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài -GV cho HS quan sát tranh, ảnh về giao thông, gợi ý về : +Cách chọn đề tài An toàn giao thông. +Những hình ảnh đặc trưng về đề tài này: người đi bộ , xe đạp , xe máy, ô tô, tàu thuỷ, cột biển báo , .......... +Khung cảnh chung : nhà cửa, cây cối , đường sá, ............ -Gọi ý HS nhận xét đúng sai về an toàn giao thông ở tranh, ảnh để vẽ tranh . Hoạt động 2: cách vẽ tranh - GV cho HS quan sát về tranh, ảnh và đặt câu hỏi gợi ý để HS tự tìm ra các bước vẽ tranh : +Sắp xếp và các hình; +Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau; +Điều chỉnh và vẽ các chi tiết cho tranh sinh động. +Vẽ màu theo ý thích . Hoạt động 3 : Thực hành -GV có thể cho HS vẽ theo nhóm trên giấy A3. -Gợi ý cho HS tìm và thể hiện đề tài ; -GV quan sát HS trong quá trình làm bài. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá -GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ của HS. -Yêu cầu nhóm trao đổi , nhận xét và xếp loại . -Quan sát tranh ảnh an toàn giao thông. -Quan sát và trả lòi các câu hỏi để tìm ra cách vẽ của nhóm . -Nhóm thảo luận tìm ra đề tài.vẽ bi -Vẽ màu . - HS nhận xt HS khá, Giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp 4-Dặn dò : -Quan sát các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. * Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................ Lớp 5 TUẦN 8 Bài 8 : Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I-Mục tiêu -Hiểu hình dáng, đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. -Biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. -Vẽ được hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. II-Chuẩn bị 1-Giáo viên -Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. -Hình gợi ý cách vẽ . -Bài vẽ cảu HS năm trước . 2-Học sinh -Mẫu vẽ của nhóm . -Giấy vẽ vở thực hành . -Bút chì , tẩy , màu vẽ . III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1-Ổn định : 2-Kiểm tra: 3-Bài mới : *Giới thiệu bài : ........ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét -GV giới thiệu một số vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu . -GV yêu cầu HS chọn, bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí, hình dáng , tỉ lệ, đậm, nhạt của mẫu. -Gọi ý cách bày mẫu sao cho bố cục đẹp. Hoạt động 2: Cách vẽ -GV giới thiệu hình gợi ý trong SGK hoặc vẽ nhanh trên bảng các bước tiến hành vẽ. +Vẽ khung hình chung và riêng từng vật mẫu. +Tìm tỉ lệ bộ phận của từng vật mẫu và vẽ phác bằng nét thẳng. +Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho đúng. -GV gợi ý : +Phác các mảng đậm, đậm vừa , nhạt. +Dùng các nét gạch thưa, dày bằng chì đen để diễn tả các đô đậm, nhạt . Hoạt động 3 : Thực hành -GV cho HS vẽ theo mẫu cả lớp vẽ. +GV quan sát mẫu trước khi vẽ và vẽ theo đúng vị trí , hướng nhìn của HS . +Nhắc HS so sánh tỉ lệ và cách vẽ như HD . Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá -GV gợi ý HS nhận xét về : +Bố cục. +Tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ. +Đậm nhạt. -GV đánh giá bài của HS . -Quan sát mẫu vẽ có hình trụ và hình cầu . - HS nhận xt -Quan sát SGK hoặc trên bảng. -HS lắng nghe - HS vẽ bài -HS vẽ cùng một mẫu . -Tham gia nhận xét bài vẽ của bạn. HS khá, Giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. 4-Dăn dò : -Sưu tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ . *Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: