Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 15 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 15 (Chuẩn kiến thức)

3. Bài mới:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản.

- Giáo viên giới thiệu chủ điểm.

- Bài này chia làm mấy đoạn?

- Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cái chữ – cây nóc.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.

 Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận.

+ Buổi đón tiếp cô giáo diễn ra với những nghi thức trang trọng như thế nào?

+ Tình cảm của cô giáo với dân làng thể hiện qua chi tiết nào

+ Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của dân làng đối với cái chữ

+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?

 

doc 25 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 15 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 15 Thø hai ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2009
 TiÕt 1: Chµo cê : §Çu tuÇn 15 ( Líp trùc 1B, TPT ®éi)
______________________________________________
 TiÕt 2: TËp ®äc: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO.
I. Mục tiêu: 
- HS phát âm đúng tên người dân tộc trong bài ; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu ND bài : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được các CH 1,2,3)
- Giáo dục học sinh biết yêu quí thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Trồng rừng ngập mặn.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản.
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm.
Bài này chia làm mấy đoạn? 
Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cái chữ – cây nóc.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
· Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận.
+ Buổi đón tiếp cô giáo diễn ra với những nghi thức trang trọng như thế nào?
+ Tình cảm của cô giáo với dân làng thể hiện qua chi tiết nào
+ Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của dân làng đối với cái chữ
+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
Giáo viên chốt ý: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên
v	Hoạt động 3: Rèn cho học sinh đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc diễn cảm.
4. Củng cố.
Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: 
Học sinh về nhà luyện đọc.
Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt đọc bài.
Học sinh tự đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
1 học sinh khá giỏi đọc.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo 4 đoạn.
Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
Học sinh đọc phần chú giải.
Học sinh đọc đoạn 1 và 2.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét.
1 học sinh đọc câu hỏi.
HS trả lời.
Học sinh nêu ý 1: tình cảm của mọi người đối với cô giáo.
HS trả lời.
Học sinh nêu ý 2: Tình cảm của cô giáo đối với dân làng.
HS trả lời.
Học sinh nêu ý 3: Thái độ của dân làng.
Học sinh phát biểu tự do.
Học sinh nếu ý 4: Yêu thích cái chữ, thích hiểu biết.
Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- HS nêu nội dung chính: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.
Học sinh thi đua 2 dãy.
Lớp nhận xét.
______________________________________________
 TiÕt 3: To¸n: LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu: 
 -HS biết chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
- BT cần làm : B1 (a,b,c) ; B2 (a) ; B3.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:	Phấn màu, bảng phụ. SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Luyện tập.
v	Hoạt động 1: Luyện tập
	 Bài 1 (a,b,c):
 Học sinh nhắc lại cách chia.
Giáo viên theo dõi từng bài – sửa chữa cho học sinh.
	Bài 2a:
 Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết.
Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính.
	Bài 3:
Cho HS tự làm vào vở, GV chấm và chữa bài.
4. Củng cố. Yêu cầu học sinh nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 1d và bài 3.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài,học sinh sửa bài.
Học sinh nêu lại cách làm.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài, sửa bài
Học sinh nêu lại cách làm.
- HS đọc đề toán.
Học sinh làm bài – Học sinh lên bảng làm bài.
Học sinh sửa bài.
 ______________________________________________
 TiÕt 4 : ChÝnh t¶ : ( §/C : NguyƠn Ngäc B×nh d¹y)
Thø 3 ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 2009
 TiÕt 1: TËp ®äc: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY. 
I. Mục tiêu:
 -HS biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu ND, ý nghĩa : Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. 
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui, từ hào. (Trả lời được các CH 1,2,3)
- GD HS biết yêu quý thành quả lao động, luôn trân trọng và giữ gìn. 
II. Chuẩn bị: Tranh phóng to, bảng phụ ghi những câu luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
Luyện đọc.
Giáo viên rút ra từ khó.
Rèn đọc: giàn giáo, trụ bê tông, cái bay.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
+ Tìm hiểu bài.
· Giáo viên hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi ở SGK.
GV nhận xét, chốt ý đúng.
vHoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc diễn cảm.
Cho học sinh luyện đọc diễn cảm.
Giáo viên chốt: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.
4. Củng cố.
Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu của bài thơ.
Giáo viên nhận xét–Tuyên dương
5. Dặn dò: - Học sinh về nhà luyện đọc.
Chuẩn bị: “Thầy thuốc như mẹ hiền”.
Nhận xét tiết học 
Hát
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh khác trả lời.
Học sinh khá giỏi đọc cả bài.
Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ.
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
Học sinh đọc bài.
Học sinh gạch dưới câu trả lời.
- HS thảo luận rồi trả lời câu hỏi.
Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Từng nhóm thi đua đọc diễn cảm.
HS thảo luận, nêu nội dung chính của bài.
Học sinh thi đua 2 dãy.
Lớp nhận xét.
 	________________________________________
 TiÕt 2: To¸n : LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu: 
 -HS biết : Thực hiện các phép tính với số thập phân. So sánh các số thập phân. Vận dụng để tìm x.
 - BT cần làm : B1 (a,b,c) ; B2 (cột 1) ; B4 (a,c).
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:	Phấn màu, bảng phụ. bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 4/ 72 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Luyện tập chung.
Bài 1(a,b,c): GV nêu lần lượt từng biểu thức
GV nhận xét, sửa bài: Kết quả:
a) 450,07 b) 30,54 c) 107,08 .
Bài 2 (cột 1): - Cho HS làm theo nhóm vào phiếu bài tập.
- GV nhận xét và sửa bài. Kết quả:
Bài 4: - GV nêu yêu cầu.
- GV chấm, chữa bài. Kết quả:
a) x=15 ; b) x=25 ; c) x=15,625 ; d) x=10
4. Củng cố: HS nhắc lại cách chia các dạng đã học.
5. Dặn dò: Ôn bài, xem trước bài “ Luyện tập chung”.
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở rồi sửa bài.
- HS tự sửa bài.
- Các nhóm làm bài vào phiếu bài tập rồi trình bày kết quả.
- Cả lớp sửa bài vào vở.
- HS tự làm vào vở.
- HS làm sai sửa bài.
Vài HS nhắc.
- Nhận xét tiết học.
 _________________________________________________________
 TiÕt 3: LuyƯn to¸n : LUYỆN TỐN
 I. Mục tiêu :
 - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số thập phân .
 - Giải tốn cĩ liên quan đến các phép tính số thập phân 
 II. Chuẩn bị :
 - Bài tập
 - Vở luyện tốn
 III. Các hoạt động .
	HOẠT ĐỘNG DẠY
	HOẠT ĐỘNG HỌC
 * Bài 1 : Tính
73,42 – 8,568 : 3,6 + 48,32
100 + ( 15,7 – 7,863 ) x 4,1
 * Bài 2 : Tìm X :
( X– 3 ) x 5 = 21
36 – 8 x X = 26
- Chấm bài 1 số Hs . Gọi Hs lên bảng chữa bài .
 * Bài 3 : Hai thùng cĩ 37,5 l dầu . Sau khi đổ 2,5 l dầu từ thùng I sang thùng II thì số dầu ở thùng I sẽ bằng 2/3 số dầu ở thùng II . Hỏi lúc đầu mỗi thùng cĩ bao nhiêu lít dầu ?
- GV hướng dẫn HS phân tích bài tốn 
- Hướng dẫn giải .
- Chấm bài 1 số hs sinh , nhận xét .
- Hs nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức
- Hs làm bài cá nhân , 2 Hs chữa bài
- Hs tự làm bài
- 2 Hs lên bảng chữa bài
- Hs đọc đề
- Tìm hiểu đề bài tốn theo gợi ý của Gv
- Hs nêu cách giải .Tìm số lít dầu ở thùng thứ I sau khi rĩt qua thùng thứ II
- Hs tự làm bài vào vở
- 1 Hs chữa bài .
___________________________________________
 TiÕt 4: LuyƯn tiÕng viƯt : LUYỆN TẬP LÀM VĂN
 I. Mục tiêu :
 - Luyện tập sử dụng từ ngữ khi tả hoạt động của một người .
 - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của 1 người thẻ hiện khả năng quan sát và diễn đạt .
 II. Chuẩn bị :
 - Giấy khổ to viết sẵn các câu văn bài tập 1
 - Đề bài
 III. Các hoat động .
	HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
 * Bài tập 1 : Chọn các từ ngữ thíh hợp điền vào chỗ trống để cĩ một đoạn văn tả một em bé đang đánh đàn :
1. Bé Hà Trang đang.tập đàn.
2. Nĩ ngồi .thẳng nốt đồ giữa đàn, hai bàn chân bắt cheo vào nhau .
3. Màu hồng của chiếc váy bé đang mặc ánh lên đơi má làm cho nĩ càng thêm ..
4. Những ngĩn tay.,..khum khum trịn lại và gõ lên từng phím đàn 
5. Những âm thanh lúc đầu cịn vang lên chậm chạp , vụng về , thỉnh thoảng cịn vấp váp.
6. Sau khoảng 5,6 lần tập đi tập lại những ngĩn tay đã .,.
7. Bé vừa đánh đàn , vừa đung đưa người và đơi mắt ., say sưa theo điệu nhạc.
8.Những âm thanh . vang lên, vẽ một bầu trời đêm đầy những ngơi sao..
9. Hà Trang nở một nụ cười ., đơi mắt ..
10.Kết thúc bản nhạc , bé đứng lên ơm chầm lấy mẹ và cười.
- Gv nhận xét , khen nhĩm tìm từ hay
 * Bài tập 2 : Viết một đoạn văn tả hoạt động của một người mà em cĩ dịp quan sát .
- Gọi 1 số Hs trình bày đoạn văn
- Chấm điểm một số bài. 
- Hs đọc thầm các y ... : - Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
Học sinh đọc rõ yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm.
Lần lượt học sinh nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nói.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết.
Học sinh hình thành dàn bài theo 3 phần
- Một số HS trình bày dàn bài , cả lớp nhận xét , bổ sung .
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh chọn một đoạn trong phần thân bài viết thành đoạn văn.
Đọc đoạn văn tiêu biểu.
Phân tích ý hay.
____________________________
 TiÕt 3 : To¸n: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM. 
I. Mục tiêu: HS:
 - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 - BT cần làm : B1 ; B2(a,b) ; B3.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống..
II. Chuẩn bị:	Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Giải toán về tỉ số phần trăm.	 
vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
• Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích.
+ Đề bài yêu cầu điều gì?
+ Đề cho biết những dữ kiện nào?
• Giáo viên chốt lại: thực hiện phép chia:
	315 : 600 = 0,525
	 Nhân 100 và chia 100.
(0,525 ´ 100 : 100 = 52, 5 : 100)
	Tạo mẫu số 100 
• Giáo viên giải thích.
+ Học sinh nữ chiếm cứ 100 học sinh toàn trường thì học sinh nữ chiếm khoảng hơn 50 học sinh .
+ Đổi ký hiệu: 52,5 : 100 = 52,5% ® Ta có thể viết gọn:
	315 : 600 = 0,525 = 52,5%
· Thực hành: Aùp dụng vào giải toán nội dung tỉ số phần trăm.
· Giáo viên chốt lại.
vHoạt động 2: Luyện tập
	Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tỉ số % khi biết tỉ số:
· Giáo viên chốt lại.
	Bài 2(a,b):
Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
· Giáo viên chốt sự khác nhau giữa bài 1 và bài 2.
	Bài 3:
Lưu ý học sinh phần thập phân lấy đến phần trăm.
4. Củng cố. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số % của hai số.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: Luyện tập.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Tính tỉ số phần trăm giữa học sinh nữ và học sinh toàn trường.
Học sinh toàn trường: 600.
Học sinh nữ: 315.
Học sinh làm bài theo nhóm.
Học sinh nêu cách làm của nhóm.
Các nhóm khác nhận xét.
Học sinh nêu quy tắc qua bài tập.
+ Chia 315 cho 600.
+ Nhân nhẩm với 100 và viết ký hiệu % vào sau thương.
Học sinh đọc bài toán – Nêu tóm tắt.
Học sinh lần lượt trình bày và giải thích.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
 0,3 = 30% ; 0,234 = 23,4% ; 1,35 = 135%
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
a) 19 : 30 = 0,6333 = 63,33% ; 
b) 45 : 61 = 0,7377 = 73,77%.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài – Lưu ý cách chia.
Học sinh sửa bài.
___________________________________________________
 TiÕt 4: Sinh ho¹t: SINH HOẠT LỚP tuÇn 15
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 15, biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Chưa khắc phục được tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học .
 * Học tập: 
- Dạy đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam – 20/ 11: khá tốt.
- HS yếu tiến bộ chậm. 
- Duy trì bồi dưỡng HS giỏi trong các tiết học hàng ngày.
- Vẫn còn tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. 
 * Hoạt động khác:
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường đề ra.
Tuyên dương những tổ, những em thực hiện tốt phong trào thi đua trong tuần 
III. Kế hoạch tuần tới:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều.
 * Học tập:
- Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua học tập chào mừng các ngày lễ lớn.
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Công HĐ khác:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học. 
HS lắng nghe.
Cá nhân nêu ý kiến.
HS lắng nghe.
 -Cá nhân nêu ý kiến.
 - Cả lớp thực hiện.
HS lắng nghe.
 -Cá nhân nêu ý kiến.
 - Cả lớp thực hiện.
HS lắng nghe.
 -Cá nhân nêu ý kiến.
 - Cả lớp thực hiện.
HS lắng nghe.
 -Cá nhân nêu ý kiến.
 - Cả lớp thực hiện.
HS lắng nghe.
 -Cá nhân nêu ý kiến.
 - Cả lớp thực hiện.
ChiỊu thø 6 ngµy 4 th¸ng 12 n¨m 2009
TiÕt 1+ 2: To¸n: BDHSG: 
C¸c bµi to¸n gi¶i b»ng ph­¬ng ph¸p thư chän
I) Mơc ®Ých, yªu cÇu : Giĩp hs cđng cè kiÕn thøc vỊ sè tù nhiªn, cÊu t¹o sè tù nhiªn.
 - BiÕt vËn dơng kiÕn thøc vỊ sè tù nhiªn ddeer thư chän t×m ®¸p sè bµi to¸n .
- RÌn tÝnh th«ng minh, cÈn then, ãc s¸ng t¹o trong häc to¸n cho HS.
II) §å dïng d¹y häc : - Tµi liƯu 10 Chuyªn ®Ị BDHS G To¸n 4 * 5 
III) C¸c ho¹t ®éng d¹y - Häc :
Häat ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
A) Bµi cị: Mét HS lªn gi¶i bµi tËp sè 17 (trang 19 S¸ch BDHSG ) 
B) D¹y Bµi míi : 
a) Giíi thiƯu : Ghi mơc bµi
b) Giíi thiƯu Mét sè bµi to¸n ®iĨn h×nh :
Bµi 1: BiÕt r»ng hiƯu gi÷a ch÷ sè hµng chơc vµ hµng ®¬n vÞ cđa mét sè lỴ cã hai ch÷ sè b»ng 3 . NÕu thªm vµo sè ®ã 3 ®¬n vÞ ta ®­ỵc sè cã hai ch÷ sè gièng nhau . T×m sè ®ã .
- Cho HS ®äc ®Ị tù gi¶i vµ nªu c¸ch gi¶i .
Bµi gi¶i :
 ___
Gäi sè cÇn t×m lµ ab .
Nh÷ng sè lỴ cã hai ch÷ sè mµ hiƯu gi÷a c¸c ch÷ sè cđa nã b»ng 3 lµ : 41; 25 ; 47 ; 63 ; 85 ; 69 
Ta cã b¶ng sau :
 ___
ab
 ___
ab + 3
KÕt luËn
41
43 +1 = 44
Chän
25
25 + 3 = 28
Lo¹i
63
63 + 3 = 66
Chän
47
47 + 3 = 50
Lo¹i
85
85 + 3 = 88
Chän
65
69 + 3 = 72
Lo¹i
VËy sè cÇn t×m lµ : 44 ; 66 ; 88
Bµi 2 : Ch÷ sè hµng chơc cđa mét sè tù nhiªn cã ba ch÷ sè kh¸c nhau gÊp hai lÇn ch÷ sè hµng ®¬n vÞ. NÕu lÊy tÝch cđa ch÷ sè hµng chơc vµ hµng ®¬n vÞ chia cho ch÷ sè hµng tr¨m ta ®­ỵc th­¬ng b»ng 8 .. T×m sè ®ã ? 
- Gäi HS ®äc ®Ị 
LËp b¶ng gi¶i t­¬ng tù nh­ bµi 1 
Bµi gi¶i :
Gäi sè cÇn t×m lµ abc . Theo bµi ra ta cã :
 ___ ___ ___ ___ ___
 Sè abc chØ cã thĨ lµ : a21 ; a42 ; a63 ; a84
Ta cã b¶ng sau :
___
abc
( b x c ) : 8
KÕt luËn
a21
2 x 1 : 8
Lo¹i
a42
 4 x 2 : 8 = 1
Chän
a63
 6 x 3 : 8
Lo¹i
a84
8 x 4 : 8 = 4
Lo¹i
VËy sè cÇn t×m lµ 142
c) Cđng cè , dỈn dß : Nh¾c HS vỊ häc bµi, xem l¹i c¸c bµi tËp ë líp n¾m v÷ng quy luËt gi¶i lo¹i to¸n nµy .
- 1 HS gi¶i, líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- Ghi mơc bµi 
-HS ®äc ®Ị vµ gi¶i vµo giÊy nh¸p 
- HS ch÷a bµi vµo vë 
Bµi 2 : HS ®äc ®Ị t×m c¸ch gi¶i . Gi¶i vµo vë.
- Mét HS lµm b¶ng phơ ®Ĩ ch÷a bµi.
- L¾ng nghe, ghi nhí vỊ nhµ thùc hiƯn l¹i 
_____________________________________________________________
TiÕt 3 + 4: BDHSG: 
C¸c bµi to¸n vỊ xÐt ch÷ sè tËn cïng cđa sè 
I) Mơc tiªu: Giĩp HS vËn dơng ®­ỵc c¸c kiÕn thøc vỊ ch÷ sè tËn cïng tỉng c¸c ch÷ sè, tÝch c¸c ch÷ sè ®Ĩ gi¶i c¸c bµi to¸n vỊ xÐt ch÷ sè tËn cïng.
- RÌn luyƯn tÝnh chÞu khã,tÝnh th«ng minh, linh ho¹t , say mª trong häc to¸n cho hs 
II) §å dïng d¹y - Häc :
- Mét sè bµi to¸n ®iĨn h×nh ë chuyªn ®Ị gi¶i to¸n häc sinh giái TiĨu häc (Trang 16- 17 ) 
III) C¸c ho¹t ®éng d¹y - Häc 
Ho¹t ®éng cđa Gv
Ho¹t ®éng cđa HS
I) Bµi cị : Gäi 1 HS nh¾c l¹i c¸ch gi¶i to¸n theo ph­¬ng ph¸p thư chän ? 
II) D¹y bµi míi :
1 ) Giíi thiƯu bµi : 
2 ) Giíi thiƯu mét sè bµi to¸n mÉu: 
Bµi 1 : Kh«ng thùc hƯn c¸c phÐp tÝnh, h·y cho biÕt ch÷ sè hµng ®¬n vÞ cđa m«i kÕt qu¶ sau ? 
a) ( 2001 + 2002 + 2003 +...+ 2009) - ( 21 + 32 + 43 +...+ 98 + 19 ) 
b)( 12 + 23 + 34 + ...+ 89 + 91) x 91 x 73 x 55 x 37 x 19 ;
c) 123 x 235 x 347 x 459 x 561 - 71 x 73 x 75 x 77 x 79 .
- HS ®äc ®Ị tù t×m c¸ch gi¶i 
Gi¶i
a) Ch÷ sè hµng ®¬n vÞ cđa tỉng 2001 + 2002 + 2003 + ... + 2009 vµ ch÷ sè hµng ®¬n vÞ cđa tỉng 21 + 32 + 43 + ... + 98 + 19 ®Ịu b»ng ch÷ sè hµng ®¬n vÞ cđa tỉng 1 + 2 + ...+ 9 vµ ®Ịu b»ng 5 . Nªn hiƯu cđa hai tỉng nµy sÏ cã ch÷ sè hµng ®¬n vÞ lµ 0 .
b) Ch÷ sè hµng ®¬n vÞ cđa tỉng 12 + 23 + 34 + ...+ 91 lµ 5 vµ ch÷ sè hµng ®¬n vÞ cđa tÝch 91 x 73 x 55 x 37 x 19 cïng lµ 5 vËy ch÷ sè hµng ®¬n vÞ cđa c¶ d·y tÝnh sÏ lµ 5
c) Gi¶i lËp luËn t­¬ng tù . 
Bµi 2 : TÝch sau cã tËn cïng b»ng bao nhiªu ch÷ sè 0 ?
a) 13 x 14 x 15 x ... x 22;
b) 1 x 2 x 3 x ... x 50 
- HS th¶o luËn nhãm 2 råi gi¶i vµo vë .
Bµi gi¶i :
a) trong tÝch 13 x 14 x 15 x ... x 22 cã thõa sè 20 trßn chơc. Thõa sè nµy cho 1 ch÷ sè 0 ë tÝch . Thõa sè 15 khi nh©n víi mét sè ch½n cho 1 ch÷ sè 0 ë tÝch . VËy tÝch ®· cho cã tËn cïng b»ng hai ch÷ sè 0 
b) TÝch 1 x 2 x 3 x ... 50 cã thĨ ph©n tÝch ra thµnh 5 nhãm :
- Nhãm thø nhÊt : 1 x 2 x 3 x ... x 9 x 10 Cã tËn cïng 2 ch÷ sè 0 
- Nhãm thø hai : 11 x 12 x 13 x ... x 19 x 20 Cã tËn cïng2 ch÷ sè 0 
- Nhãm thø ba : 21 x 22 x 23 x ... x 29 x 30 Cã tËn cïng3 ch÷ sè 0 
- Nhãm thø t­ : 31 x 32 x 33 x ... x 39 x 40 Cã tËn cïng2 ch÷ sè 0 
- Nhãm thø n¨m : 41 x 42 x 43x ...x 49 x 50 Cã tËn cïng3 ch÷ sè 0 
VËy sè ch÷ sè 0 ë tËn cïng cđa tÝch ®· cho lµ :
 2 x 3 + 3 x 2 = 12 ( ch÷ sè 0 ) 
3 ) Cđng cè dỈn dß : NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn vỊ xem l¹i bµi lµm bµi tËp trang 20 ; 21 
- 1 HS nªu, líp nhËn xÐt, bỉ sung
- Ghi ®Çu bµi vµo vë 
- HS ®äc ®Ị tù gi¶i vµ ch÷a bµi 
-- HS ®äc ®Ị th¶o luËn N2 tù gi¶i vµ ch÷a bµi 
- nghe vỊ thùc hiƯn y/c cđa Gv 
_____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_5_tuan_15_chuan_kien_thuc.doc