Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 16 (Bản 2 cột)

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 16 (Bản 2 cột)

Tiết 2: Tập đọc

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I/Mục đích yêu cầu

1. Kĩ năng:

 - Đọc đúng các tiếng: danh lợi, nóng nực, nồng nặc, nổi tiếng. Biết đọc diễn bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.

2. Kiến thức:

 - Hiểu các từ ngữ: Hải thượng lãn ông, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, vời, ngự y.

 - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 )

3. Giáo dục:

 - HS tôn trọng, yêu quí thầy thuốc.

 

doc 51 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 12/03/2022 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 16 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ 2
Ngày soạn: 02/12/2011 Ngày giảng 05/12/2011
Tiết 1: Chào cờ
TUẦN 16
------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I/Mục đích yêu cầu
1. Kĩ năng:
	- Đọc đúng các tiếng: danh lợi, nĩng nực, nồng nặc, nổi tiếng. Biết đọc diễn bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
2. Kiến thức:
	- Hiểu các từ ngữ: Hải thượng lãn ơng, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, vời, ngự y...
	- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lịng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ơng. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 )
3. Giáo dục:
	- HS tơn trọng, yêu quí thầy thuốc.
II/Đồ dùng dạy học
1. Học sinh: SGK 
2.Giáo viên: - Tranh minh hoạ trang 153 SGK
 	- Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 HS đọc bài thơ về ngơi nhà đang xây.
? Em thích hình ảnh nào trong bài thơ ? Vì sao ?
? Bài thơ nĩi lên điều gì ?
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc và mơ tả những gì vẽ trong tranh ?
- Người thầy thuốc đĩ chính là danh y Lê Hữu Trác, ơng cịn là một thầy thuốc nổi tiếng tài đức trong lịch sử y học VN. Ở thủ đơ HN và nhiều thành phố, thị xã đều cĩ những con đường mang tên ơng . Bài tập đọc hơm nay sẽ giới thiệu cho các em về ơng.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc 
- Gọi 1 em đọc tồn bài
? Bài được chia làm mấy đoạn ?
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, sửa lỗi phát âm cho HS.
- Ghi bảng từ khĩ, gọi HS đọc từ khĩ : Hải Thượng Lãn, thầy thuốc, đơn thuốc, giảm bệnh. 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Gọi HS đọc từ chú giải 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi đại diện cặp thi đọc
- Đọc mẫu chú ý đọc diễn cảm
 * Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và câu hỏi.
? Hải thượng lãn ơng là người như thế nào ?
? Tìm những chi tiết nĩi lên lịng nhân ái của Hải thượng Lãn Ơng trong việc ơng chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
? Điều gì thể hiện lịng nhân ái của Lãn Ơng trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ ?
* Hải Thượng Lãn Ơng là một thầy thuốc giàu lịng nhân ái. Ơng giúp những người nghèo khổ, ơng tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh khơng phải do ơng gây ra mà chết do bàn tay thầy thuốc khác.
Điều đĩ cho thấy ơng là một thầy thuốc cĩ lương tâm và trách nhiệm với nghề với mọi người. Ơng cịn là một con người cao thượng và khơng màng danh lợi.
? Vì sao cĩ thể nĩi Lãn Ơng là một con người khơng màng danh lợi ?
? Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ?
? Bài văn cho em biết điều gì ?
? Nêu nội dung chính của bài ?
KL: Bài văn ca ngợi tài năng, tấm lịng nhận hậu và nhân cách của Hải Thượng lãn ơng. Tấm lịng của ơng như mẹ hiền. cả cuộc đời ơng khơng màng danh lợi mà chỉ chăm chỉ làm việc nghĩa . với ơng , cơng danh chẳng đáng coi trọng, tấm lịng nhân nghĩa mới đáng quý, khơng thể thay đổi. Khí phách và nhân cách cao thượng của ơng được muơn đời nhắc đến
 * Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp và tìm cách đọc hay
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1
+ Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn
+ HD đọc diễn cảm, đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét ghi điểm
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố 
? Bài văn ca ngợi ai ? Ca ngợi điều gì ?
? Các em học tập được điều gì ở ơng ?
- Tổng kết ( nhắc lại nội dung chính )
5. Dặn dị:
- Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 1’
 4’
 1’
12’
 12’
 7’
 3’
1'
- HS hát.
- 2 HS nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi
- Đọc thuộc nội dung chính của bài.
- Quan sát tranh minh hoạ: Tranh vẽ một thầy thuốc đang chữa bệnh cho một em bé mọc mụn đầy người trên một chiếc thuyền nan
- 1 HS đọc to bài
- Bài chia làm 3 đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu cho đến cho thêm gạo, củi.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến càng hối hận.
+ Đoạn 3: Phần cịn lại.
- 3 HS đọc nối tiếp
- Đọc từ khĩ
- 3 HS đọc nối tiếp 
- 1HS đọc từ chú giải
- Đọc cho nhau nghe
- Nghe và theo dõi sgk.
- HS đọc thầm đoạn, 1 HS đọc to câu hỏi
+ Hải Thượng Lãn ơng là một thầy thuốc giàu lịng nhân ái khơng màng danh lợi.
+ Ơng nghe tin con nhà thuyền chài bị bệnh đậu nặng mà nghèo, khơng cĩ tiền chữa, tự tìm đến thăm. Ơng tận tụy chăm sĩc cháu bé hàng tháng trời khơng ngại khổ, ngại bẩn. Ơng chữa bệnh cho cháu bé, khơng những khơng lấy tiền mà cịn cho họ thêm gạo, củi.
+ Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác xong ơng tự buộc tội mình về cái chết ấy. Ơng rất hối hận.
- Nghe
+ Ơng được mời vào cung chữa bệnh, được tiến cử chức ngự y song ơng đã khéo léo từ chối.
+ Hai câu thơ cuối bài cho thấy Hải Thượng Lãn Ơng coi cơng danh trước mắt trơi đi như nước cịn tấm lịng nhân nghĩa thì cịn mãi.
+ Bài văn cho em hiểu rõ về tài năng, tấm lịng nhân hậu và nhân cách cao thượng của hải Thượng Lãn Ơng.
ND: Ca ngợi tài năng, tấm lịng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ơng.
- 3 HS đọc
- Đọc cho nhau nghe
- 4 HS tham gia thi đọc diễn cảm trước lớp, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Ca ngợi tài năng, tấm lịng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ơng.
- Cần giúp đỡ những người gặp khĩ khăn hoạn nạn,...
 Tiết 3: Tốn
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu yêu cầu
1. Kiến thức:
	- HS biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải tốn.
2. Kĩ năng:
	- HS thực hiện được tính tỉ số phần trăm và giải tốn đúng chính xác.
3. Giáo dục:
- Giáo dục HS thích học tốn và vận dụng tính tốn trong thực tế.
II/Đồ dùng dạy học
1. Học sinh: SGk, vở, bút, bảng con.
2. Giáo viên: ND bài trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm ntn ?
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài : Trong tiết học tốn này chúng ta cùng làm một số bài tốn luyện tập về tỉ số phần trăm.
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(76) 
- Viết lên bảng các phép tính :
6% + 15% = ? %
112,5% - 13% = ? %
14,2% = ? %
60% : 5 = ? %
- Chia HS cả lớp thành 4 nhĩm, yêu cầu mỗi nhĩm thảo luận để thực hiện 1 phép tính.
- Các em cĩ thể cộng ntn ?
- Gọi đại diện nhĩm lên bảng
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2(76) 
- GV gọi HS đọc đề bài tốn.
? Bài tập cho chúng ta biết những gì ?
? Bài tốn hỏi gì ?
- Yêu cầu : Tính tỉ số phần trăm của số diện tích ngơ trồng được đến hết tháng và kế hoạch cả năm.
? Như vậy đã hết tháng 9 thơn Hịa An đã thực hiện được bao nhiêu phần trăm kế hoạch ?
- Em hiểu “ Đến hết tháng 9 thơn Hịa An đã 
thực hiện được 90% kế hoặch” như thế nào ?
- Yêu cầu : Tính tỉ số phần trăm của diện tích trồng được cả năm và kế hoạch.
? Vậy đến hết năm thơn Hồ An thực hiện được bao nhiêu phần trăm kế hoạch ?
? Em hiểu tỉ số 111,5% kế hoạch như thế nào ?
? Cả năm nhiều hơn so với kế hoạch là bao nhiêu phần trăm ?
- Yêu cầu HS trao đổi nhĩm 4.
4. Củng cố 
? Muốn tìm tỉ số phần trăm ta làm ntn ?
- Tổng kết ( nhắc lại nội dung chính)
5. Dặn dị:
- Về nhà làm BT3, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
 1’
 4’
 1’
15’
15’
3'
1'
- HS hát
- 3HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe.
- Thảo luận.
6% + 15% = 21%
Cách cộng : Ta nhẩm 6 + 15 = 21
viết % vào bên phải kết quả được 21%.
Tương tự :
112,5 – 13% = 99,5%
Nhẩm 112,5 – 13 = 99,5. Viết ký hiệu % vào bên phải kết quả được 99,5%.
14,2% = 42,6%
60% : 5 = 12%
- Đại diện nhĩm lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
27,5% + 38% = 65,5%
30% - 16% = 14%
14,2% 4 = 56,8%
216% : 8 = 27%
- 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS : Bài tập cho biết :
Kế hoạch năm : 20 ha ngơ
Đến tháng 9 : 18ha
Hết năm : 23,5ha
- Bài tốn hỏi :
Hết tháng 9 : ..... % kế hoạch ?
Hết năm : ..... % vượt kế hoạch ....%
- Tính và nêu : Tỉ số phần trăm của số diện tích ngơ trồng được đến hết tháng 9 và kế hoạch cả năm là :
18 : 20 = 0,9 ; 0,9 = 90%
- Đến hết tháng 9 thơn Hồ An thực hiện được 90% kế hoạch.
- Đến hết tháng 9 thơn Hồ An đã thực hiện được 90% kế hoạch cĩ nghĩa là coi kế hoặch là 100% thì đến hết tháng 9 đạt được 90%.
- Tính và nêu :
Tỉ số phần trăm của diện tích trồng được cả năm và kế hoạch là :
23,5 : 20 = 117,5%
- Đến hết năm thơn Hồ An thực hiện được 117,5% kế hoạch.
- Tỉ số 117,5% kế hoạch nghĩa là coi kế hoạch là 100% thì cả năm thực hiện được 117,5%.
- Nêu : 17,5% chính là số phần trăm vượt mức kế hoạch ?
- Trao đổi nhĩm 4, trình bày bài giải vào bảng nhĩm dán bảng.
 Bài gải
a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thơn Hồ An đã thực hiện được là :
 18 : 20 = 0,9 = 90%
 b) Đến hết năm thơn Hồ An đã thực hiện được kế hoạch là :
 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%
Thơn Hồ An đã vượt mức kế hoạch 
 117,5% - 100% = 17,5%
 Đáp số: a) Đạt: 90%
 b) 117,5% và vượt 17,5% 
- Nêu qui tắc sgk. 
------------------------------------------------------------
Tiết 4: Kĩ thuật
Đ/c Cong dạy
------------------------------------------------------------
Tiết 5: Đạo đức
BÀI 8: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 1)
(THGDBVMT: Liên hệ)
I/ Mục tiêu yêu cầu
1. Kiến thức:
	 - Biết cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác .
2. Kỹ năng:
	 - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập và lao động, sinh hoạt hằng ngày.
3. Giáo dục: 
 	- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và khơng đồng tình với những người khơng biết hợp tác với những người xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy học
1.Học sinh: sgk..
2. Giáo viên: - Phiếu học tập cá nhân cho HĐ 3 tiết 2
	 - Thẻ màu cho HĐ 3 tiết 1
III/ Các hoạt động dạy và học
THGDBVMT: Liên hệ ở phần củng cố
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
H: vì sao phụ nữ là những người đáng được tơn trọng?
H: Nêu 1 số việc làm thể hiện sự tơn trọng phụ nữ của các bạn nam?
- GV nhận xét 
 2. bài mới
 a. Giới thiệu bài 
+ Khởi động: Hát bài " lớp chúng mình"
 GV: Trong vui chơi, học tập cũng như làm việc chúng ta chỉ biết đồn kết chan hồ thơi chưa đủ mà chúng ta cịn phải biết hợp tác với những người xung quanh nữa. Vậy hợp tác với những người xung quanh như thế nào bài hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều đĩ 
( ghi bảng)
 H: Khi được phân cơng trực nhật lớp nhĩm em thường làm những việc gì?
 H: các em cùng nhau làm việc thì kết quả thế nào?
 Vậy cơng việc các em hồn thành đĩ là nhiệm vụ được giao đấy.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống
* Mục tiêu: HS biết được 1 biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với nh ... iải
a) 30% của 97 là :
 97 30 : 100 = 29,1
b) Số tiền lãi của cửa hàng là :
 6000 000 15 : 100 = 900 000 (đồng)
 Đáp số : a) 29,1
 b) 900 000 đồng
- 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- Nêu : Lấy 72 nhân với 100 và chia cho 30.
- Thảo luận nhĩm 4, trình bày bài vào bảng nhĩm dán bảng.
Bài giải
 a) Số đĩ là :
 72 100 : 30 = 240
 b) Trước khi bán cửa hàng cĩ số gạo là :
420 100 : 10,5 = 4000 (kg)
 Đáp số : a) 240 
 b) 4 tấn 
- Nêu qui tắc SGK.
------------------------------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I/ Mục đích yêu cầu
1.Kiến thức:
	- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhĩm từ đồng nghĩa đã cho 
2.Kĩ năng:
	- HS đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3.
3. Giáo dục:
- Giáo dục HS cĩ ý thức SD động, tính từ đặt câu, viết văn phù hợp văn cảnh.
II/ Đồ dùng học tập
1.Học sinh: SGK, vở, bút,...
2.Giáo viên: - Viết sẵn bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả lên bảng lớp.
III/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy 
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với 1 từ đồng nghĩa , 1 từ trái nghĩa với mỗi từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Gọi HS dưới lớp đọc các từ trên 
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài 
 b. Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài tập 1(159) 
- Yêu cầu HS lấy giấy để làm bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi chéo bài để cho điểm và nộp cho GV
- Nêu nhận xét chung
 Bài 2(160)
- Gọi HS đọc bài văn
? Trong miêu tả người ta hay so sánh. Em hãy đọc ví dụ về nhận định này trong đoạn văn ?
? So sánh thường kèm theo nhân hố, người ta cĩ thể so sánh nhân hố để tả bên ngồi, để tả tâm trạng, Em hãy lấy VD về nhận định này ?
? Trong quan sát để miêu tả , người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng, khơng cĩ cái mới, cái riêng thì khơng cĩ văn học.....lấy VD về nhận định này ?
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3(161) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhĩm
- Gọi 2 HS trình bày 
- NXKL: Trong văn miêu tả muốn cĩ cái riêng, cái mới chúng ta hãy bắt đầu từ sự quan sát bằng tất cả cảm nhận riêng của mình để thấy sự vật cĩ một cái gì đĩ rất riêng .
4. Củng cố 
? Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa ? 
- Tổng kết ( nhắc lại ND bài )
5. Dặn dị: 
- Về nhà ơn tập lại từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa
- Nhận xét tiết học.
 1’
 4’
 1’
 9’
 9’
 8’
 3’
1'
- HS hát
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét. 
- Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy như giấy kiểm tra 15 phút để làm bài.
- Trao đổi bài chấm điểm cho bạn.
a) đỏ- điều- son
 trắng - bạch
 xanh - biếc - lục
 hồng - đào
b) Bảng màu đen gọi là bảng đen
 Mắt màu đen gọi là mắt huyền
 Ngựa màu đen gọi là ngựa ơ
 Mèo màu đen gọi là mèo mun
 Chĩ màu đen gọi là chĩ mực
 Quần màu đen gọi là quần thâm
- 1 HS đọc bài văn
VD: - Trơng anh ta như một con gấu
 - Con gà trống bước đi như một ơng tướng
VD: Huy Gơ thấy bầu trời đầy sao giống như cánh đồng lúa chín, ở đĩ người gặt đã bỏ quên lại một cái liềm con là vành trăng non.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Các nhĩm tự thảo luận và làm bài 
- 2HS đại diện nhĩm mình trình bày kết quả, các nhĩm khác nhận xét bổ xung.
VD: Dịng sơng Hồng như một dải lụa đào vắt ngang thành phố
- Bé Nga cĩ đơi mắt trịn xoe, đen láy đến là đáng yêu
- Nĩ lê từng bước chậm chạp như một kẻ mất hồn.
- HS nêu qui tắc SGK.
------------------------------------------------------------
Tiết 3: Địa lý
ƠN TẬP
(THGDBVMT: Liên hệ)
I/ Mục tiêu yêu cầu
1. Kiến thức:
	- Biết hệ thống hố các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm cơng nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
2. Kỹ năng:
 - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
3. Giáo dục:
 - GDHS ham tìm hiểu địa lí việt nam.
II/ Đồ dùng dạy học
1. Học sinh: SGK,
2. Giáo viên: 
	- Các bản đồ: Phân bố dân cư, Kinh tế VN.
	- Bản đồ trĩng VN.
	- Phiếu bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học
THGDBVMT: Liên hệ ở cuối bài
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu bài học của bài: Thương mại và du lịch.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Tiến hành các hoạt động: 
Hoạt động 1: Bài tập tổng hợp.
- Chia lớp thành các nhĩm, yêu cầu các em thảo luận để hồn thành phiếu bài tập:
- Mời HS báo cáo kết quả trước lớp. 
- Yêu cầu HS giải thích lý do vì sao các ý a, e trong bài tập số 2 là sai.
- Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2: Trị chơi : Ơ chữ kì diệu.
- Chuẩn bị
	+ 2 bản đồ hành chính Việt Nam (khơng cĩ tên các tỉnh)
+ Các thẻ từ ghi tên các tỉnh là đáp án của trị chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi như sau:
	+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội cĩ HS, phát cho mỗi đội 1 lá cờ.
+ GV lần lượt đọc từng câu hỏi về một tỉnh, HS hai đội giành quyền trả lời bằng .
	3) Đây là tỉnh cĩ nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ.
	4) Tỉnh này cĩ khai thác than nhiều nhất ở nước ta.
- GV tổng kết tị chơi, tuyên dương đội thắng cuộc
4. Củng cố 
 ? Nước ta cĩ bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào cĩ số dân đơng nhất ?
- Phải làm gì để bảo vệ tài nguyên đất, rừng?
- Tổng kết ( nhắc nội dung chính )
5. Dặn dị:
- Về ơn tập các kiến thức, kĩ năng địa lí đã học và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
1’
3’
1’
18’
9’
3’
1'
- HS hát
- 3HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
Làm việc theo nhĩm 4, xem lại các lược đồ từ bài 8 – 15 để hồn thành phiếu.
- 2 nhĩm báo cáo kết quả bài làm trước lớp, mỗi nhĩm báo cáo một câu, các nhĩm cịn lại theo dõi nhận xét bổ sung ý kiến.
Phiếu học tập
Nhĩm:..............................
Các em hãy cùng thảo luận để hồn thành các bài tập sau:
1. Điền số liệu, thơng tin thích hợp vào chỗ chấm.
a) Nước ta cĩ 54 dân tộc.
b) Dân tộc cĩ số dân đơng nhất là dân tộc Kinh, sống chủ yếu ở đồng bằng.	
c) Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi.	.
d) Các sân bay quốc tế của nước ta là sân bay
 ........................ở ....................
 ........................ở	....................	
 ........................ở....................
e) Ba thành phố cĩ cảng biển lớn bậc nhất nước ta là:
 ...........................ở miền Bắc
 ...........................ở miền Trung
 ...........................ở miền Nam.
2. Khoanh trịn vào đáp án trước câu trả lời đúng.
	a) Dân cư nước ta tập trung đơng đúc ở vùng núi và cao nguyên.
	b) ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.
	c) Trâu bị được nuơi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuơi nhiều ở vùng đồng bằng.
- HS chơi trị chơi theo nhĩm 4 em.
Đại diện nhĩm trả lời.
- Nước ta cĩ 54 dân tộc.
- Dân tộc kinh cĩ số dân đơng nhất.
- Trả lời..
------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tập làm văn
ƠN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC TUẦN 15
I/ Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
 - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người.
2. Kĩ năng:
 - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người.
3. Giáo dục:
- Giáo dục HS cĩ ý thức tự giác viết bài.
II/ Đồ dùng dạy học
1. Học sinh: Sgk,..
2. Giáo viên: - Ảnh về em bé
III/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chấm đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.
- Nhận xét ý thức học bài ở nhà của HS, ghi điểm. 
3. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 b. Hướng dẫn làm bài tập: 
 Bài 1((152)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý của bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
* Gợi ý:
+ Mở bài 
- Giới thiệu em bé định tả, em bé đĩ là trai hay gái? tên là gì? mấy tuổi? con ai? bé cĩ nét gì ngộ nghĩnh đáng yêu
+ Thân bài:
- Tả bao quát về hình dáng của em bé
+ Thân hình bé như thế nào?
+ Mái tĩc
+ Khuơn mặt
+ Tay chân
- Tả hoạt động của em bé: nhận xét chung về em bé, em thích nhất lúc bé làm gì?em hãy tả những hoạt động của em bé: khĩc, cười, tập nĩi, tập đi, địi ăn, chơi đồ chơi làm nũng mẹ, xem phim hoạt hình...
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình về em bé.
1’
3’
1’
13’
- HS hát
- 3 HS mang vở lên chấm
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tự lập dàn bài 
- Gọi HS đọc dàn bài của mình.
- Nhận xét chỉnh sửa và ghi điểm
 Bài 2(152) 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- Nhận xét ghi điểm bài viết đạt yêu cầu
 4. Củng cố 
? Một bài văn gồm cĩ mấy phần ? Đĩ là những phần nào ?
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dị: 
- Dặn HS về nhà hồn thành đoạn văn, chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra viết.
14’
3’
1'
- 3 HS đọc bài của mình
- 1HS đọc
- Tự làm bài 
- 4 – 5 HS đọc bài viết của mình, lớp theo dõi nhận xét.
- Trả lời
------------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt
TUẦN 16
I/ Mục tiêu
-HS nhận ra ưu điểm nhược điểm trong tuần.
-Phát huy những ưu điểm đã cĩ và khắc phục những nhược điểm cịn mắc phải.
-HS cĩ hứng thú để cố gắng học tập.
II/ Nhận định chung tuần 16:
-Sĩ số: Trong tuần qua nhìn chung các em cĩ ý thức đi học đầy đủ. Tuy nhiên do trời mưa vào thứ 4 sĩ số lớp chưa được duy trì tốt. 
-Đạo đức:
	+Các em đều ngoan, nghe lời thầy cơ giáo, cĩ ý thức giúp đỡ ban bè, cĩ tinh thần đồn kết.
	+Cịn cĩ bạn mất trật tự trong lớp: ....................................................
-Học tập:
	+Phần lớn các em đi học đúng giờ, chú ý nghe lời cơ giáo giảng,tham gia phát biểu xây dựng bài và đạt được điểm giỏi: ......................................................
	+Bên cạnh đĩ vẫn cịn những bạn lười học,khơng tham gia xây dựng bài: ...............................................................................................
-Lao động, vệ sinh:
+Trong tuần qua chúng ta tiếp tục tham gia phát cỏ làm sạch sân trường.
	+Vệ sinh: các em tham gia làm trực nhật đầy đủ và nhặt rác ở khu vực sân trường được giao vào giờ ra chơi.
III/ Phương hướng tuần 17:
-Duy trì sĩ số 24/24=100%
-Đi học đều, đúng giờ.
-Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
-Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài, dành nhiều điểm giỏi.
-Tham gia lao động đầy đủ, vệ sinh trường lớp. vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_5_tuan_16_ban_2_cot.doc