Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 19 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 19 (Bản chuẩn kiến thức)

Tập đọc

CHUYỆN BỐN MÙA

I Mục tiêu : Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

 - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa có mỗi vẽ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (TL được câu hỏi 1,2,4).

 - GDMT: GV nhấn mạnh : mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẽ đẹp riêng nhưng đều gắn với con người. Chúng ta có những ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống con người ngày càng them đẹp đẽ .( KT gián tiếp nội dung bài)

 - HSKT: Theo dõi bạn đọc đọc theo được tên các mùa.

II / Chuẩn bị Tranh minh họa vẽ cảnh đẹp các mùa trong năm , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

 

doc 117 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 19/03/2022 Lượt xem 286Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 19 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN19 
 Tập đọc
CHUYỆN BỐN MÙA
I Mục tiêu : Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
 - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa có mỗi vẽ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (TL được câu hỏi 1,2,4).
 - GDMT: GV nhấn mạnh : mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẽ đẹp riêng nhưng đều gắn với con người. Chúng ta có những ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống con người ngày càng them đẹp đẽ .( KT gián tiếp nội dung bài)
 - HSKT: Theo dõi bạn đọc đọc theo được tên các mùa.
II / Chuẩn bị Tranh minh họa vẽ cảnh đẹp các mùa trong năm , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Bài cũ: Nhận xét kết quả bài KTHKI
2.Bài mới a) Phần giới thiệu 
GV giĩi thiệu 7 chủ điểm của Sách Tiếng ViệtL2
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về những vẻ đẹp và ích lợi của mỗi mùa trong năm qua bài : “ Câu chuyện bốn mùa ” 
 b) Luyện đọc 
-Đọc mẫu diễn cảm bài văn Giọng đọc nhẹ nhàng . Chú ý phân biệt giọng của các nhân vật ( Xuân, Hạ, Thu, Đông, giọng bà Đất)
-Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm .
* Đọc từng câu : 
- Yêu cầu đọc từng câu , nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
-Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó dễ lẫn trong bài .
-Tìm các từ có thanh hỏi , thanh ngã , ...
-Nghe HS trả lời và ghi các âm này lên bảng 
- Đọc mẫu các từ và yêu cầu đọc lại các từ đó 
- Yêu cầu đọc từng câu , nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
* Đọc từng đoạn : 
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp .
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
HD cách ngăt nghỉ câu dài, và cụm từ khĩ đọc
-Yêu cầu 3 -5 em đọc từng đoạn trong bài.
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .
- Bài này có mấy giọng đọc luyện đọc phân biệt giọng đọc
- Gọi HS đọc lại đoạn 1 .
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 .
- GV đọc mẫu sau đó yêu cầu HS nêu lại cách ngắt giọng và luyện ngắt giọng .
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn trước lớp .
-GV và cả lớp theo dõi nhận xét .
- Chia ra từng nhóm yêu cầu đọc trong nhóm .
*/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh 
-Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 1 , 2, 3 . 
Tiết 2 : Tìm hiểu bài : 
c/ Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2 , 3 .
- GV đọc lại bài lần 2 .
-Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi :
 -Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ?
- Nàng Đông nói về Xuân như thế nào ? 
- Bà Đất nói về Xuân ra sao ?
- Vậy mùa Xuân có đặc điểm gì hay ?
- Dựa vào các đặc điểm đó em hãy xem tranh và cho biết nàng nào là nàng Xuân ?
-Hãy tìm những câu văn trong bài nói về mùa Hạ?
- Vậy mùa Hạ có nét đẹp gì ?
- Trong tranh vẽ nàng tiên nào là Hạ ? Vì sao ?
- Mùa nào trong năm làm cho trời xanh cao 
- Mùa thu còn có những nét đẹp nào nữa ?
- Hãy tìm nàng Thu trong tranh minh hoạ 
?
- Nàng tiên thứ tư có tên là gì ? Hãy tìm các nét đẹp của nàng .
- Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ?
* Mỗi năm có 4 mùa xuân , hạ , thu , đông . Mùa nào cũng có vẻ đẹp riêng , đáng yêu và mang lại lợi ích riêng, nhưng đều gắn bố với con người. Chúng ta cần cĩ ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường cho cuộc sống con người ngày càng thêm đẹp đẽ .
c/ Luyện đọc truyện theo vai.
-Yêu cầu lớp chia thành các nhóm mỗi nhóm cử 6 em với các vai trong truyện . Tự luyện đọc theo vai trong nhóm sau đó các nhóm thi đọc theo vai .
- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt .
 đ) Củng cố dặn dò : 
- Gọi hai em đọc lại bài .
-Câu chuyện em hiểu được điều gì ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
-Vài em nhắc lại tựa bài
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích .
- Chú ý đọc đúng giọng các hân vật có trong bài như giáo viên lưu ý .
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài .
-Rèn đọc các từ như : , phá cỗ , giấc ngủ ,tinh nghịch ,...
-Lần lượt nối tiếp 5 - 7 em đọc cá nhân sau đó cả lớp đọc đồng thanh .
- Đọc nối tiếp câu từ đầu cho đến hết bài lần 2 .
HS đọc nối tiếp đoạn đến hết bài
- Lần lượt từng em đọc đoạn theo yêu cầu .
- Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn ,/ có giấc ngủ ấm trong chăn .// Sao lại có người không thích em được ?// 
- 3 - 5 em đọc cá nhân lớp đọc đồng thanh .
- Luyện đọc phân biệt giọng giữa các nhân vật .
- 1 em đọc đoạn 1 trong bài .
-Đọc cá nhân sau đó cả lớp đọc đồng thanh câu :
- Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc .// 
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm lần lượt từng bạn đọc bài các bạn trong nhĩm theo dõi sửa sai cho bạn.
- Các nhóm thi đua đọc bài, đọc đồng thanh và cá nhân đọc .
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2, 3 .
-Lắng nghe giáo viên đọc bài .
-Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi 
-Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa xuân, hạ, thu, đông.
- Xuân là người sung sướng nhất ai cũng yêu quí Xuân vì Xuân về làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc .
- Bà Đất nói Xuân về làm cho cây cối tốt tươi.
- Làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc tốt tươi.
- Là nàng mặc áo tím đội trên đầu vòng hoa xuân rực rỡ .
-Tìm và đọc to các câu văn đó .
- Có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm , HS được nghỉ hè .
-Nàng tiên mặc áo vàng, cầm chiếc quạt là nàng Hạ, vì nắng hạ có màu vàng .
-Là mùa thu 
- Làm cho bưởi chín vàng , có rằm trung thu 
- Chỉ là nàng đang nâng mâm hoa quả trên tay 
- Nàng tiên thứ tư có tên là nàng Đông là ngươi mang ánh lửa nhà sàn bập bùng , giấc ngủ ấm trong chăn cho mọi người và có công ấp ủ mầm sống cho xuân về cây lá tốt tươi .
- Trả lời theo suy nghĩ của cá nhân từng em .
HS nhắc lại giọng đọc 
- Lớp phân ra các nhóm mỗi nhóm 6 em gồm : 
Người dẫn chuyện - Xuân - Hạ - Thu - Đông - bà Đất . Các nhóm thi đọc theo vai trước lớp .
- Lớp lắng nghe nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc .
-Câu chuyện nói về 4 mùa trong năm , mỗi mùa đều có vẻ đẹp và ích lợi riêng . ..
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
Kể chuyện
CHUYỆN BỐN MÙA
I/ Mục tiêu : Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 (BT1); Biết kể nối tiếp từng chuyện. (BT2)
 HSKT: Biết lắng nghe bạn kể chuyện.
 II / Chuẩn bị -Tranh ảnh minh họa. Bảng ghi các câu hỏi gợi ý .
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- 1/ Bài cũ : Trong bài tập đọc “Chuyện bốn mùa” có những nhân vật nào ?
- Câu chuyện cho ta biết điều gì ? .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
 2.Bài mới a) Phần giới thiệu :
Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã học ở tiết tập đọc trước “Chuyện bốn mùa “ 
 * Hướng dẫn kể từng đoạn :
GV kể mẫu toàn bộ câu chuyên dựa vào tranh
* Bước 1 : Kể theo nhóm .
- Chia lớp thành 6 nhóm mỗi nhóm 6 em .
-Treo bức tranh .
- Yêu cầu học sinh kể trong từng nhóm .
* Bước 2 : Kể trước lớp . 
- Yêu cầu học sinh kể trước lớp .
- Yêu cầu nhận xét bạn sau mỗi lần kể .
- GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi .
* Bước 3 : Kể lại đoạn 2 .
 - Bà Đất nói gì về bốn mùa ?
* Bước 4 : Kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Hướng dẫn HS nói lại câu mở đầu của truyện .
-Yêu cầu kể nối tiếp theo đoạn .
- Chia nhóm và yêu cầu HS kể chuyện theo vai .
- Mời 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
e) Củng cố dặn dò : 
 -Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe .
- Có các nhân vật Xuân , Hạ ,Thu ,Đông , bà Đất
-Câu chuyện nói về 4 mùa trong năm , mỗi mùa đều có vẻ đẹp và ích lợi riêng .
-Vài em nhắc lại tựa bài
- Chuyện kể : “ Chuyện bốn mùa “ 
- Quan sát và lần lượt kể lại từng phần của câu chuyện .
-6 em lần lượt kể mỗi em kể một bức tranh về 1 đoạn trong nhóm .
 - Các bạn trong nhóm theo dõi bổ sung nhau .
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện 
- Mỗi em kể một đoạn câu chuyện 
- Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay nhất
-Lần lượt một số em kể lại đoạn 2 .
-Một số em kể lại lời bà Đất nói với 4 nàng tiên.
- Tiếp nối nhau kể lại đoạn 1 và đoạn 2 ( kể 2 vòng )
- Tập kể trong nhóm và kể trước lớp .
- 1 em kể lại câu chuyện .
- Tập nhận xét lời bạn kể .
-Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe .
-Học bài và xem trước bài mới .
Chính tả :
CHUYỆN BỐN MÙA
A/ Mục tiêu :- Chép chính xác bài CT trình bày đúng đoạn văn xuôi.
 - Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) hoặc BTCT phương ngữ do GV tự soạn.
B/ Chuẩn bị :- Bảng phụ viết sẵn bài tập chép .
C/ Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng .
- Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu lớp viết vào giấy nháp .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài
-Hôm nay các em sẽ viết đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Chuyện bốn màu “chú ý viết đúng các tiếng có dấu hỏi và ngã . 
 b) Hướng dẫn tập chép :
1/ HD học sinh chuẩn bị :
-Đọc mẫu đoạn văn cần chép trên bảng.
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo . 
-Đọan văn là lời của ai ?
- Bà Đất nói với các mùa như thế nào ? 
2/ Hướng dẫn trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong bài có những tên riêng nào cần viết hoa ?
 Ngoài các từ riêng trong bài còn phải viết hoa những chữ nào ? 
3/ Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con 
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS .
4/Chép bài : - Treo bảng phụ cho học sinh nhìn bảng chép bài vào vở 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
5/Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi 
6/ Chấm bài : 
 -Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét từ 
10 – 15 bài .
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2 : - Treo bảng phụ .Gọi 1 em đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Mời 1 em lên làm bài trên bảng .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm được .
*Bài 3 : - Treo bảng phụ .Cho HS chơi trò chơi “ Tìm các tiếng có chứa dấu thanh hỏi và dấu thanh ngã có trong bài“Chuyện bốn mùa” 
- Mời 4 nhóm cử đại diện lên bảng trình bày .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới 
- Ba em lên bảng viết các từ thường mắc lỗi ở tiết trước 
- Nhận xét các từ bạn viết .
- Lắng nghe giới thiệu bài 
- Nhắc lại tựa bài .
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
-Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài
- Đoạn văn là lời của bà Đất .
- Bà nói mùa xuân làm cho cây lá tốt tươi , mùa hạ làm cho hoa thơm trái ngọt , thu làm cho trời xanh cao , HS nhớ ngày tựu trường , mùa đông có công ấp ủ mầm sống cho mùa xuân về cây lá tốt tươi .
- Có 5 câu .
- Các tên riêng là Xuân - Hạ - Thu  ... ết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên. (trả lời được các CH1, 2; thuộc 8 dòng thơ đầu) 
II. Chuẩn - Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
Khởi động:
A. Bài cũ:
 - 2 hs đọc bài: Kho báu + TLCH
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu:
2.2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc từng câu:
 - Yêu cầu hs đọc
 - Tìm tiếng từ khó
 - Luyện phát âm
 b. Đọc từng đoạn:
 - Gọi hs đọc
 - Treo bảng phụ hướng dẫn hs ngắt nhịp và nhấn giọng các từ gợi tả trong bài
 - Tổ chức cho các em luyện 
 - Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải SGK
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc:
 - Theo dõi,nhận xét tuyên dương.
e.Đọc đồng thanh:
 Tiết 2
3. Tìm hiểu bài:
 -Yêu cầu đọc lại bài bài + TLCH
 ? Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì? 
? Tác giả dùng những hình ảnh của ai để tả cây dừa, việc dùng những hình ảnh này nói lên điều 
gì?
? Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào?
? Em thích câu thơ nào nhất? Vì sao?
4. Hướng dẫn hs học thuộc lòng bài thơ:
- Tổ chức cho hs đọc thuộc bài thơ
- Xoá dần từng dòng thơ
 - b Tổ chức cho HS thi đọc. 
 - Nhận xét và ghi điểm HS.
5. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi 1 em đọc thuộc bài thơ
 -Nhận xét tiết học.
 - Học thuộc bài thơ
- Hát
- 2 hs
- Lắng nghe.
- Đọc thầm
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Tìm và nêu
- Luyện phát âm, cá nhân, lớp.
- Nối tiếp đọc từng đoạn
- Lắng nghe
- Luyện đọc
- Nêu
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc.
 Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt.
- Đọc 1 lần
- Đọc bài và TLCH
- Lá – chiếc lược; ngọn dừa – đầu biết gật; thân dừa – aó bạc phếch; quả dừa – đàn lợn con, hũ rượu
- Dùng những hình ảnh của con người Cây dừa rất gắn bó với con 
người, con người cũng rất yêu quí cây dừa.
- Với gió: dang tay đón,
 Với trăng: gật đầu gọi
- Nêu ý kiến
- Đọc
- Xung phong đọc thuộc
 Lớp theo dõi,nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt.
- Đọc bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
************************
Luyện từ và câu:
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TLCH: ĐỂ LÀM GÌ?
 DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Yêu cầu:
- Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
 Khởi động :
A. Bài cũ:
Ôn tập giữa HK2.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Hệ thống từ ngữ về cây cối
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày
-Gọi HS đọc tên từng cây vừa tìm được
Bài 2 : Đặt và trả lời câu hỏi “làm gì?”
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên làm mẫu.
- Gọi HS lên thực hành.
- Nhận xét và ghi điểm
Bài 3: Điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
? Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy?
? Vì sao lại điền dấu chấm vào ô trống thứ hai? 
4. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: Tìm hiểu thêm về các loài cây
- Hát
- Thảo luận nhóm và điền tên các loại cây mà em biết.
- Đại diện các nhóm dán kết quả thảo luận của nhóm lên bảng.
Cây lương thực, thực phẩm
Cây ăn quả
Cây lấy gỗ
Cây bóng mát
Cây hoa
Lúa, ngô, sắn khoai lang, đỗ, lạc, vừng, , 
Cam, quýt, xoài, dâu, táo, đào, ổi, na, ..
Xoan, lim, sến, thông, tre, mít
Bàng, phượng, vĩ, đa, si, bằng lăng, xà cừ, nhãn
Cúc, đào, hồng, huệ, sen, súng, thược dược
- 1 HS đọc.
- Đọc
+ HS 1: Người ta trồng cây bàng để làm gì?
+ HS 2: Người ta trồng cây bàng để lấy bóng mát
- Thực hành hỏi đáp theo từng cặp về lợi ích của từng cây.
- Đọc
- 1 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào vở.
- Vì câu đó chưa thành câu.
- Vì câu đó đã thành câu và chữ đầu câu sau đã viết hoa.
- Lắng nghe, ghi nhớ
************************
Tập viết:
CHỮ HOA Y
I. Yêu cầu: 
1. Kiến thức: 
- Viết đúng chữ hoa Y(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Yêu
 (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),Yêu luỹ tre làng (3 lần).
 2.Kĩ năng: - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ.
(Ghi chú: HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở TV2)
II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu Y . Bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng
 - HS: bảng con, VTV 
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Khởi động 
A. Bài cũ:
- Yêu cầu viết : X, Xuôi
- GV nhận xét
B. Bài mới 
1 Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa Y:
a.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Y
 - Chữ hoa Y cao mấy li? Rộng mấy ô?
 - Viết bởi mấy nét?
 - Nêu quy trình viết.
 - Viết mẫu chữ Y vừa viết vừa nêu lại quy trình viết.
b. Hướng dẫn HS viết bảng con:
 - Yêu cầu HS viết chữ Y vào không trung
 - Yêu cầu HS viết bảng con 2 lần
 - GV nhận xét uốn nắn.
c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
 - Giới thiệu cụm từ: Yêu luỹ tre làng
? Nêu nghĩa cụm từ ứng dụng?
- Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.Cách đặt dấu thanh, cách nối nét giữa các chữ, khoảng cách giữa các tiếng.
- Viết mẫu : Yêu lưu ý hs cách nối nét giữa chữ Y và chữ ê.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- Nhận xét và uốn nắn.
d.Viết vở
- Nêu yêu cầu viết.
 - GV theo dõi, hướng dẫn, nhắc nhở các em về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết và giúp đỡ HS yếu kém.
e. Chấm, nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
 - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Hát
- HS viết bảng con.
.
- Lắng nghe
- HS quan sát
- 5 li
- Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết ngược.
- Lắng nghe
- HS quan sát
- Viết không trung 1 lần.
- Viết bảng
- HS quan sát. Đọc.
- Tình yêu làng xóm, quê hương của người dân Việt Nam
 - Quan sát nêu nhận xét.
- Quan sát
- Viết bảng.
- 1 hs đọc
- HS viết vở
- Lắng nghe,ghi nhớ
************************
Chính tả: (Nghe-Viết) CÂY DỪA 
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
2. Kĩ năng:
- Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
- Làm được BT 2; viết đúng tên riêng Việt Nam trong BT3
 3. Thái độ: GD cho các em đức tính cẩn thận, chính xác, ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: + GV: Bảng ghi sẵn các bài tập chính tả. 
 + HS: VBT, vở viết
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Khởi động
A. Bài cũ:
- Đọc cho hs viết : bền vững, thuở bé, bến bờ, quở trách.
- Nhận xét
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chính tả: 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết: 
- Đọc 8 dòng thơ đầu trong bài Cây dừa.
? Đoạn thơ nhắc đến những bộ phận nào của cây dừa?
? Các bộ phận đó được so sánh với những gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày: 
? Đoạn thơ có mấy dòng?
? Dòng thứ nhất có mấy tiếng?
? Dòng thứ hai có mấy tiếng?
- Đây là thể thơ lục bát. Dòng thứ nhất viết lùi vào 3 ô, dòng thứ 2 viết lùi vào 2 ô
? Các chữa cái đầu dòng thơ viết ntn?
c) Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc các từ khó cho HS viết.
d) Viết chính tả:
- Đọc cho hs viết bài
- Nhắc nhở các em về tư thế ngồi, cách cầm bút, tốc đọ viế
e) Soát lỗi:
g) Chấm bài : Nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Dán hai tờ giấy lên bảng chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên tìm từ tiếp sức.
- Tổng kết trò chơi.
- Cho HS đọc các từ tìm được
Bài 3: Củng cố viết hoa tên riêng
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Gọi1 HS đọc bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc thầm để tìm ra các tên riêng?
? Tên riêng phải viết ntn?
- Gọi HS lên bảng viết lại các tên riêng trong bài cho đúng chính tả.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn 
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS nhớ quy tắc viết hoa tên riêng 
- Chuẩn bị bài sau: Những quả đào.
- Hát
- 2 em lên viết bảng, lớp bảng con
- Nghe
- Theo dõi và đọc thầm. 1 em đọc lại .
- lá dừa, thân dừa, quả dừa, ngọn dừa.
- Lá: như tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh. .
- 8 dòng thơ.
- 6 tiếng.
- ù 8 tiếng.
- Viết hoa.
- Viết: tỏa; tàu dừa, ngọt, hũ
Nghe-viết bài
- Đổi vở, dò bài
- Kể tên các loài cây bắt đầu bằng s/x
- Thi tìm từ
- Đọc đề bài.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên.
- Viết hoa.
- 2 HS lên bảng viết lại, HS dưới lớp viết vào Vở bài tập.
- Nhận xét 
- Nghe
************************
Tập làm văn:
ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI.
I. Yêu cầu:
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT 1)
- Đọc và trả lời các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2); viết được các câu trả lời cho một phần BT 2 (BT3)
- Giúp hs rèn kĩ năng giao tiếp
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
A. Bài cũ:
- 1 số em đọc đoạn văn kể về con vật em yêu thích.
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Treo bức tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên làm mẫu.
- Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau đó suy nghĩ để tìm cách nói khác.
- Yêu cầu nhiều HS lên thực hành. 
Bài 2: 
- Đọc mẫu bài Quả măng cụt.
- Cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật.
- Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội dung.
- Yêu cầu HS nói liền mạch về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt. Cho HS chỉ vào quả thật hoặc tranh ảnh cho sinh động.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Phần nói về ruột quả và mùi vị của quả măng cụt. Tiến hành tương tự phần a.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự viết.
- Yêu cầu HS đọc bài của mình. Lưu ý nhận xét về câu, cách sáng tạo mà vẫn đúng.
- Nhận xét, ghi điểm 
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia vui lịch sự, văn minh. 
- Viết về một loại quả mà em thích.
- Chuẩn bị: Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH.
- Hát
- 2 – 3 em đọc
- Nghe
- 1 HS đọc thành tiếng,lớp đọc thầm và suy nghĩ về yêu cầu của bài.
- Đọc
- Thực hành nói.
- 2 HS đọc lại . Lớp đọc thầm .
- Quan sát.
- Hoạt động theo cặp hỏi – đáp trước lớp. VD: 
HS 1: Quả măng cụt hình gì?
HS 2: Quả măng cụt tròn như quả cam./..
- 3 đến 5 HS trình bày.
- Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoặc phần b (bài tập 2).
- Tự viết trong 5 đến 7 phút.
- 3 đến 5 HS đọc bài viết của mình.
- Lắng nghe
************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_5_tuan_19_ban_chuan_kien_thuc.doc