Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 25 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 25 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Kể chuyện

TIẾT 25: VÌ MUÔN DÂN

I.Mục đích ,yêu cầu

 1.Rèn kĩ năng nói:

 -Dựa vào lòi kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.

 -Hiểu và biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa :Trần Hưng Đạo là người cao thượng,biết cách cư xử vì đại nghĩa

 2.Rèn kĩ năng nghe:

 -Nghe thầy ( cô) kể chuyện , nhớ câu chuyện.

 -Nghe bạn kể chăm chú ,nhận xét đúng lời kể của bạn.

II.Đồ dùng

 -Tranh ảnh minh hoạ truyện trong SGK.

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 13 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 19/03/2022 Lượt xem 248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 25 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 01 tháng 3 năm 2010
Toán
tiết 121: Kiểm tra
I.Mục tiêu.	
 Kiểm tra HS về :
 -Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 -Thu thập và sử lí thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt.
 -Nhận dạng, tính thể tích, tính diện tích một số hình đã học.
II.Đồ dùng : 
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ (4’)
Sự chuẩn bị của HS
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài (1’)
3.Đề bài : (33’)
Bài 1:
Nhận dạng các hình	 
Hình Hộp chữ nhật – Hình trụ – hình cầu – Hình lập phương
Bài 2: 
Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10 m, chiều rộng 5,5 m, chiều cao 3,8 m .Nếu mỗi người l;àm việc trong phòng đó cần có 6 mkhông khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu học sinh trong phòng đó, biết rằng lóp học chỉ có một giáo viên và thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 2 m.
3.Củng cố ,dặn dò (2’)
 - Hệ thống bài 
 - Về làm bài trong vở BT 
H. Chuẩn bị giấy kiểm tra G.Nhận xét ,đánh giá.
G.Giới thiệu bài
G.Vẽ một số hình trên bảng 
G.Nêu bài 1 
H.Nhận dạng hình và ghi vào giấy kiểm tra. 
G.Chép ND bài 2 lên bảng
H.Giải vào giấy kiểm tra 
Đáp án HD chấm
Bài 1. Viết đúng tên mỗi hình được 0,25 điểm
Bài 2:
-Nêu câu lời giải và tính đúng thể tích của phòng học được 1 điểm
-Nêu câu lời giải và tính đúng thể tích không khí trong phòng học được 0,5 điểm.
-Nêu câu lời giải và tính đúng số người có nhiều nhất trong phòng học được 1 điểm
-Nêu câu lời giải và tính đúng số học sinh có nhiều nhất trong phòng học và nêu đáp số đúng được 0,5 điểm
 G.Nhận xét giờ học
Giao bài về nhà
Chính tả(nghe- viết)
tiết 25: ai là thuỷ tổ loài người
I.Mục đích yêu cầu
 1.Nghe – viết đúng chính tả bài ai là thuỷ tổ loài người.
2.Tim được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng BT2 
 II.Đồ dùng 
 III,Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ ( 4’)
Viết tên riêng trong đoạn thơ Cửa Tùng Chinh.
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài (1’)
2.HD nghe - viết (15’)
-Đọc bài chính tả
-Đọc thầm lại và nêu ND:
 Đoạn văn mưu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giói giữa nước ta và Trung Quốc.
-Viết đúng các từ khó : Tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Hoàng liên Sơn, Phan – xít – păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai.
-Đọc bài cho Hs viết
- Đọc cho soát lỗi
-Thu bài chấm ,chữa.
3.HD làm bài tập ( 18’)
BT2 : 
Tên người, tên dân tộc
Đăm Săn , Y Sun
Nơ Trang Lơng
A-ma Dơ - hao
Mơ- nông
Tên địa lí
Tây Nguyên
(sông ) Ba
Bài tập 3.
-Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo
-Vua Quang Trung (Nguyến Huệ)
-Đinh Tiên Hoàng(Đinh Bộ Lĩnh)
-Lý Thái Tổ (Lý Công Uốn)
-Lê Thánh Tông(Lê Tư Thành)
5.Củng cố ,dặn dò (2’)Hệ thống bài.
Về làm BT tiếp 
H.Viết vào bảng con 
H.Lên bảng viết. 
H+G.Nhận xét ,đánh giá 
G.Giới thiệu trực tiếp
G.Đọc bài chính tả
Cả lớp đọc thầm theo
H.Nêu ND chính bài chính tả 
G.HD viết đúng các từ và viết thơ 
H.Viết vào bảng lần lượt từng từ 
G.Đọc bài cho HS viết
H. viết bài vào vở 
H.Soát bài G.Thu bài chấm,nhận xét... 
G.Chọn bài cho HS làm . 
H.Đọc ND bài 2 
H.Phát biểu ý kiến 
H.Nhắc lại quy tắc viết tên người , tên địa lí VN 
G.Nhận xét , đánh giá , chữa
H.Đọc y/c bài 3 G.Phát phiếu HT
H.đọc câu đố và giải đố 
H.Thi lên trình bày 
H.Đọc thuộc các câu đố
H+G.Nhận xét, đánh giá 
G.Nhận xét giờ học 
Giao bài về nhà
 Thứ ba ngày 02 tháng 3 năm 2010
Toán
tiết 122: bảng đơn vị đo THờI gian
I.Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về:
 -Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng
-Một năm nào đó thuộc thế kỉ mấy . Đổi đơn vị đo thời gian 
 II.Đồ dùng 
 –Bảng đơn vị đo thời gian phóng to.
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ (4’)
Trả bài kiểm tra
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài (1’)
3.ôn tập các đơn vị đo thời gian ( 13’)
a.Các đơn vị đo thời gian( 33’)
-Nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.
-1 thế kỉ có 100 năm.Một năm có 12 tháng, một tháng có 30 ngày, một ngày có 24 giờ,...
-Năm không nhuận có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày, cứ 4 năm liền có một năm nhuận, chỉ có năm nhuận chia hết cho 4.
-Đếm số ngày của cáctháng trên đầu xương nhô lên của nắm tay.
b.Ví dụ về đổi ĐV đo thời gian.
5 năm = 12 tháng x 5 = 60 tháng
3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút.
giờ = 60 phút x = 40 phút.
0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút.
180 phút = 3 giờ
 (Cách thực hiện 180 : 60 = 3 )
216 phút = 3 giờ 36 phút = 3,6 phút.
Bài1:Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử.
Bài 2: 3 năm rưỡi = 3,5 năm= 12 tháng x 3,5 = 42 tháng.
giờ = 60 phút x = phút = 45phút
Bài 3:
3.Củng cố ,dặn dò (2’)
Hệ thống bài 
 - Về làm bài trong vở BT 
G.Nhận xét ,đánh giá.
G.Giới thiệu bài trực tiếp
H.Nhắc lại những đơn vị đo thời gian 
H.Nêu các quan hệ giữa một số đo thời gian 
G.Giải thích năm nhuận. Và đặc điểm của năm nhuận.
G.Giúp Hs nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng 
-Tập đếm số ngày của từng tháng trên đầu xương nhô lên và hóm tay...
G.Treo bảng ĐV đo thời gian. 
G.HD đổi đơn vị đo
H.Đổi 
G.HD tự tính nhẩm như SGK
H.Nêu yêu cầu bài 1 
H.Ôn tập về thế kỉ và các sự kiện lịch sử
H+G.Nhận xét , bổ xung
G.Giao BT2 cho các nhóm thực hiện
H.Thực hiện theo nhóm 
Đại diện nhóm lên trình bày 
G.Giải thích thêm
H.Đọc yêu cầu bài 3 
G.HD giải
H.Tự làm và thống nhất kết quả 
G.Nhận xét giờ học
-Giao bài về nhà
Kể chuyện
tiết 25: vì muôn dân
I.Mục đích ,yêu cầu 
 1.Rèn kĩ năng nói:
 -Dựa vào lòi kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
 -Hiểu và biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa :Trần Hưng Đạo là người cao thượng,biết cách cư xử vì đại nghĩa 
 2.Rèn kĩ năng nghe:
 -Nghe thầy ( cô) kể chuyện , nhớ câu chuyện.
 -Nghe bạn kể chăm chú ,nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng
 -Tranh ảnh minh hoạ truyện trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ (4’)
Kể lại một một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , an ninh...
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Kể chuyện Vì muôn dân (13’)
-Viết từ khó :
Tị hiềm , Quốc công Tiết chế, Cham- pa, sát Thát.
-Sơ đồ gia tộc của các nhân vật trong chuyện
TRần Quốc Khải và Trần Quốc Tuấn là anh em họ. TRần Quốc Tuấn là con ông bác (TRần Liễu) TRần Quốc Khải là con ông chú( Trần Thái Tông).Trần Nhân Tông là cháu gọi TRần Quang Khải là chú.
3.Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (20’)
-Kể trong nhóm 
Từng cặp kể cho nhau nghe
-Thi kể trước lớp
5.Củng cố ,dặn dò (2’) 
	Hệ thống bài
Về chuyện cho người thân nghe.
H.Kể lại chuỵên tuần trước 
H+G.Nhận xét, đánh giá
G.Nêu MĐYC bài
G.Giới thiệu đề bài
G.Kể lần 1 , giải nghĩa một số từ khó
H.Nghe
G.Giới thiệu mối quan hệ gia tộc của trong chuyện...
G.Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào tranh 
H.Vừa nghe vừa quan sát tranh 
G.Kể tóm tắt chuyện một lần nữa 
H.Nghe nhớ lại
H.Kể trong nhóm
Từng cặp Hs kể cho nhau nghe chuyện và trao đổi ND , ý nghĩa câu chuyện cặp đôi
H.Thi kể trước lớp 
Đại diện nhóm lên kể 
G.+H.Nhận xét,tính điểm
G.Nhận xét tiết học
Giao nhiệm vụ về nhà 
Khoa học
tiết 49- 50: ôn tập : vật chất và năng lượng
I.Mục tiêu
 Sau bài học HS đước củng cố về:
 -Các kiến thúc phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm
 -Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khẻo liên quan tới ND phần vật chất và năng lượng.
 -Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II.Đồ dùng 
- một cục pin, dây dẫn, bóng đèn ... Một cái chuông nhỏ.
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ(3’)
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài(1’)
2.Phát triển bài (58’)
 -Trò chơi Ai nhanh ai đúng?
+ Đáp án đúng từ câu 1 đến câu 6
 1- d ; 2 – b ; 3 – c ; 4 – b ; 5 – b ; 6 – c .
Câu7 điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học .
a.Nhiệt độ bình thường.
b.Nhiệt độ cao.
c.Nhiệt độ bình thường.
d.Nhiệt độ bình thường.	
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Đáp án đúng :
a. Năng lượng cơ bắp người.
b.Năng lượng chất đốt từ xăng.
c.Năng lượng gió.
d.Năng lượng chất đốt từ xăng.
e.Năng lượng nước.
g.Năng lượng chất đốt từ than đá.
h.Năng lượng mặt trời.
4.củng cố ,dặn dò ( 2’)
Hệ thống bài
Về tìm hiểu thêm về các nguồn điện.
H.Nêu nguồn năng lượng .... 
G.Nhận xét, đánh giá
G.Giới thiệu bài 
G.Giao nhiệm vụ cho các nhóm
H.Thảo luận và tìm ý đúng thích hợp 3N 
H.Trình bày kết quả 
Đại diện nhóm lên trình bày 
Các cặp khác bổ xung
G.Kết luận
G:Phát phiếu HT câu hỏi 
H.Quan sát các hình 
H. Ghi lại kết quả vào phiếu
Đại diện nhóm lên trình bày 
(Các nhóm khác bổ xung . 
G.Kết luận 
H.Nêu lại kết luận 
G.Nhận xét , góp ý 
H+G.Nhận xét , đánh giá
G.Nhận xét tiết học -Giao bài về nhà. 
Tập đọc
tiết 50 : cửa sông
I.Mục đích yêu cầu
 1 .Đọc trôi chảy ,diễn cảm bài thơ ;giọng nhẹ nhàng,tha thiết, giầu tình cảm.
 2.Hiểu các từ khó trong bài.
 Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
 3.Học thuộc lòng bài thơ. 
II.Đồ dùng 
 Bảng phụ 
III,Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ ( 5’)
Đọc bài Phong cảnh đền Hùng
 B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Luyện đọc (12’)
-Đọc toàn bài
-Quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Tìm từ khó và đọc chú giải :
Then khoá, mênh mông,cần mẫn, nước lợ, nông sâu, tôm rảo, lấp loá...
-Đọc đoạn 
-Đọc cả bài 
3.Tìm hiểu bài ( 12’)
-Là cửa, nhưng không then, khóa/Cũng không khép lại bao giờ.
Cửa sông cũng là 1 cái cửa....k then.
Biện pháp độc đáo đó gọi là chơi chữ
Là nơi những dòng sông giử phù sa lại để bồi dắp bãi bờ; nơi nước ngọt chảy vào biển rộng; nơi biển cả tìm về với đất liền; nơi nước ngọt hoà lẫn nước mặn tạo thành vùng nước lợ; nơi cá tôm tụ hội....
+H/ả nhân hoá: Dù giáp mặt cùng biển , Cửa sông chẳng dứt cội nguồn../ Bỗng .. ..nhớ một vùng núi non...
+ Phép nhân hoá giúp t/g nói được “tấm lòng” của cửa sông không quên cội nguồn.
 4.Đọc diễn cảm (8’),
-Hướng dẫn đọc 
-Đọc mẫu, đọc theo cặp,
-Thi đọc
-Đọc thuộc lòng bài thơ
5.Củng cố ,dặn dò (2’) 
Hệ thống bài 
H.Đọc và TL CH 
H+G.Nhận xét ,đánh giá 
G.Giới thiệu trực tiếp
H. Đọc 
H.Đọc nối tiếp 
H.Tìm và luyện đọc 
G.HD cách phát âm và giải thích 
H.Đọc tiếp nối từng tốp 
H.Đọc theo cặp 
H. khá đọc 
G.Nêu câu hỏi lần lượt trong SGK 
H.đọc thầm từng phần để trả lời 
H.Khác nhận xét , bổ xung .
G.Kết luận ý chính và ghi lên bảng 
G.giải thích thêm 
H+G.Rút ra ND bài 
G.Ghi lên bảng 
H.Đọc ND bài 
G.đọc mẫu và HD đọc
H.Đọc tiếp nối đọc 
H.Luyện đọc 
H.Thi đọc diễn cảm 
H.Luyện đọc thuộc lòng bài thơ 
G.Nhận xét giờ học 
Giao việc về nhà
Địa lí
tiết 25: châu phi
I.Mục tiêu. 
 Học song bài này ,HS :
-Mô tả sơ lược vị trí,giới hạn Châu phi 
-Nêu được một số đặc điểm địa hình,khí hậu 
-Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ 
II.Đồ dùng .
 -Bản đồ tự nhiên châu Phi.
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ ( 4’)
Kể tên một số nước láng giềng của châu Âu?
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Vị trí địa lí và giới hạn.(13’)
-Chỉ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn của Châu Phi trên bản đồ
-Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Châu Phi có diện tích lớn thứ bà trên thế giới, sau châu á và châu Mĩ.
3.Đặc điểm tự nhiên (15’) 
-Dựa vào SGK và lược đồ, tranh ảnh...
+Địa hình châu Phi tương đối cao , được coi như một cao nguyên khổng lồ.
+Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới.
+Châu Phi có quang cảnh tự nhiên: rừng rậm nhiện đới ,rừng thưa và xa-van, hoang mạc.Các quang cảnh rừng thư và xa-van, hoang mạc c0s diện tích lớn nhất.
+Mô tả một số quang cảnh tự nhiên điển hình ở châu Phi.
-Vẽ sơ đồ : Hoang mạc Xa- ha- ra
 Xa -van
4.Củng cố ,dặn dò (2’)
Hệ thống bài
Về nhà ôn lại bài...
H.Nêu 
H+G.Nhận xét ,đánh giá 
G.Nêu mục tiêu bài học
G.Phát phiếu học tập cho các nhóm	
H.Quan sát chỉ trên bản đồ 
G.HD và giải thích thêm 
H.Trình bày kết quả 
H+G.Nhận xét ,góp ý bổ xung
H.Dựa vào bảng số liệu nhận xét về diện tích 
H+G.Nhận xét ,góp ý bổ xung
G.giao việc cho các nhóm
H.Quan sát H trong SGK 
H.thảo luận nhóm và đại diện trình bày kết quả về dặc điểm tự nhiên 
G.Kết luận
G+H.Nhắc lại và kết luận
G.HD vễ sơ đồ ...
G.Nhận xét ,tiết học 
Giao bài về nhà 
Thứ năm ngày 04 tháng 3 năm 2010
Toán
tiết 124: trừ số đo thời gian
I.Mục tiêu.
 -Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian . 
 -Vận dụng giải các bài toán đơn giản. 
II.Đồ dùng 
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ (4’)
-Nêu cách Cộng số đo thời gian. 
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Thực hiện phép trừ số đo thời gian(13’)
 VD1:15 giờ 55 phút – 13 giờ 55 phút =
-Đặt tính và tính :
 15 giờ 55 phút
 - 
 13 giờ 10 phút
 2 giờ 45 phút
Vậy 15 giờ 55 phút – 13 giờ 55 phút = 
 2 giờ 45 phút
VD2: 3 phút 20 giây – 2phút 45 giây =?
-Đặt tính và tính :
 3 phút 20 giây
 - 
 2 phút 45 giây 
Ta lấy 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây. 
 2 phút 80 giây
 -
 2 phút 45 giây
 0 phút 35 giây 
Vậy 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = 
 35 giây.
Nhận xét :
3.Luyện tập (20’) 
Bài1:
Tự làm và thống nhất kết quả. 
Bài 2: Đặt tính và tính
Chú ý đổi ĐV thời gian
Bài 3: Kết quả là : 1 giờ 30 phút
3.Củng cố ,dặn dò (2’)
Hệ thống bài 
H. Nêu 
H+G.Nhận xét ,đánh giá.
G.Giới thiệu bài trực tiếp
G. Nêu ví dụ 1
H.Nêu phép tính tương ứng 
G.Tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính 
H.Nêu 
G.Nêu bài toán2
H.Nêu phép tính tương ứng 
H.Đặt tính và tính 
Cả lớp tính vào vở
G.Nhận xét rồi đổi đơn vị đo.
H.Nhận xét 
H.Nhắc lại 
G.Nêu ND bài1 và HD
H.Tự làm 
H.Nêu miệng bài giải 
G+H.Nhận xét , chữa .
H.Đọc bài 2 
H.Tự tính và viết lời giải 
H.Trình bày lên bảng 
H.Nhận xét , bổ xung 
Bài 3 HDH k,giỏi hoàn thiện BT 
G.Nhận xét giờ học
-Giao bài về nhà
Khoa học
tiết 49- 50: ôn tập : vật chất và năng lượng
I.Mục tiêu
 Sau bài học HS đước củng cố về:
 -Các kiến thúc phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm
 -Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khẻo liên quan tới ND phần vật chất và năng lượng.
 -Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II.Đồ dùng 
- một cục pin, dây dẫn, bóng đèn ... Một cái chuông nhỏ.
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ(3’)
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài(1’)
2.Phát triển bài (58’)
 -Trò chơi Ai nhanh ai đúng?
+ Đáp án đúng từ câu 1 đến câu 6
 1- d ; 2 – b ; 3 – c ; 4 – b ; 5 – b ; 6 – c .
Câu7 điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học .
a.Nhiệt độ bình thường.
b.Nhiệt độ cao.
c.Nhiệt độ bình thường.
d.Nhiệt độ bình thường.	
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Đáp án đúng :
a. Năng lượng cơ bắp người.
b.Năng lượng chất đốt từ xăng.
c.Năng lượng gió.
d.Năng lượng chất đốt từ xăng.
e.Năng lượng nước.
g.Năng lượng chất đốt từ than đá.
h.Năng lượng mặt trời.
4.củng cố ,dặn dò ( 2’)
Hệ thống bài
Về tìm hiểu thêm về các nguồn điện.
H.Nêu nguồn năng lượng .... 
G.Nhận xét, đánh giá
G.Giới thiệu bài 
G.Giao nhiệm vụ cho các nhóm
H.Thảo luận và tìm ý đúng thích hợp 3N 
H.Trình bày kết quả 
Đại diện nhóm lên trình bày 
Các cặp khác bổ xung
G.Kết luận
G:Phát phiếu HT câu hỏi 
H.Quan sát các hình 
H. Ghi lại kết quả vào phiếu
Đại diện nhóm lên trình bày 
(Các nhóm khác bổ xung . 
G.Kết luận 
H.Nêu lại kết luận 
H.Tự liên hệ 
G.Nhận xét , góp ý 
H+G.Nhận xét , đánh giá
G.Nhận xét tiết học -Giao bài về nhà. 
Thể dục
Bài 50
I.Mục tiêu: 
- Ôn phối hợp chạy và bật nhảy, chạy- nhảy- mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhưng đảm bảo an toàn.
- Chơi trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
 Trên sân trường.
G chuẩn bị một còi. Dây nhảy.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Cách thức tiến hành.
1.Phần mở đầu: (8’)
-Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
 - Chạy chậm theo đội hình hàng dọc quanh sân.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: “ Lăn bóng”
2. Phần cơ bản: (27’)
a, Ôn chạy, và bật nhảy:
- Học trò chơi “chuyền nhanh, nhảy nhanh”
3. Phần kết thúc: (5’)
-Thả lỏng.
-Hát 1 bài.
 x x x x
x x x x
-Khởi động, đội hình hàng dọc.
+ Lớp tập theo chỉ huy của nhóm trưởng.
- G quan sát, sửa sai cho H, giúp đỡ những H thực hiện chưa đúng.
- Thi giữa các tổ.
- H+G: nhận xét, đánh giá.
+ G nêu tên trò chơi.
- G giới thiệu cách chơi.
- H tập hợp theo đội hình chơi.
- H chơi thử 1- 2 lần.
- G nhận xét và nêu lại luật chơi.
-H chơi thật theo hiệu lệnh của G.
- Cả lớp cùng chơi.G quan sát, nhận xét.
- H+G: nhận xét, đánh giá.
+H tập động tác thả lỏng. 
-G hệ thống bài.
-G nhận xét giờ học, giao bài về nhà. 
Tập làm văn
tiết 50 : tập viết đoạn đối thoại
I.Mục đích yêu cầu
-Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV,viết tiếp lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản 
 II.Đồ dùng 
III,Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ ( 4’)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài (1’)
2.HD làm bài tập (33’)
BT1:đọc ND bài 1
Trích đoạn :Thái Sư Trần Thủ Độ.
BT2:.....
Trần Thủ Độ :-Hãy để tôi gọi hắn đến xem sao.(Gọi lính hầu )Quân bay, cho đòi quân hiệu ấy đến đây ngay !Nhớ dẫn theo một phu kiện để nhận mặt hắn.
Lính hầu :-Bẩm, vâng ạ .(Lát sau lính hầu về , dẫn theo một người quân hiệu trạc 30 tuổi, dáng vẻ cao lớn, đàng hoàng)
Người quân hiệu:-(Lạy chào)Kính chào Thái sư và phu nhân.
Trần Thủ Độ :-Ngẩng mặt lên!Người có biết phu nhân ta không ?
Người quân hiệu:-(Vẻ lo lắng )Bẩm đức ông , con biết phu quân ạ . 
Trần Thủ Độ :-Có đúng là sáng nay ngươi đã chặn kiệu của phu nhân ta không ?
Người quân hiệu:-Bẩm Đức Ông,quả có việc đóạ 
Trần Thủ Độ :-(Nổi giận)Giỏi thật ! Sao người dám hỗn láo với phu nhân ?
Người quân hiệu:-Bẩm Đức Ông, sáng nay, kiệu phu nhân đi ngang qua điện Kinh Thiên. Con đã trình với phu nhân nhưng các thị nữ cứ xô đến ....
Trần Thủ Độ :-Tỏ vẻ hài lòng , ôn tồn)Thì ra thế ! ngươi ở chức thấp mà giữ nghiêm phép nước như vậy, ta trách gì ngươi được, hãy thưởng cho anh ta.
Linh Từ Quốc Mộu:-Lấy cho ta một tấm lụa và một nén vàng
3.Củng cố ,dặn dò (2’)
-Hệ thống bài
 Về viết bài văn tả đồ vật
H.Trình bày lại bài viết giờ trước H+G.Nhận xét ,đánh giá 
G.Giới thiệu trực tiếp
H.đọc ND BT1 
H.Cả lớp đọc thầm đoạn trích
H.Tiếp nối đọc ND bài 2 
H.Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ ND 
G.Nhắc nhở , giải thích đề bài
H.Đọc lại ND 6 gợi ý về lời đối thoại 
H.Làm theo nhóm 
H.Đại diện trình bày 
H+g. Nhận xét và Giải thích thêm
H.Đóng kịch như VD 
H.Nhận xét, bình chọn nhóm đóng đạt và hay nhất 
G.Nêu BT 3 và HD 
H.Đóng vai diễn thử 
H+G.NHận xét , bổ xung, đánh giá, khen ngợi... 
G.Nhận xét giờ học 
-Giao bài về nhà
Âm nhạc :
Ôn tập bài : Màu xanh quê hương
I.Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ 
II.Đồ dùng :
III.Các hoạt động chủ yếu :
 Nội dung 
 Cách thức tiến hành 
1.Phần mở đầu :
2.Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ôn bài hát Màu xanh quê hương 
ND2:TĐN số 7 
Luyện đọc cao độ 
3.Phần kết thúc :
-G:Giới thiệu nội dung bài học 
H:Nghe GV hát 1 lần 
H:Hát đồng thanh 1lần 
H:hát theo dãy bàn 
H:Luyện đọc cao độ 
G:HDhát theo từng câu
G:theo dõi sửa nhửng chỗ chưa đạt 
H:tập ghép lời ca 
H:hát lại bài hát kết hợp động tác phụ hoạ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_5_tuan_25_ban_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc