Giáo án tuần 9 lớp 5

Giáo án tuần 9 lớp 5

Tiết 2: Đạo đức

TÌNH BẠN (TIẾT 1)

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.

- Thực hiện đối xử tôt svới bạn bè xung quanh trong cuộc sống hăng ngày.

- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.

II. Đồ dùng: Phiếu bài tập dành cho HS.

 

doc 34 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1212Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 9 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 9
 Ngày soạn: 9/10/2009
Ngày giảng: 12/10/2009(T2)
Tiết 1: Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
Tiết 2: Đạo đức
Tình bạn (tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tôt svới bạn bè xung quanh trong cuộc sống hăng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng: Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài.Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
+ GV y/ c HS đọc câu chuyện sgk.
Hỏi: 
+ Câu chuyện gồm có những nhân vật nào?
+ Khi đi vào rừng vào, hai người bạn đã gặp những chuyện gì?
+ Chuyện gì đã sảy ra sau đó?
+ Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong chuyện cho ta thấy nhân vật đó là một người bạn như thế nào?
+ Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nói với gì với bạn kia?
+ Em thử đoạn xem sau chuyện này tình cảm giữa hai người như thế nào?
+ Theo em, khi đã là bạn bè chúng ta cần cư xử với nhau như thế nào?
Hoạt động 2:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Gọi 3 HS đọc phần gh nhớ trong sgk.
Hoạt động 3:
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
+ Lớp ta đoàn kết chưa?
+ Điều gì xảy ra cho chúng ta khi xung quanh chúng ta không có những bạn bè?
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- HS hoạt động cả lớp.
- 3 HS đọc chuyện trong sgk.
- Câu chuyện gồm có 3 nhân vật: 2 người bạn và 1 con gấu.
- Hai người bạn đã gặp một con gấu.
- Khi thấy gấu, một người bạnđã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để lại người bạn còn lại trên mặt đất.
- Nhân vật đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một người bạn không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn, đó là một người bạn không tốt.
- Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nói với người bạn kia là “ Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là người tồi tệ’’
- HS nêu.
- HS làm việc theo nhóm.
- 3 HS đọc phần ghi nhớ trong sgk.
- HS thảo luận các câu hỏi tình huống .
- HS thực hiện.
Tiết 3:Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- HSY tính được các phép tính: 35 + 23; 394 + 305; 432 + 423 
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét- sửa sai.
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Luyện tập:
Bài 1: Viết số đo thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- HD HS làm bài:
a. 35 m 23cm = 35 m = 35, 23m
- HD HSY làm bài.
- Nhận xét – sửa sai.
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm( theo mẫu)
- GV nêu y/c và HD mẫu: 315m = 3,15 m
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 3: Viết các số do sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là km
- Y/c HS làm bài vào vở, gọi 3 HS lên bảng.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Kiểm tra bài làm của HSY.
- Nhận xét- sửa sai.
4. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
HS để bài lên mặt bàn.
- HS đọc y/c của bài.
- HS làm bài.
b. 51 dm 3cm = 51 = 51, 3 m
c. 14 dm 7 cm = 14 = 14, 7 m
- HS Ylàm bài.
- HS làm bài.
234 cm = 2,34 m
506 cm = 5,06 m
34dm = 3,4 m
- HS nêu y/c của bài.
- HS làm bài.
a. 3 km 245m = 3 km =3, 245 km
b.5 km 34 m = 5 km = 5, 034 km
c. 307 m = = 0,307 km
- HS làm bài.
a. 12,44m = 12 m = 12m 44cm
b. 7,4 dm = 7 dm = 7 dm4 cm
c. 3,45 km = 3 km = 3 km 450 m
d.34,3km = 34 km =34 km 300m
-HSY để bài lên bàn.
- HS thực hiện.
Tiết 4: Tập đọc
Cái gì quý nhất ?
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài; bước đầu biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận ở các nhân vật.
- Đọc diễn cảm đoạn 1 của bài, bước đầu biết thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: tranh luận, phân giải.
- Hiểu nội dung bài: hiểu nội dung tranh luận: cái gì quý nhất? Hiểu rằng người lao động là quý nhất.
- HSY đánh vần đọc được câu 1 của bài.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ sgk.
- Bản phụ
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc thuộc lòng bài thơ : Trước cổng trời.
- Nhận xét- cho điểm
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- 1HS đọc bài.
- HD HSY đọc bài.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chia đoạn:
Đoạn 1: Một hôm, trên đường đi học về sống được không.
Đoạn 2: Quý và Nam  thầy giáo phân giải.
Đoạn 3: Nghe xong  còn lại.
- Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu .
b. Tìm hiểu bài:
- Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
- Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
- Em hãy chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do em chọn tên đó?
- Nội dung bài nói lên điều gì?
c. Đọc diễn cảm:
- Y/c HS luyện đọc theo vai
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV đọc mẫu.
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 1 HS lên bảng trình bày.
- 1 HS đọc bài.
- HS đọc bài.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS nghe.
- Hùng cho rằng lúa, gạo quý nhất. Quý cho rằng vàng, bạc quý nhất. Nam cho rầng thí giờ quý nhất.
+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất vì con người không thể sống được mà không ăn.
+ Quý cho rằng vàng là quý nhất vì mọi người thường nói quý như vàng, có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
+ Nam cho rằng thì giờ là quý nhất vì người ta nói thì giờ quý hơn vàng bạc, có thì giờ mới làm ra được lúa gạo,vàng bạc.
- Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và lúa gạo cũng trôi qua một cách vô vị.
- HS chọn tên cho chuyện và giải thích lí do mình chọn tên đó.
- Người lao động là quý nhất.
- HS luyện đọc phân vai.
- Cả lớp trao đổi, thống nhất về giọng cho từng nhân vật, 
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS thực hiện.
Tiết 5: Lịch sử
Mùa thu cách mạng
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn.
- Ngày 19- 8 trở thàng ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám ở nước ta.
- ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng tám
- Liên hệ các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu ý ghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnh ?
- Nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1:(làm việc cả lớp)
- Nêu diễn biến tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa ngày 19- 8- 1945 ở Hà nội?
- Nêu ý nghĩa của cách mạng tháng 8-1945?
* Hoạt động 2:
- Việc vùng lên dành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?
- Trình bày ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội?
* Hoạt động 3:
- Khí thế của cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì?
- Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt được kết quả ra sao, kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà?
4. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Ngày 18- 8- 1945, cả Hà Nỗiuất hiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế cách mạng.
- Sáng 19- 8- 1945, hàng vạn nhân dân xuống đường biểu dương lực lượng.
- Cách mạng tháng 8 đã lật đổ nền quân chủ, đập tan xiềng xích của thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây dựngnền tảng cho nước Việt Namdân chủ cộng hoà, đọc lập, tự do hạnh phúc.
- Ta dành được chính quyền , cách mạng thắng lợi ở Hà Nội.
- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động tới lòng yêu nước của nhân dân trên cả nước
- Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng.
- Giành độc lập, tự do cho dân tộc đưa nhân dân ta thoát khởi kiếp nô lệ.
- HS thực hiện.
Buổi chiều
Tiết 1 + 2: Tiếng việt
ôn tập
I, Mục tiêu
- HS học thuộc lòng bài Tiếng đàn Ba - la - lai - ca trên sông Đà.
- HS nhớ viết được đoạn 1 của bài Tiếng đàn Ba - la - lai - ca trên sông Đà.
- HSY đánh vần đọc được 2 dòng đầu và nhìn chép được 2 dòng đầu của bài Tiếng đàn Ba - la - lai - ca trên sông Đà.
II, Nội dung
1, Bài Tiếng đàn Ba - la - lai - ca trên sông Đà: 35 phút
- HS tự học thuộc lòng bài thơ.
- HD HSY đánh vần đọc bài.
2, Chính tả: 25 phút
- HS tự nhớ viết.
- HD HSY nhìn viết.
Tiết 3: Toán
Luyện tập về số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I, Mục tiêu
- HS luyện viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- HSY làm được các phép tính: 245 + 433; 546 + 123; 768 – 213
II, Nội dung
Bài tập : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:30 phút
	a, 4 m 25 cm = . . . m	b, 2m 6dm = . . . m
	 12m 8dm = . . . m	 6 dm 3cm = . . .dm
	 26m 8cm = . . . m	 9dm 8cm = . . .dm
* HD HSY làm bài.
 Ngày soạn: 10/10/2009
Ngày giảng: 13/10/2009(T3)
Tiết 1: Toán
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn:
- Bảng đơn vị đo khối lượng.
- QH giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa các số đơn vị đo khối lượng thường dùng.
- Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phânvới các dơn vị đo khác nhau.
- HSY tính được các phép tính: 123 + 345; 456 + 443; 758 - 432
II. Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẫn.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét- sửa sai.
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Bài mới:
- GV cho HS ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng.
VD: 1 tạ = tấn = 0,1 tấn.
 1 kg = tạ = 0,01 tạ
1 kg = tấn = 0,001 tấn
- HD HSY làm bài.
C. Luyện tập:
Bài 1: Viết só thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- HD HS làm bài.
a. 4 tấn 562 kg = 4 tấn= 4,562 tấn
- Nhận xét – sửa sai.
Bài 2: Viết các số do dưới dạng số thập phân.
- GV nêu y/c của bài.
- G ... p số: 5 400 (m2)
 0,54 ha
- HSY để bài lên bàn.
- HS nhắc lại ND bài.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Đại từ
I. Mục tiêu
- Hiểu khái niệm thế nào là đại từ.
- Nhận biết được đại từ trong cách nói hàng ngày, trong văn bản
- Biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.
- HSY đánh vần đọc được ý b của BT1.
II. Chuẩn bị: Bài tập 2,3 viết vào bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài: Gi đầu bài.
B. Tìm hiểu ví dụ:
Bài1: 
- Gọi HS đọc Y/c và nội dung bài tập
- HD HSY đọc bài.
+ Các từ tớ, cầu dùng làm gì trong đoạn văn?
+ Từ nó dùng để làm gì?
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập
- Y/c HS thảo luận theo nhóm.
+ Xác định từ in đậm thay thế cho từ nào?
+ Cách dùng ấy có giống cách dùng BT1 không?
Hỏi:
+ Qua hai bài tập trên, em hiểu thế nào là đại từ?
+ Đại từ dùng để làm gì?
C. Ghi nhớ:
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ (sgk)
D. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập
- Y/c HS đọc các từ in đậm trong đoạn thơ.
Hỏi:
+ Những từ in đậm ấy dùng để làm gì?
+ Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập
- Y/c HS tự làm.
- Hỏi: 
+ Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai và ai?
+ Các đại từ: mày, ông, tôi, nó, dùng để làm gì?
Bài 3
- Gọi HS đọc Y/c và nội dung bài tập
- Y/c HS làm việc theo nhóm.
- Kiểm tra bài đọc của HSY.
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS để vở lên bàn.
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HSY đọc bài.
- Từ tớ, cậu dùng để xưng hô, tớ thay thế cho Hùng, cậu thay thế cho Quý và Nam.
- Từ nó được thây thế cho chích bông ở câu trước.
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS trao đổi thảo luận theo nhóm.
- Từ vậy thay thếcho từ thích.
- Từ thế thay thế cho từ quý
- Cách dùng như vậy giống ở bài tập 1 là tránh lặp từ ở câu tiếp theo.
- Đại từ là những từ dùng để xưng hô thay thế cho danh từ, động từ, tính từ.
- Đại từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.
- 3 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng 
-ýH đọc: Bác, người, ông cụ, người, người, người.
- Ngững từ in đậm đó dùng để chỉ Bác Hồ.
- Nhữn từ đó được viết hoa nhằm biểu thị thái độ tôn kính.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe
- Bài ca dao là lời đối đáp giữa nhân vật ông với con cò.
- Các đại từ đó dùng để xưng hô, mày chỉ cái cò, ông chỉ người đang nói, tôi chỉ cái cò, nó chỉ cái diếc.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe
- HS thảo luận nhóm.
- HSY đọc bài.
- HS nhắc lại ND bài.
Tiết 4: Kĩ thuật
Luộc rau
I,Mục tiêu: HS cần phải:
- Biết cách thực hiện các công việc CB và các bước luộc rau.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II, Đồ dùng dạy học
Đậu đũa
Nồi, soong, đĩa.
Rổ, chậu
Đũa nấu
Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS..
III, Các hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ: KT sự CB của HS
3, Bài mới
a, Giới thiệu bài: GV nêu y/c, MĐ của bài
b, Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau.
- HD HS quan sát hình 1( SGK)& TLCH:
? Các nguyên liệu và dụng cụ cần CB để luộc rau ?
? Em hãt nêu cách sơ chế rau trước khi luộc ?
- HD HS quan sát H2 & đọc ND mục 1b.
- Gọi HS lên bảng thực hiện cách sơ chế rau đã CB.
- GV nhận xét & sửa những thao tác chưa đúng.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau
- HD HS đọc ND mục 2 + quan sát H3.
- HD HS cách luộc rau.
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm làm bài.
- GV nêu đáp án.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
4, Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét ý thức học tập của HS.
- VN đọc trước bài mới.
- Lớp hát
- HS nghe.
- HS quan sát hình & TLCH
- HS TL
- 2 HS đọc.
- 1 HS lên thực hiện.
- HS sửa sai.
- 2 HS đọc
- HS nghe và ghi nhớ.
- Các nhóm thực hiện.
- Các nhóm đối chiếu kết quả.
- HS nghe.
- HS nghe.
Tiết 5: Mĩ thuật
Ttmt: “giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam”
Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ
HS múa hát tập thể
 Ngày soạn: 12/5/2009
 Ngày giảng: 16/10/2009(T6)
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung.
I, Mục tiêu: Giúp HS củng cố về cách viết số đo độ dài , khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- HSY biết vận dụng bảng nhân 6 để làm BT 
II. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là m
- HD HS làm bài: 3m 5dm = 3 m = 3,5 m
- Giao bài và HD HSY làm bài.
- Nhận xét- bổ xung.
Bài 2: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm.
- GV nêu y/c của bài.
- Nhận xét- bổ xung.
Bài 3: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm
- Y/c HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét- bổ xung.
Bài 4: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm
- HD HS làm bài.
 3kg5g = 3kg = 3,005 kg
- Nhận xét- bổ xung.
Bài 5: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm
- HD HS làm bài.
- Kiểm tra bài làm của HSY.
- Nhận xét- bổ xung.
4. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS để bài lên bàn.
- 1 HS nêu y/c của bài.
- HS làm.
b, 4 dm = m = 0,4 m
c, 34m 5 cm = 34 = 34,05 m
d, 345 cm = = 3, 45 m
- HSY làm bài.
- HS làm.
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là kg.
 3,2 tấn
 3200 kg
 0,502 tấn
 502 kg
 2,5 tấn
 2500 kg
 0, 021 tấn
 21 kg
- HS làm.
a, 42dm4cm = 42dm = 42,4dm
b, 56cm9 mm = 56cm = 56,9 cm
c, 26m 2cm = 26 m = 26,02m
- HS làm.
b, 30 g = 0,300kg
c, 1103 g = = 1,103 kg
- 2 HS đọc y/c của bài.
- HS làm.
a, túi cân nặng: 1,7 kg
b, túi cân nặng: 1700g
- HSY để bài lên bàn.
- HS nêu ND của bài.
Tiết 2:Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I, Mục đích yêu cầu: Bước đầu biết mở rộng lý lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình tranh luận 
- HSY đánh vần đọc được 4 dòng thơ trong BT2.
II. Đồ dùng dạy học: SGK 
III. Các hoạt động dạy học 
1, ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Đóng vai 1 trong 3 bạn để tranh luận cái gì quý nhất ?
- Lớp hát.
- 3 HS đóng vai,tranh luận nhận xét 
- GV nhận xét chung , ghi điểm 
3, Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
- Lớp nghe.
2. Luyện tập 
Bài 1 :
? Bài yêu cầu gì ?
- HD HSY đọc bài.
- HS đọc yêu cầu bài 
- HSY đọc bài.
- Tóm tắt ý kiến, lý lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật.
- HS lần lượt đổi mới từng nhân vật 
Nhân vật
ý kiến
Lý lẽ, dẫn chứng 
Đất 
Cây cần đất nhất 
Đất có chất màu môi thuỷ 
Nước 
Cây cần đất nhất 
Nước vận chuyển chất màu 
Không khí 
Cây cần không khí nhất 
Cây không thể sống thiếu không khí 
ánh sáng
Cây cần ánh sáng nhất 
Thiếu ánh sáng, cây xanh xẽ không còn màu xanh 
- Tổ chức HS tranh luận theo 4 nhóm 
- N 4 tranh luận, nhập vai xưng tôi 
- Đại diện, tranh luận trước lớp, bốc thăm nhận vai .
- Tranh luận và thống nhất: Cây xanh cần cả nước, đất, không khí, ánh sáng 
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn người tranh luận giỏi nhất. 
Bài 2:
- GV nêu y/c của bài. 
- HS yêu cầu bài 
- Tổ chức HS tự làm bài thuyết trình 
- HS hiểu ý kiến và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài 
Gợi ý: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra? Đèn lại lợi ích gì cho cuộc sống? Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra trăng làm cho cuộc sống thêm đẹp thế nào ?
- HS tìm hiểu ý kiến, lý lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài
- Kiểm tra bài đọc của HSY.
- Một số học sinh đọc thuyết trình của mình. 
- HSY đọc bài.
- GV cùng HS NX tuyên dương HS có bài thuyết trình tốt 
IV. Củng cố dặn dò
- VN học bài.
- NX tiết học: CB giờ sau ôn tập GK I.
- HS thực hiện.
Tiết 3 : Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng
- Nêu một số tình huốngcó thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
- Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Liệt kê dang sách những ai có thể đáng tin cậy chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ trong sgk.
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn địmh tổ chức 
2. kiểm tra bài cũ 
- Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV / AIDS ?
- nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới 
A. Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại:
* Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến bị xâm hại và những điều cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại.
* Cách tiến hành
- Y/c HS đọc lời thoại trong sgk.
- Hỏi: 
+ Các bạn trong tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì?
- Y/c HS thảo luận tìm các cách đề phòng bị xâm hại:
B. Hoạt động 2: ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS thảo luận theo nhóm các tình huống sau:
+ Phải làm gì khi có người tặng quà cho mình?
+ Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà?
+ Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân?
C. Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại.
* Mục tiêu: HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại.
* Cách tiến hành:
+ Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta phải làm gì?
+ Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta phải làm gì?
+ Theo em, chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ cùng ai khi bị xâm hại?
4. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS lên bảng nêu.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến trước lớp.
- Tranh 1: Nếu đi đường vắng 2 bạn có thể bị cướp hết đồ, dụ dỗ dùng các chất gây nghiện...
- Tranh 2: Đi một mình vào buổi tối, đường vắng có thể bị kể xấu hãm hại, khi gặp nguy hiểm không có người giúp đỡ.
Tranh 3: bạn gái có thể bị bắt cóc,bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ.
- HS thảo luận theo nhóm.
Để phòng tránh không bị xâm hại cần:
+ Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
+ Không ra đường một mình khi đã muộn.
+ Không ở trong phòng kí một mình với người lạ.
+ Không đi nhờ xe với người lạ.
+ Không cho người lạ chạm vào người mình....
- HS thảo luận theo các tình huống.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS phát biểu ý kiến của mình.
- Khi bị xâm hại, chúng ta nói ngay với người lớn để được chia sẻ và biết cách giải quyết, ứng sử.
- Bố mẹ. ông bà, cô giáo, ...
- HS nêu.
Tiết 4:Thể dục
Trò chơi “ Ai nhanh và ai khéo’
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 9
1. Chuyên cần.
2. Học tập:
3. Đạo đức:
4. Các hoạt động khác:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9(4).doc