Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 30 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 30 (Chuẩn kiến thức)

1- Kiểm tra bài cũ

2- Giới thiệu bài mới

3- Tìm hiểu thông tin trong SGK

- Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên mà em biết.

- Nêu ích lợi của thiên nhiên mà em biết?

- Hiện nay việc sử dụng các tài nguyên thiên nhiên ở nức ta có gì chưa hợp lí?

- Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?

- Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không?

- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì?

 

doc 23 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 262Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 30 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai,29/03/2010
Đạo đức(31): Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
I- Mục tiêu: Giúp HS :
- Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận . cung cấp cho con người điều kiện sống như : Nước, không khí, đất...
*GDMT:Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của mọi người.
II- Chuân bị
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung, phiếu thực hành.
III Các hoạt động day- học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ
2- Giới thiệu bài mới
3- Tìm hiểu thông tin trong SGK
- Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên mà em biết.
- Nêu ích lợi của thiên nhiên mà em biết?
- Hiện nay việc sử dụng các tài nguyên thiên nhiên ở nức ta có gì chưa hợp lí?
- Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không?
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì?
4- Luyện tập
Bài tập 1
GV nêu nội dungbài tập
Hoàn thành các thông tin vào bảng sau
- HS đọc các thông tin SGK
- Một số tài nguyên thiên nhiên:
Than, dầu mỏ, sắt......đất trồng
Chưa hợp lí vì rừng đang bị chặt phá bừa bãi, cạn kiệt, nhiều động thực vật quí hiếm đang có nguy cơ diệt chủng....
HS nêu
- Con người sử dụng tài nguyên thiên nhiên để trồng trọt, sản xuất như chạy máy phát điện....
- HS nêu nội dung bài tập
 Tài nguyên
 thiên nhiên
ích lợi của tài nguyên thiên nhiên
 Biện pháp bảo vệ
Đất trồng
Trồng trọt cây trái hoa màu
Bảo vệ không làm ô nhiễm đất
Rừng
Nơi sinh sống của nhiều loại dộng vật 
Không phá rừng..
Đất ven biển
Trồng cây chắn sóng
Chống sói mòn
Cát
Sử dụng để xây nhà , các công trình công cộng
Khai thác hợp lí
Mỏ than
Cung cấp chất đốt
Khai thác hợp lí
Gió
Điều hoà không khí
ánh sáng mặt trời
Chiếu sáng cho trái đất, cung cấp nhiệt.
Bảo vệ tầng khí quyển
Hồ nước tự nhiên
Nơi sinh sống nhiều loại động thực vật dưới nước
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Thác nước
Cảnh đẹp cho con người
Túi nước ngầm
Nguồn nước dự chữ cho con người
Không làm ô nhiễm nguồn nước
-Bày tỏ thái độ
-Tán thành những quan điểm nào
GV kết luận: .
-HS nêu đáp án
Củng cố dặn dò
-Chuẩn bị bài tập SGK.
* Tài nguyên thiên nhiên không bao giờ cạn kiệt.(1)
* Tài nguyên thiên nhiên để phục vụ con người nên chúng ta sử dụng tjoả mái, không cần tiết kiệm. .(2)
* Nếu không bảo vệ tài nguyên nước, sẽ không có nước sạch để dùng. .(3)
* Tài nguyên cạn kiệt con người vẫn không ảnh hưởng. .(4)
* Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ và duy trì cuộc sống lâu dài cho con người. .(5) .
Thứ hai,29/03/2010
Tập đọc(29): Thuần phục sư tử
I-Mục tiêu
Đọc đúng, diễn cảm toàn bài
Hiểu nội dung bài: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là đức tính làm lên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ sức mạnh hạnh phúc gia đình.
II-Đồ dùng -Tranh minh hoạ SGK
 -Bảng phụ
III-Hoạt động dạy- học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
Đọc bài Con gái”
Nhận xét cho điểm
Giới thiệu bài
a.Hướng dẫn đọc
- 3 HS đọc nối tiếp
- Luyện đoc theo cặp
- Đọc chú giải
- Đọc toàn bài
b.Tìm hiểu bài
- Ha- li- ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
- Thái độ của Ha- li- ma như thế nào khi nge điều kiện của vị giáo sĩ?
- Tại sao nàng lại có thái độ như thế nào?
- Ha- li- ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
- Ha- li- na đã lấy ba sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
- Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha- li- ma con sư tử đang giận dữ bỗng dưng “ cặp mắt xuống” rồi lẳng lặng bỏ đi?
- Theo em, vì sao Ha- li- ma lại quyết tâm thực hiện bằng được yêu cầu của vị giáo sĩ?
- Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ ?
- Câu chuyện có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta?
Ghi bảng:
c.Đọc diễn cảm 
Chọn đoạn đọc
Đọc theo cặp
Thi đọc diễn cảm
 3- Củng cố dặn dò
2HS đọc
Nhận xét 
Đọc nối tiếp
- Đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- Nhờ vị giáo sĩ cho lời khuyên, làm thế nào để chồng mình hết cau có...
- Vừa đi vừa khóc, toát mồ hôi...
điều kiện mà giá sĩ đưa ra rất khó thực hiện..
- Tối đến nàng ôm con cừu non vào rừng....
- Một con khỉ đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên cạnh chân nàng.....
- Vì ánh mắt dịu hiền của Ha- li- ma làm sư tử không thể tức giận....
- Vì Ha- li- ma mong muốn được hạnh phúc...
- Sức mạnh, trí thông minh của người phụ nữ là trí thông minh, kiên nhẫn, dịu dàng...
- Nêu lên sự kiên nhẫn dịu dàng, thông minh là đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
Thứ hai,29/03/2010
Toán( 146 ): Ôn tập về số đo diện tích/154
I- Mục tiêu
- Củng cố về số đo dện tích
- Viết số do diện tớch dưới dạng số thập phõn ( BT 1, 2 cột 1, 3 cột 1 )
II- Đồ dùng
- Bảng phụ ghi bài tập 2
III-Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
Nhận xét cho điểm
Giới thiệu
Luyện tập
Bài 1
Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm
Nhận xét bổ sung
Bài 2
Đổi các đơn vị đo diện tích
Bài 3 Viết các đơn vị đo diện tích vào ô trống
 4- Củng cố dặn dò
- 2HS làm bài trên bảng
- Dưới lớp làm vở nháp
- Nhận xét bổ sung
- HS tự làm đổi chéo chữa bài cho nhau
- HS làm việc cá nhân
- HS viết các đơn vị đo diện tích vào ô trống nhận xét ,nêu kết quả đúng.
Thứ ha,29/03/2010
Chính tả( 30): Cô gái của tương lai
I- Mục tiêu
- Nghe viết đúng, chính xác, đẹp đoạn văn Cô gái của tương lai
- Luyện tập một số tên viết hoa các tên riêng huân chương, huy chương, giải thưởng...
II- Đồ dùng
-Bảng phụ ghi bài tập 2
III-Các hoạt động dạy – học 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
Viết các từ :
- Anh hùng Lao động
- Huân chương Kháng chiến
- Huân chương Lao động
Nhận xét cho điểm
Giới thiệu bài mới
a.Hướng dẫn nghe – viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Đọc đoạn văn
- Đoạn văn giới thiệu về ai
- Tại sao Lan Anh được gọi là mẫu người của tương lai.
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Tìm các từ khó trong đoạn văn
- Viết các từ khó
- Nhận xét cho diểm
c) Viết chính tả
- Xoát lỗi
 Chấm
b.Làm bài tập
Bài 2
Đọc nội dung bài
Đọc các cụm từ in nghiêng trong đoạn văn.
Vì sao em lại viết các từ in nghiêng đó?
Nhận xét bổ sung
Bài 3
.GV nhận xét giải thích thêm
3 – Củng cố dặn dò
- 2HS lên bảng viết
Nhận xét
Đọc đoạn văn
- Giới thiệu về cô bé Lan Anh
Là một cô gái đảm đang, thông minh. Bạn được mời làm đại biểu của Nghị viện Thanh niên thế giới năm 2000
- Từ in nghiêng:
In- tơ- nét, Ôt- xtrây- li- a, 
 Nghị viện Thanh niên,
Đọc các từ khó
- Đọc các từ trong bài
Anh hùng Lao động
Huân chương Sao vàng
Huân chương Lao động hạng Nhất
Giải thích:
- Anh hùng / Lao động
Gồm 2 bộ phận tạo thành nên viết hoa tiếng đầu của mỗi bộ phận
đó là anh và lao 
- Anh hùng / Lực lượng vũ trang
- Huân chương / Lao động hạng Ba
...........................................................
Thứ ba,30/03/2010
Luyện từ câu(29): Mở rộng vốn từ : Nam và nữ
I- Mục tiêu
- Biết một số phẩm chất quaẩttọng của Nam và nữ ( BT 1,2). 
- Biết và hiểu nghĩa một số cõu thành ngữ và tục ngữ ( BT 3 ).
II- Đồ dùng
Bảng phụ ghi bài tập 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1- Kiểm tra bài cũ
2- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
Đọc bài trong nhóm
Vì sao lại đồng ý như vậy?
GV bổ sung
Bài 2
Đọc nội dung bài toán 
* Đọc nội dung bài
- Làm bài theo cặp 
GV nhận xét câu trả lời đúng
Bài 3 
* Đọc nội dung bài tập
Đọc các câu thành ngữ, tán thành câu 
thành ngữ nào? giải thích tại sao?
GV kết luận:
4.Củng cố dặn dò 
- 2HS đọc
- Nêu ý kiến
*Làm bài tập theo cặp
- Trình bày
* Nêu, đồng ý tán thành câu nào 
Thứ năm,1/4/2010 
Kể chuyện(30): Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I-Mục tiêu
- Lập dàn ý, hiểu và kể được một cõu chuyện đó nghe, đó đọc( giới thiệu được nhõn vật hoặc nờu được diễn biến cõu chuyện hoặc cỏc đặc điểm chớnh của nhõn vật, nờu được cảm nghĩ của mỡnh về nhõn vật, kể rừ rang, rành mạch) về một người phụ nữ anh hung hoặc một phụ nữ cú tài.
II-Đồ dùng
Tranh ảnh...
III-Các hoạt động dạy – học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
Kể đoạn truyện Lớp trưởng lớp tôi”.
Nhận xét cho điểm
Hướng dẫn kể
Tìm hiểu đề bài
GV phân tích đề bài . Đọc gợi ý
Kể trong nhóm
GV gợi ý cách kể
Giới thiệu câu chuyện kể
Xuất sứ câu chuyện, nghe khhi nào, đọc ở đâu?
Nhân vật chính trong truyện là ai?
Nội dung chính trong câu chuyện là ai?
Kể trước lớp.
Nhận xét bổ sung. Bình chọn 
3- Củng cố dặn dò
HS kể
Nhận xét bổ sung
Đọc nội dung đề bài
HS kể nhóm đôi, bàn
Nhận xét bổ sung
HS xung phong kể
Thứ ba,30/03/2010
Toán(147): Ôn tập về đo thể tích/155
I- Mục tiêu
- Củng cố về đơn vị đo thể tích
- Viết số đo thể tớch dưới dạng số thập phõn.
- Chuyển đổi số đo thể tớch.( BT 1,2 cột 1, 3 cột 1 )
II- Đồ dùng
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 
III- Các hoạt động day – học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 2
Nhận xét cho điểm
Giới thiệu bài mới
Luyện tập
Bài 1
Viết số thích hợp vào chỗ trống
Nhận xét bổ sung
Bài 2
Đọc nội dung bài
Làm vào vở
Nhận xét cho điểm
Bài 3
Đọc nội dung bài
Nhận xét cho điểm
4- Củng cố dặn dò
- HS chữa bài
- Nêu mối quan hệ các đơn vị đo
- Nhận xét bổ sung
1m3 = 1000dm3......
.....................................................
Bài 2
- Làm vào vở
- Nêu bài làm của mình.......
Bài 3
- HS tiếp tục làm vào vở
Nhận xét bổ sung
Thứ tư,31/3/2010
Lịch sử(30): Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
I- Mục tiêu
 - Biết Nhà mỏy Thuỷ điện Hoà Bỡnh là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cỏn bộ, cụng nhõn Việt Nam và Liờn Xụ.
*GDMT: Cảm phục tinh thần lao động dũng cảm của công nhân Việt Nam...
 Biết ớch lợi của nhà mỏy thuỷ điện => Tiết kiệm nguồn điện
II- Đồ dùng
Tranh ảnh SGK
III- Các hoạt động dạy - học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ
Thuật lại sự kiện lịch sử diễn ra ngày 25- 4 1976 ở nước ta?
Nhận xét cho điểm
2- Giới thiệu bài
3- Tìm hiểu
Đọc nội dunng SGK
a) Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào thời gian nào?
Kháng chiến thắng lợi nhân dân ta đã làm gì?
Nhà máy chính thức xây dựng và khởi công vào thời gian nào?
Nhà máy được xây dựng ở đâu?
Vào hoàn cảnh nào , hoàn thành bao nhiêu năm?
-b) Vì sao phải xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
- Tinh thần lao động của các công nhân Việt Nam và công nhân Liên Xô tại công trường thuỷ điện Hoà Bình?
 c- ích lợi của của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
-Thảo luận nhóm
-Trình bày
-GV kết luận
-Đọc SGK
3- Củng cố dặn dò
2HS nêu
Nhận xét bổ sung
HS đọc
Đất nước hoà bình đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.....
Xây dựng đất mước...
HS nêu
Sông Đà Thị xã Hoà Bình
6-11-197 ... ác đại dương
Đọc, quuan sát bản đồ điền vào bảng phụ.
-GV kết luận :
Có 4 Đại dương
Thái bình Dương
ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
- Một số đặc điểm của các Đại Dương
- Đọc bảng số liệu
- Xếp các đại dương theo thứ tự từ bé đến lớn
- Đại dương nào sâu nhất
-GV kết luận : Trên bề mặt trái đất có 4 đại dương với tổng diện tích 371000000km2 chiếm 3/4 diện tích trái đất. Thái Bình Dương có diện tích lớn nhất, cũng là đại dương sâu nhất.
- HS nêu
- Nhận xét bổ sung
- Quan sát nêu các Đại Dương trên thế giới.
- Chỉ trên bản đồ
- HS nhắc lại
Thứ sáu,02/04/2010
Tập làm văn(60): Tả con vật (Viết )
I- Mục tiêu
- Thực hành bài viết tả con vật. Yêu cầu đầy dủ 3 phần mở bài, thân bài, kết luận.
Lời văn tự nhiên.
II- Các hoạt động day- học
1- Giới thiệu bài
Chép đề trên bảng
đọc giợi ý SGK
2-Làm bài
Thu chấm nhận xét chung.
Củng cố dặn dò
Thứ sỏu,02/04/2010
Toán(150): Phép cộng/158
I-Mục tiêu
- Củng cố về phép cộng, giải các bài toán liên quan về phép cộng.( BT 1,2 cột 1, 3,4 )
II- Đồ dùng
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2
III- Các hoạt động dạy - học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 2
Nhận xétt cho điểm
Giới thiệu bài
Luyện tập
Bài 1
- Đọc nội dung bài
- Nêu kết quả
- Nhận xét
Bài 2
- Đọc nội dung bài : Tính bằng cách thuận tiện nhất
HS làm vào vở.
Bài 3
- Nêu kết quả nhanh
Bài 4
- Tóm tắt bài toán
Giải
Nhận xét cho điểm.
4- Củng cố dặn dò
2HS nêu bài làm
Nhận xét
Bài 1
Đọc nội dung bài
Nhận xét
Bài 2
Vận dụng tính chất giao hoán
a) ( 689 + 875 ) + 125 =
 689 + (875 + 125 ) =
689 + 	1000 = 1568
..
..
Bài 3 HS nêu cách tính của mình
Bài 4
Giải
Nhận xét bổ sung
Thứ sỏu,02/04/2010
Sinh hoạt (30): TỔNG KẾT TUẦN 30
I-Mục tiờu:
- Tổng kết rỳt kinh nghiệm tuần 30
-Phổ biến kế hoạch tuần 31
-Sinh hoạt theo chủ điểm
II- Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
1.Tổng kết tuần 30:
* Cỏc tổ trưởng nhận xột, rỳt kinh nghiệm của tổ về:
+ Học tập
+Nề nếp-trật tự
+Vệ sinh
+TD giữa giờ
+Xếp hàng ra vào lớp
*Lớp trưởng nhận xột chung.
*Bỡnh chọn cỏ nhõn xuất sắc
*Gv nhận xột- nhắc nhở:
2.Phổ biến kế hoạch tuần 31:
-Tớch cực ụn tập cuối năm
-Củng cố cỏc phong trào
-Nhắc nhở cỏc hs cần rốn về kiến thức: Triều, Vỹ, Bỡnh
3.Sinh hoạtchủ điểm:
-ễn cỏc bài hỏt truền thống về cỏc anh hựng VN
-Tỡm hiểu về Chiến dịch Hồ Chớ Minh
-Cỏc tổ trưởng lần lượt nhận xột
-Lớp trưởng nhận xột
-Lắng nghe
-Thi đua giữa cỏc tổ
Thứ ba/30/03/2010
Khoa học ( 59 ): sự sinh sản của thú
I.Mục tiờu: - Biết thỳ là động vật đẻ con
II. Đồ dùng dạy – học: - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ
+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 58. -Nhận xét, cho điểm HS.
2.- Giới thiệu bài
+ Kể tên các loài thú mà em biết?
+ Theo em, thú sinh sản bằng cách nào?
2.Hoạt động 1: Chu trình sinh sản của thú
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng:
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2 và trả lời câu 2 câu hỏi trang 118 SGK.
+ GV hd HS gặp khó khăn.
- GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- Các câu hỏi:
1. Nêu nội dung hình 1a.
2. Nêu nội dung hình 1b.
3. Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
4. Nhìn vào bào thai của thú trong bụng mẹ bạn thấy những bộ phận nào?
5. Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
6. Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
7. Bạn có nhận xét gì về sự sinh sản của thú và chim.
8. Bạn có nhận xét gì về sự nuôi con của chim và thú?
- Nhận xét kết quả HS làm việc trong nhóm và báo cáo.
Hỏi: + Thú sinh sản bằng cách nào?
+ Mỗi lứa thú thường đẻ mấy con?
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng.
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
+ Phát phiếu học tập cho từng nhóm.
+ Yêu cầu HS: Quan sát tranh minh hoạ trang 120, 121 SGK và dựa vào hiểu biết của mình để phân loại các loài động vật thành 2 nhóm mỗi lứa đẻ 1 con và mỗi lứa đẻ từ 2 con trở lên.
- Đổi chéo các nhóm để kiểm tra kết quả.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả. GV ghi nhanh lên bảng
- Gọi nhóm tìm được nhiều động vật nhất đọc cho cả lớp nghe. HS cả lớp bổ sung.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
3.Củng cố - Dặn dũ:
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 121 SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nnhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và tìm hiểu về sự nuôi dạy con của một số loài thú.
- 2HS lên bảng, lần lợt trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy mô tả sự phát triển phôi thai của gà trong quả trứng theo hình minh hoạ 2 trang 118.
+ Các loài thú: trâu, lợn, bò ...
+ Thú sinh sản bằng cách đẻ con.
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
+ Nhóm 4 HS cùng quan sát, trao đổi, thảo luận, trả lời từng câu hỏi trong SGK
1. H1a chụp bào thai của thú con khi trong bụng mẹ.
2. H1b chụp thú con lúc mới đợc sinh ra.
3. Bào thai của thú được nuôi dưỡng trong bụng mẹ.
4. Thấy hình dạng của thú con với đầu, minh, chân, đuôi.
5. Thú con có hình dạng giống nh thú mẹ.
6. Thú con mới ra đời đợc thú mẹ nuôi bằng sữa.
7. Sự sinh sản của thú và chim có sự khác nhau:
+ Chim đẻ trứng, ấp trứng và trứng nở thành con.
+ ở thú, hợp tử phát triển trong bụng mẹ, bào thai của thú con lớn lên trong bụng mẹ.
8. Chim nuôi con bằng thức ăn tự kiếm, thú lúc đầu nuôi con bằng sữa. Cả chim và thú đều nuôi con cho đến khi con của chúng có thể tự kiếm ăn.
- Lắng nghe.
Thứ ba,30/03/2010
Kĩ thuật ( 30 ): Lắp rô - bốt ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: HS biết: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt 
- Lắp được rô - bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Lắp tương đối chắc chắn.
II. đồ dùng dạy học
- Mẫu rô - bốt đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
- GV nêu tác dụng của rô - bốt trong thực tế:
2.Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu
- Cho học sinh quan sát mẫu rô - bốt đã lắp sẵn.
- GV cho học sinh quan sát toàn bộ và quan sát từng bộ phận.
- Để lắp đợc rô - bốt, theo em cần lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó? 
3.Hoạt động2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a, Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Gọi 1- HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.
- GV nhận xét, bổ sung và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b, Lắp từng bộ phận
* Lắp chân rô bôt ( H2-sgk)
Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 2 (sgk) 
- Gọi 1 hs lên bảng lắp
- Nhận xét
* Lắp thân rô - bốt( H.3- SGK)
- Gọi 1 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi và tiến hành lắp.
- Nhận xét
* Lắp đầu rô - bốt (H.4 - SGK)
- GV tiến hành lắp mẫu
*Lắp các bộ phận khác: Tay rô- bốt, ăng ten, trục bánh xe ( H5a,b,c- SGK)
- GV lắp mẫu
- Yêu cầu học sinh quan sát 
- Gọi 1 học sinh thực hành lắp
c, Lắp ráp rô- bốt (H.1- SGK)
- GV tiến hành lắp ráp rô - bốt theo các bớc trong SGK..
- Kiểm tra sản phẩm
d, Hướng dẫn tháo rời các chi tiết.
- Tiến hành nh các bài trớc.
* Thực hành ( Nếu còn thời gian)
Cần lắp 5 bộ phận: Thân và đuôi máy bay, sàn và ca bin đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay.
- 1 học sinh nêu và chọn
- 1 học sinh thực hành.
- Học sinh quan sát
- 1 học sinh thực hành.
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát và nhận xét
- Học sinh thực hành
- 1 Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát.
Thứ năm,01/04/2010
Khoa học ( 60 ): Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nờu được một số vớ dụ về sự nuụi dạy con của một số loài thỳ ( hổ, hươu )
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ cảnh hổ, hơu nuôi dạy con.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ.
+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 59.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Giới thiệu bài: 
2.Hoạt động 1: Sự nuôi dạy con của hổ
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hớng.
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thông tin trang 112 và trả lời các câu hỏi.
+ GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- GV mời HS khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV theo dõi, giảng thêm, giải thích nếu cần, làm trọng tài khi có tranh luận.
- Các câu hỏi: 
+ Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
+ Hổ mẹ đẻ mỗi lứa bao nhiêu con?
+ Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
+ Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi?
+ Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
+ Hình 1a chụp cảnh gì?
+ Hình 2a chụp cảnh gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Cho HS xem băng hình cảnh hổ dạy con săn mồi.
- Kết luận: 
3.Hoạt động 2: sự nuôi và dạy con của hươu
- GV tiến hành tương tự nh ở hoạt động 1
- Các câu hỏi:
+ Hươu ăn gì để sống?
+ Hươu sống theo bầy đàn hay theo cặp?
+Hươu đẻ mỗi lứa mấy con?
+ Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
+ Tại sao mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con chạy.
+ Hình 2 chụp ảnh gì?
- Nhận xét, khen ngợi nhóm HS tích cực.
- Cho HS xem băng hình ảnh hươu con đang chạy cùng dân.
4.Củng cố - Dặn dũ:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nnhà đọc lại các thông tin về hổ và hươu, ôn tập lại các kiến thức về động vật và thực vật.
- 3 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi sau:
+ Thú sinh sản như thế nào?
+ Thú nuôi con nh thế nào?
+ Sự sinh sản của thú khác sự sinh sản của chim ở điểm nào?
- Hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn của GV.
+ Nhóm 4 HS cùng quan sát, trao đổi, thảo luận, trả lời từng câu hỏi trong SGK
- 1 HS lên điều khiển cả lớp trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Nêu câu hỏi.
+ Mời bạn trả lời.
+ Mời bạn bổ sung ý kiến.
+ Chuyển câu hỏi tiếp theo.
- Các câu trả lời đúng.
+ Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ.
+ Hổ mẹ đẻ mỗi lứa từ 2 đến 4 con.
+ Vì hổ con lúc mới sinh ra rất yếu ớt.
+ Khi hổ con được hai tháng tuổi, hổ mẹ dạy con săn mồi.
+Từ một năm rỡi đến hai năm tuổi, hổ con có thể sống độc lập.
+ Hình 1a chụp cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi.
+ Hình 2a chụp cảnh hổ con nằm phục xuống đất để quan sát hổ mẹ săn mồi.
- HS quan sát.
- Các câu trả lời đúng.
+ Hươu ăn cỏ, ăn lá cây.
+ Hươu sống theo bầy đàn.
+ Hươu thường đẻ mỗi lứa 1 con.
+ Hươu con vừa sinh ra đã biết đi và bú mẹ.
+ Vì hươu là loài động vật thường bị các loài động vật khác như hổ, báo,sư tử ... đuổi bắt ăn thịt. Vũ khí tự vệ duy nhất của hươu là sừng. Do vậy chạy là cách tự vệ tốt nhất của hươu đối với kẻ thù.
+ Hình 2 chụp ảnh hươu con đang tập chạy cùng đàn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_5_tuan_30_chuan_kien_thuc.doc