Tiết 67: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
(HÉC-TÔ MA-LÔ )
I- Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta –li, lòng khát khao và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK- 153.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
Tập đọc Tiết 67: Lớp học trên đường (Héc-tô Ma-lô ) I- Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta –li, lòng khát khao và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK- 153. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra: (5’) Đọc thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy. HS: 2- 3 em đọc bài, TLCH 2,3. GV+HS: Nhận xét, cho điểm. B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài: (2’) GV: Giới thiệu qua tranh minh hoạ. 2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a- Luyện đọc: (10’) Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi... - Đoạn 1: Từ đầu đến... Không phải ngày một ngày hai mà học được. - Đoạn 2: Tiếp đến Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi. - Đoạn 3: Còn lại. HS: 1-2 em khá giỏi đọc toàn bài. HS: Đọc nối tiếp theo từng đoạn. (2,3 vòng) GV: Sửa lỗi cho HS. HS: Luyện đọc theo cặp. GV: Đọc diễn cảm bài văn. b- Tìm hiểu bài: (10’) - Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. - Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường. Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. - HS đọc thầm 1HS nêu câu hỏi 1 SGK HS thảo luận theo nhóm HS trả lời HS + GV nhận xét bổ xung ghi bảng - Ca-pi không biết đọc,. có trí nhớ tốt hơn Rê-mi.... Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê.... - Lúc nào túi cũng đầy những mảnh gỗ, không dám sao nhãng một phút nào... - Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành để trở thành những người chủ tương lai của đất nước. GV hướng dẫn các câu hỏi còn lại như hoạt động câu hỏi 1 GVnêu câu hỏi gợi mở để HS nêu đại y bài GV nhaanj xét ghi bảng Đại ý: Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta -li, lòng khát khao và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. C ,Đọc diễn cảm : (10”) GV: Đọc mẫu một đoạn của bài. HS: Nhiều em đọc nối tiếp theo đoạn. Thi đọc diễn cảm. GV+HS: Nhận xét, cho điểm.. 3-Củng cố, dặn dò. (2’) Chuẩn bị bài Nếu trái đất thiếu trẻ con. GV: Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng 5 năm 2007 Chính tả (Nhớ-viết) Tiết 34: Sang năm con lên bảy Luyện tập viết hoa I- Mục đích yêu cầu: - Nhớ-viết đúng chính tả đúng khổ thơ 2, 3, của bài Sang năm con lên bảy. - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ: kẻ bảng viết nội dung BT 2. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra: (5’) - Uỷ ban Nhân quyền Liên hợp quốc. - Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc. - Tổ chức Lao động Quốc tế. - Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em. HS: 2 em lên bảng viết. GV: Nhận xét, cho điểm. B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài: (2’) GV: Nêu yêu cầu tiết học. 2-Hướng dẫn HS nhớ-viết. (15’) HS: 1 em đọc y/c của bài. 2-3 em đọc thuộc lòng đoạn cần nhớ viết. HS: Nghe và nhận xét. GV: Hướng dẫn HS cách viết. HS: Nhớ - viết. GV: Đọc lại từng câu cho HS soát lỗi. HS: Soát bài, tự sửa lỗi. GV: Chấm từ 5 - 7 bài, nhận xét nhanh. Tên chưa đúng Tên đúng Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. Bộ Y tế Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. 3-Hướng dẫn HS làm bài tập. (14’) Bài 2: HS: 1em đọc y/c BT2. Cả lớp đọc thầm theo. Làm bài cá nhân. 1 em làm bảng phụ. GV: Cho 1-2 em nhận xét. Kết luận. Bài 3:Viết tên một cơ quan, xí nghiệp, công ti... ở địa phương em: VD: - Công ti Quản lí công trình đô thị. - Hội Nông dân tập thể. - Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hòa Bình. - Toà án Nhân dân tỉnh Hòa Bình. GV: Nêu y/c BT3. Nêu mẫu. HS: Giải thích vì sao phải viết hoa các chữ đó? Làm việc cá nhân vào VBT. GV tổ chức cho HS thi viết tên các cơ quan, xí nghiệp ... theo 2 đội trên bảng lớp. GV+HS: Nhận xét, đánh giá thi đua. 4-Củng cố, dặn dò. (3’) Về nhà làm lại BT2,3 vào vở. GV: Nhận xét giờ học. Luyện từ và câu Tiết 67: Mở rộng vốn từ: quyền và bổn phận I- Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng. - Biết viết đoạn văn nói về út Vịnh, qua đó thể hiện suy nghĩ của mình về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông. II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu BT viết sẵn nội dung BT1. -Từ điển học sinh. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra: (5’) BT3 (Tiết 66). Đọc đoạn văn ( 3- 5 câu) thuật lại một phần cuộc họp của tổ em. HS: 2 em đọc đoạn văn mình viết. GV+HS: Nhận xét, cho điểm. B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài: (2’) GV: Nêu y/c tiết học. 2-Hướng dẫn HS làm bài tập. (30’) Bài 1: a, Quyền là những điều mà xã hội hoặc pháp luật công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi: quyền lợi, nhân quyền. quyền. b, Quyền là những điều do có vị trí hay chức vụ mà làm được: quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền. HS: 1 em đọc to, rõ y/c BT1. HS: Từng cặp trao đổi, thực hiện y/c BT1. 3 em làm trên phiếu BT, dán bảng. GV+HS: Nhận xét, bổ sung. Chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Từ đồng nghĩa với từ bổn phận là: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. HS: 2 em đọc y/c BT2. Cả lớp đọc thầm. Làm bài cá nhân.(Gạch dưới những từ đồng nghĩa với từ bổn phận trong SGK). Nêu ý kiến cá nhân. GV: Nhận xét, cho điểm. Bài 3: Đọc 5 điều Bác Hồ dạy, TLCH: Kết luận: Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định được nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. GV: Nêu y/c BT3. Cả lớp đọc thầm. HS: Đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy, suy nghĩ, xem bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, trả lời từng phần trong SGK. Làm bài cá nhân. Nêu ý kiến. GV: Nhận xét, cho điểm. HS: Học thuộc lòng Năm điều Bác Hồ dạy. Bài 4: VD: út Vịnh tuy nhỏ nhưng đã có ý thức của một công dân. Bạn không những thực hiện tốt ATGT mà còn thuyết phục bạn khác không chơi trên đường tàu và cứu hai em nhỏ thoát chết trong gang tấc... HS: 1 em đọc y/c BT4. Cả lớp đọc thầm. GV hướng dẫn như SGV – 271. Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. GV: Nhận xét, cho điểm. Bình chọn người viết bài hay nhất. 3-Củng cố, dặn dò.(3’) Về nhà làm lại BT4. Chuẩn bị tiết Ôn tập về dấu gạch ngang GV: Nhận xét tiết học. Kể chuyện Tiết 34: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I- Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng nói: - Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn tham gia.. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí, có cốt truyện, nhân vật...Cách kể giản dị, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời bạn kể. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh nói về gia đình, nhà trường chăm sóc bảo vệ thiếu nhi... (nếu có) II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra: (5’) -Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. HS: 2 em kể lại câu chuyện. GV: Nhận xét và cho điểm. B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài: (2’) GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2-Hướng dẫn HS kể chuyện. (30’) a- Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề bài. Đề bài: Chọn một trong các đề sau: 1- Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc bảo vệ thiếu nhi. 2- Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội. HS: 1 em đọc y/c của đề bài. Cả lớp theo dõi, đọc thầm. GV: Y/c HS phân tích đề, gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề . HS: 1 em đọc Đề bài và Gợi ý 1,2. Cả lớp đọc thầm theo. Nhiều HS nêu câu chuyện em sẽ kể. b- Lập dàn ý câu chuyện. Làm việc cá nhân. Tự lập nhanh dàn ý câu chuyện của mình ra nháp. 1 em khá giỏi trình bày dàn ý trước lớp. c- Thực hành kể chuyện trong lớp. HS: Nhìn vào dàn ý đã lập, kể lại câu chuyện của mình trong nhóm. GV: Theo dõi, uốn nắn cho HS. d- Thực hành kể chuyên trước lớp. HS: 1 em khá kể mẫu câu chuyện của mình. Đại diện nhóm thi kể. GV+HS: Nhận xét, tính điểm. Bình chọn người kể chuyện hay nhất. 3-Củng cố, dặn dò. (2’) Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. GV: Nhận xét tiết học. Tập đọc Tiết 68: Nếu trái đất thiếu trẻ con (Đỗ Trung Lai ) I- Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ thể tự do. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ em. II- Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra: (5’) Đọc bài Lớp học trên đường. HS: 2 em đọc, TLCH 3,4(SGK). GV+HS: Nhận xét, cho điểm. B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài: (2’) GV: Giới thiệu qua tranh minh họa. 2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a- Luyện đọc: (10’) Pô-pốp, sáng suốt, lặng người,ngộ nghĩnh. HS: 1-2 em khá giỏi đọc toàn bài. HS: Đọc nối tiếp theo từng khổ.(3 vòng) GV: Sửa lỗi cho HS. HS: Luyện đọc theo cặp. GV: Đọc diễn cảm bài văn. b- Tìm hiểu bài: (10’) - Nhân vật "tôi" là t/g Đỗ Trung Lai. Nhân vật "Anh" là phi công Pô-pốp. chữ Anh được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng. - Vào cung Thiếu nhi ở thành phố hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh theo chủ đề Con người chinh phục vũ trụ. - Qua lời mời xem tranh rất nhiệt tình của kháchQua các từ ngữ bộc lộ sự vui sướng. - Đầu phi công Pô-pốp rất to,..mọi người đều quàng khăn đỏ, các anh hùng trông như những đứa trẻ mới lớn. - Vẽ đầu phi công vũ trụ to vì các bạn nghĩ trí tuệ của các anh rất lớn.. - Lời của anh Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai. Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới đều vô nghĩa.. HS đọc thầm 1HS đọc câu hỏi1 SGH ,thảo luận HS trả lời HS + GV nhận xét bổ xung ghi bảng GV cho HS tìm hiểu các câu hỏi còn lạitheo hoạt động câu hỏi1. Đại ý:.Bài thơ nói lên tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ em. C. Đọc diễn cảm : (10”) GV nêu câu hỏi gọi mở .HS nêu đại y .GV bổ sung ghi bảng GV: Đọc mẫu một đoạn của bài. HS: Nhiều em đọc nối tiếp theo đoạn. Thi đọc diễn cảm. GV+HS: Nhận xét, cho điểm.. 3-Củng cố, dặn dò. (2’) Về nhà học thuộc lòng khổ thơ em thích. GV: Nhận xét tiết học Tập làm văn Tiết 67: Trả bài văn tả cảnh I- Mục đích yêu cầu - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết văn tả cảnh theo 4 đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, ... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Họ tên................................................................ Ngày tháng 5 năm 2007 Lớp .................... Kiểm tra cuối năm Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi, đem lại cái lạnh tê tái. Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển sương mù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường. Gần trưa, mây mù tan, bầu trời sáng ra và cao hơn. Phong cảnh hiện ra rõ rệt. Trước bản, rặng đào đã trút hết lá. Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm đầu mùa. Những cây thông già như bất chấp tất cả thời tiết khắc nghiệt. Trời càng rét, thông càng xanh. Lá thông vi vu một điệu đàn bất tuyệt. Phần I: Đọc thầm (30 phút) Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng: 1- Bài văn trên tả cảnh gì? A. Mùa đông. C. Mùa đông trên vùng cao. B. Buổi sáng. D. Phong cảnh vùng cao. 2- Tác giả nhắc đến mấy loại cây trong bài? A. Một loại. Đó là ............................................................................................................ B. Hai loại. Đó là ............................................................................................................ C. Ba loại. Đó là ............................................................................................................ 3- Tác giả nhìn thấy rõ phong cảnh khi nào? A. Buổi sáng. C. Khi mặt trời mọc. B. Buổi trưa D. Vào thời điểm khác trong ngày. 4- Em hiểu câu “Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm đầu mùa” là tả cây gì? A. Cây thông. B. Cây đào. C. Không phải hai loại cây trên. 5- Các dấu phẩy trong câu “ Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển sương mù” có tác dụng gì? A. Ngăn cách các vế trong câu ghép. B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. 6- Trong những dòng sau, dòng nào có toàn từ láy? A. tê tái, hun hút, thung lũng, rõ rệt, lơ thơ, lấm tấm, vi vu. B. hun hút, tê tái, mây mù, rõ rệt, lơ thơ, khẳng khiu, lấm tấm. C. hun hút, tê tái, rõ rệt, lơ thơ, khẳng khiu, lấm tấm, vi vu. 7- Trong những câu sau, câu nào là câu ghép? Hãy gạch dưới từng vế câu ghép đó. A. Gió bấc hun hút thổi, đem lại cái lạnh tê tái. B. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường. C. Gần trưa, mây mù tan, bầu trời sáng ra và cao hơn. 8- Trong bài có mấy cặp từ hô ứng? A. Một cặp. Đó là ........................................................................................................ B Hai cặp. Đó là .......................................................................................................... C. Ba cặp. Đó là ............................................................................................................ 9- Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, hai gạch dưới bộ phận vị ngữ của câu sau: Những cây thông già như bất chấp tất cả thời tiết khắc nghiệt 10- Tìm từ đồng nghĩa với từ “trút” trong câu Trước bản, rặng đào đã trút hết lá. ............................................................................................................................................... Phần II: Tập làm văn (30 phút) Đề bài: Tả một người thân của em đang làm việc. Bài làm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: