Giáo án giảng dạy tuần 23 khối 5

Giáo án giảng dạy tuần 23 khối 5

Tập đọc $45:

PHÂN XỬ TÀI TÌNH

I/ Mục tiêu:

1- Biết đọc diễn cảm bài văn giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

2- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II/.Chuẩn bị : GV: tranh SGK ; HS : SGK

 III.Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài .

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh minh hoạ.

2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 22 trang Người đăng nkhien Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy tuần 23 khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
GDTT $45: Chào cờ (Nội dung do nhà trường đề ra)
Tập đọc $45:
Phân xử tàI tình
I/ Mục tiêu:
1- Biết đọc diễn cảm bài văn giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
2- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/.Chuẩn bị : GV: tranh SGK ; HS : SGK
 III.Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài .
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh minh hoạ.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài(giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện).
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc từ đầu đến cúi đầu nhận tội.
+Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
+Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
+Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
+) Rút ý1: 
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
+Vì sao quan án lại dùng cách trên?
+)Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Quan nói sư cụ  đến hết trong nhóm 2 theo cách phân vai.
-Thi đọc diễn cảm.
-Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.
-Đoạn 3: phần còn lại.
+Việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình.
+Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: Cho đòi người làm chứng, cho lính về nhà hai.
+Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền
+)Quan án phân xử công bằng vụ lấy trộm vải.
+Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn, người ở tronh chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc 
+Chọn phương án b.
+)Quan án thông minh nhanh chóng tìm ra kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.
-HS nêu.
* ND: Quan án là người thông minh có tài sử kiện.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
 Toán $111:
Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
I/ Mục tiêu: 
-Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
 -Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
-Biết giải một số BT có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
III/ Chuẩn bị:
GV+ HS : SGK, thước kẻ, bảng con
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS làm lại bài tập 2 giờ trước.
2-Nội dung:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
Hình thành biểu tượng cm3 và dm3:
-GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét:
+Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu xăng-ti-mét?
+Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu đề-xi-mét?
+1 dm3 bằng bao nhiêu cm3?
+1 cm3 bằng bao nhiêu dm3?
-GV hướng dẫn HS đọc và viết dm3 ; cm3
+Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1cm.
+Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1dm.
+ 1 dm3 = 1000 cm3
+ 1 cm3 = 1/ 1000 dm3
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (116): 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2a (116): 
- Chấm bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- HS đổi nháp, chấm chéo.
-HS trình bày.
519dm3: Năm trăm mười chín đề- xi- mét khối.
85,08dm3: Tám mươi lăm phẩy không tám đề- xi-mét khối.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm.
- HS treo bảng nhóm.
*Kết quả:
a) 1000 cm3 ; 375000 cm3
 5800 cm3 ; 800 cm3
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
HDBTVN:Bài 2b : 2 dm3 ; 154 dm3
 490 dm3 ; 5,1 dm3
 Lịch sử $23:
nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
I/ Mục tiêu: 
- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: Tháng 12- 1955 với sợ giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4- 1958 thì hoàn thành..
- Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước:Góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
 -Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
-Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre diễn ra như thế nào?
-Phong trào Đồng khởi có ý nghĩa gì?
	2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV giới thiệu bài.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc cá nhân)
-Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
+Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
-HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt ý đúng ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận câu hỏi:
+Em hãy nêu thời gian, địa điểm,khung cảnh của lễkhởi công?
+Lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí HàNội diễn ra nhưthế nào?
+Đặt trong bối cảnh nước ta vào những năm sau Hiệpđịnh Giơ-ne-vơ, em có suy nghĩ gì về sự kiện này?
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
2.4-Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)
-HS tìm hiểu ND trong SGK và trả lời câu hỏi:
+Những sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội sảnxuất có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc?
+Đảng, Nhà nước và Bác Hồ đã dành cho Nhà máyCơ khí Hà Nội phần thưởng cao quý nào?
-Mời HS nối tiếp trả lời.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
*Nguyên nhân:
Để góp phần trang bị máy móc ở miền Bắc từng bướcc thay thế công cụ sản xuất thô sơ có năng xuất LĐ thấp.
*Diễn biến:
-Tháng 12 – 1955, Nhà máy cơ khí Hà Nội được khởi công.
-Tháng 4 – 1958, khánh thành nhà máy.
*Y nghĩa:
Góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
*Những thành tích tiêu biểu của Nhà máy:
-Nhà máy sản xuất máy khoan, máy phay, máy cắt. tên lửa A12. 
-Nhà máy được 9 lần đón Bác về thăm.
3-Củng cố, dặn dò: HS nêu ghi nhớ (SGK)
 GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài.
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
 Luyện từ và câu $ 45 :
Mở rộng vốn từ :Trật tự - an ninh
I/ Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa các từ trật tự, an ninh.
- Làm được các BT1, BT2, BT3.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV : Kẻ sẵn bảng BT2.
HS : VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
 1-Kiểm tra bài cũ: 
 - HS làm lại BT2, 3 (phần luyện tập) của tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (48):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
-Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2(49):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
-Mời một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3 (49):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV cho HS làm vào vở.
- Chấm bài
- Mời một số HS trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Nêu yêu cầu – Trao đổi theo cặp
*Lời giải :
c) Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
-Nêu yêu cầu – làm bài theo nhóm
- Làm VBT
*Lời giải:
Lực lượng bảo vệ trật tự, an toàn giao thông.
Cảnh sát giao thông.
Hiện tượng trái ngược với trật tự, an toàn giao thông.
Tai nạn , tai nạn giao thông, va chạm giao thông.
Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
Vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường và vỉa hè.
- Nêu yêu cầu - Đọc mẩu chuyện Lí do
*Lời giải:
-Những từ ngữ chỉ người liên quan đến trật tự, an ninh : cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu-li-gân.
-Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng, hoạt động liên quan đến trật tự, an ninh: giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương.
3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ.
 -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán $ 112:
 mét khối
I/ Mục tiêu: 
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề – xi – mét khối, xăng –ti mét khối.
II/ Đồ dùng dạy học
GV : Bảng nhóm
HS : Bảng tay
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm bài tập 2 b tiết trước.
2- Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Kiến thức:
a) Mét khối:
- Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị là mét khối.
- Mét khối viết tắt là : m3
- GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét:
+Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh bao nhiêu mét ?
1 m3 bằng bao nhiêu dm3?
1 m3 bằng bao nhiêu cm3?
b) Nhận xét:
-Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền?
-Mỗi đơn vị đo thể tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền?
- HS đọc và viết m3
- Quan sát hình vẽ trang 117
+Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh 1m.
 1 m3 = 1000 dm3
 1 m3 = 1000 000 cm3
-Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
-Mỗi đơn vị đo thể tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (118): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự đọc phần a : nối tiếp nhau đọc.
- Phần b GV đọc cho HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (118): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Chấm bài
-Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (118): HDVN
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Nêu yêu cầu
a) Đọc miệng
b) Làm bảng tay
7 200m3 ; 400m3 ; m3 ; 0,05m3
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
*Kết quả:
a) 0,001dm3 ; 5216 dm3
 13800 dm3 ; 220 dm3
b) 1000 cm3 ; 1969 cm3
 250000 cm3 ; 19540000 cm3
*Bài giải: Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1 dm3
Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3 là:
 5 3 = 15 (hình)
Số HLP 1 dm3 để xếp đầy hộp là:
 15 2 = 30 (hình)
 Đáp số: 30 hình
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học, làm BT3 trang 118.
Chính tả $ 23 (nhớ – viết):
 Cao Bằng
I/ Mục tiêu:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ ; không mắc quá 5 lỗi.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2, BT3).
II/ Đồ dùng daỵ học:
GV : Bảng phụ ghi các câu văn ở BT 2  ...  có khí hậu ôn hoà
- Chỉ vị trí của Liên bang Nga trên lược đồ H1.
- Chỉ vị trí của LB Nga trên bản đồ thế giới
- Nằm ở đông Âu và Bắc á, diện tích là 17 triệu km2
- Lãnh thổ rộng lớn – khô
- Chịu ảnh hưởng của BBD
- Rừng Tai ga phát triển
- Quan sát lược đồ. chỉ vị trí của nước Pháp
- Chỉ vị trí của Pháp trên bản đồ thế giới
- Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm
- Sông Sen chảy qua thủ đô Pa - ri
- Tháp ép – phen.
 - HS đọc ghi nhớ, SGK
3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. VN học thuộc bài.
Khoa học $ 46 :
lắp mạch đIện đơn giản
I/ Mục tiêu: 
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV :- 1 Cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin.
 -Hình trang 94, 95 –SGK
HS : Chuẩn bị theo nhóm : 1 cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
- Con người sử dụng năng lượng điện để làm gì ?
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
2.2-Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.
*Mục tiêu: 
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện.
 *Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV cho HS làm việc theo nhóm:
-Bước 2: Làm việc cả lớp
-Bước 3:Làm việc theo cặp
- Bước 4: học sinh làm thí nghiệm theo nhóm
-Bước 5: Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
+Các nhóm làm thí nghiệm( mục thực hành trang 94), vẽ lại cách mắc vào giấy
-Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình 
-HS đọc mục bạn cần biết trang 94-95 SGK, chỉ cực +, cực – của pin, chỉ 2 đầu của dây tóc bóng đèn.
+QS hình 5 trang 95 và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng, giải thích tại sao ?
+Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh kết quả dự đoán ban đầu, giải thích kết quả thí ghiệm
- HS thảo luận và trả lời.
* HS đọc mục bạn cần biết
3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ.
- VN học bài, chuẩn bị tiết sau như tiết 1.
Thứ sáu ngày17 tháng 12 năm 2011
Toán $115:
thể tích hình lập phương
I/ Mục tiêu: 
- Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
-Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số BT có liên quan.
II.Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ; HS: nháp
III./Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
2-Nội dung:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
a) VD: GV nêu VD, HD HS làm bài:
b) Quy tắc:
-Muốn tính thể tích HLP ta làm thế nào?
c) Công thức:
-Nếu gọi a, lần lượt là 3 kích thước của HLP, V là thể tích của HLP, thì V được tính như thế nào?
V của HLP là: 3 x 3 x 3 =27 (cm3)
*Quy tắc: SGK (121)
*Công thức:
 V = a x a x a 
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 . 
-GV hướng dẫn HS làm bài.Phát PBT
-GV nhận xét.
*Bài tập 3 . 
- GV chấm bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào PBT.Đổi hiếu đánh giá.
-1 HS làm vào phiếu lớn, chữa chung
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- 1 HS chữa bài. 
* Bài giải: 
a/ Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
 8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
 b/ Độ dài cạnh của hình lập phương là: (7 + 8 + 9 ) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
 8 x 8 x 8 = 512 (cm3 ) 
 Đáp số: a. 504cm3.
 b. 512cm3
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
HDBTVN: Bài 2: *Bài giải: 
Thể tích của khối kim loại hình lập phương là: 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3)
Khối kim loại đố cân nặng là : 421,875 x 15 = 6328,125 (kg)
 Đáp số: 6328,125 kg.
Tập làm văn $46:
 Trả bài văn kể chuyện
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
-Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Diễn đạt tốt điển hình : Đỗ Duy, Huyền Trang.
+Chữ viết, cách trình bày đẹp: ánh, Trang, Ngọc. 
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
 2.3-Hướng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
-Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
-HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
3- Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. 
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
$23: Em yêu tổ quốc việt nam (tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
-Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
-Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
-Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
II/.Chuẩn bị : GV: tranh vẽ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 10.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 34, SGK).
*Mục tiêu: 
 HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống và con người Việt Nam.
*Cách tiến hành:
-GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ lần lượt cho từng nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin trong SGK.
-Các nhóm chuẩn bị.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr. 49.
-HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
	2.3-Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
*Cách tiến hành: 
	-Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau:
	+Em biết thên những gì về đất nước Việt Nam? Em nghĩ gì về đất nước, con người VN?
	+Nước ta còn có những khó khăn gì? 
+Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	-GV kết luận: SGV – Trang 49
	-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
	2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK
*Cách tiến hành:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Cho HS làm việc cá nhân. Sau đó trao đổi với người ngồi bên cạnh.
-Mời một số HS trình bày. Các HS khác NX.
-GV kết luận: SGV – Trang 50.
-HS đọc yêu cầu.
-HS trình bày.
	3-Hoạt động nối tiếp: 
Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh,có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. Vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam.
Kỹ thuật $23:
Lắp xe cần cẩu.( Tiết 2)
I Mục tiêu: 
HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.( HS khéo tay lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chán, chuyển động dễ dàng, tay quay, dây tời quấn vào và nhả ra được.)
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. 
 - GV+ HS bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
1/ Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
2/Bài mới:
 Hoạt động 3. Học sinh thực hành lắp xecần cẩu.
a/ Chọn chi tiết.
- HS chọn đúng đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng loại vào nắp hộp.
- G kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b/ Lắp từng bộ phận.
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong sgk.
- GV yêu cầu HS phải q/s kĩ các hình trong sgkvà ND của từng bước lắp.
- GV cho HS thực hành lắp từng bộ phận,GV nhắc HS cần lưu ý :
 +Vị trí trong ,ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu ( H2-sgk ).
 +Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu ( H3-sgk )
- GV quan sát uốn nắn kịp thời các HS còn lúng túng .
- HS đọc ghi nhớ.
- HS thực hành lắp .
 c/ Lắp ráp xe cần cẩu.(H1- SGK).
- HS lắp ráp theo các bước trong sgk.
- GV nhắc HS chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu.
- GV nhắc HS khi lắp xong cần:
 + Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào,nhả ra có dễ dàng không.
 + Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên và hạ xuống được không.
 Hoạt động 4. Đánh giá sản phẩm.
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
 - GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III sgk
 - GV cử 2-3 H dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn.
 - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: hoàn thành SP và chưa hoàn thànhSP.
 - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
- HS trưng bày sản phẩm
 3/Nhận xét-dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe cần cẩu.
- H/d HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài:" 
 GDTT $46:
CHủ điểm: Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc
Sơ Kết tuần 23
A.Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu về truyền thống văn hoá dân tộc, chơI các trò chơi dân gian.
- Sơ kết tuần 23: đánh giá ưu khuyết điểm tuần 23.
B.Nội dung:
1.GV giới thiệu truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam thông qua các trò chơI dân gian.
- Tổ chức cho HS chơI một số trò chơI dân gian mà HS thích.
VD: chơI chuyền, chơi kéo co, Rồng rắn lên mây, 
2.Lớp trưởng báo cáo tình hình học tập của lớp tuần 23
3.GV đánh giá chung:
+ Về nề nếp ra vào lớp:.. 
+ Về thể dục, vệ sinh.
+ Về nề nếp học tập:.
+ Tồn tại: 
4.Phương hướng tuần 24:
Duy trì những nề nếp đã có.
Kiểm tra nghiêm túc việc chuẩn bị bàI ở nhà.
Khắc phục những tồn tại.Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, HS yếu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 23HL.doc