Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 4- Tuần 19

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 4- Tuần 19

- Kể sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ:

 + Chiến dịch diễn ra trong 3 đợt tấn công. Đợt 3 : ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A 1 và khu trung tâm chỉ huy của địch .

 + Ngày 7/5/1954 , bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng , chiến dịch kết thúc thắng lợi .

- Trình bày sơ lược ý nghĩa chủa chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi , góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược .

- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch ; tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diện.

ii. § dng d¹y vµ hc:

- Bản đồ hành chính VN.

- Lược đồ phóng to.

- Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 4- Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 19
 Líp 5c Thø s¸u, ngµy 29 th¸ng 12 n¨m 2011
LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ . 
i. mơc tiªu: Qua bài học, giúp HS:
- Kể sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ: 
 + Chiến dịch diễn ra trong 3 đợt tấn công. Đợt 3 : ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A 1 và khu trung tâm chỉ huy của địch .
 + Ngày 7/5/1954 , bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng , chiến dịch kết thúc thắng lợi .
- Trình bày sơ lược ý nghĩa chủa chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi , góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược .
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch ; tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót, Tơ Vĩnh Diện.
ii. §å dïng d¹y vµ häc:
- Bản đồ hành chính VN. 
- Lược đồ phóng to. 
- Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ
Iv. c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bµi: GV nªu yªu cÇu tiÕt häc, ghi mơc bµi
2. T×m hiĨu bµi:
Hoạt động 1: Âm mưu của giặc Pháp
Giáo viên chỉ trên bản đồ địa điểm Điện Biên Phủ
Cho HS thảo luận nhóm trả lới các câu hỏi sau: 
Điện Biên Phủ thuộc tình nào? Ở đâu? Có địa hình như thế nào?
Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng lồ không thể công phá”.
Mục đích của thực dân Pháp khi xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ?
GV nhận xét, bở sung
Hoạt động 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ
Yêu cầu HS đọc thầm và tìm hiểu SGK trả lời các câu hỏi .
Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc khi nào?
Chiến dịch được chia làm mấy đợt 
- Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Điện Biên Phủ?
Kể về tấm gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
GV Nhận xét, kết luận
3. Củng cố dặn dò 
GV Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị: Ôn tập
HS lắng nghe
Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm đôi, trả lời:
Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung lũng được bao quanh bởi rừng núi.
Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập đoàn cứ điểm với đầy đủ trang bị vũ khí hiện đại.
Thu hút lực lượng quân sự của ta tới đây để tiêu diệt, đồng thời coi đây là các chốt để án ngữ ở Bắc Đông Dương.
HS đọc thầm và tìm hiểu SGK trả lời các câu hỏi .
Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu:
1 3/3/1954 và kết thúc ngày 7/5/ 1954
. Đợt 1:13/3/1954 
. Đợt 2: 30/3/1954
. Đợt 3: 1/5/1954 đến1 7/5/1954.
HS nêu sơ lược diễn biến chiến dịch, kể về tấm gương tiêu biểu
- Chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Giơ-ne-vơ đã chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương, kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp, phá tan cách đô hộ của thực dân Pháp
1 HS nêu ghi nhớ
Chuẩn bị bài sau
 PHAN ĐÌNH GIÓT
Phan Đình Giĩt (1922-13 tháng 3 năm 1954), là anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. Là Tiểu đội phĩ bộ binh Đại đội 58, Tiểu đồn 428, Trung đồn 141, Đại đồn 312, Đảng viên .Phan Đình Giĩt sinh ở làng Tam Quang, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình nghèo. Bố bị chết đĩi. Phải đi ở từ năm 13 tuổi cực nhọc, vất vả. 
Cách mạng tháng Tám thành cơng, Phan Đình Giĩt tham gia tự vệ chiến đấu.Đến năm 1950, Phan Đình Giĩt xung phong đi bộ đội chủ lực. Phan Đình Giĩt đã tham gia nhiều chiến dịch lớn như: Trung Du, Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên Phủ. Mộ Phan Đình Giĩt tại nghĩa trang A1 thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện BiênMùa đơng năm 1953, đơn vị được lệnh tham gia chiến dịch lịch sử trận Điện Biên Phủ. Hành quân gần 500km, vượt qua nhiều đèo dốc, mang vác nặng nhưng theo lời kể, ơng vẫn kiên trì, giúp đồng đội về tới đích.Chiều ngày 13 tháng 3 năm 1954, đơn vị của ơng nổ súng tiêu diệt Him Lam.Bộ đội đại đội 58 lao lên mở đường, đã liên tiếp đánh đến quả bộc phá thứ tám. Phan Đình Giĩt đánh quả thứ chín thì bị thương vào đùi nhưng vẫn xung phong đánh tiếp quả thứ mười. Quân Pháp tập trung hỏa lực trút đạn như mưa xuống trận địa. Bộ đội bị thương vong nhiều.Sau đĩ, Phan Đình Giĩt đánh liên tiếp hai quả nữa, phá hàng rào cuối cùng, mở thơng đường để quân đội lên đánh lơ cốt đầu cầu. Quân Pháp hoang mang, vận dụng thời cơ, Phan Đình Giĩt vọt tiến cơng lơ cốt số 2, ném thủ pháo, bắn kiềm chế cho đơn vị tiến lên. Trong đợt này, Phan Đình Giĩt bị thương vào vai, mất máu nhiều.Bất ngờ, hỏa điểm lơ cốt số 3 của lính Pháp bắn mạnh. Lực lượng xung kích Việt Nam bị ùn lại, Phan Đình Giĩt đến lơ cốt số 3 với ý nghĩ là dập tắt ngay lơ cốt này. Phan Đình Giĩt đã dùng sức (khi đã bị thương, mất máu) nâng tiểu liên bắn vào lỗ châu mai, miệng hơ to: Quyết hi sinh vì Đảng, vì dân! Rồi sau đĩ, Phan Đình Giĩt lao cả thân mình vào bịt kín lỗ châu mai. Hỏa điểm bị dập tắt, quân Việt Nam tiếp tục xung phong tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam vào ngày 13 tháng 3 năm 1954, giành thắng lợi trong trận đánh mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ.Trước khi hy sinh, Phan Đình Giĩt đã được Tiểu đồn, Đại đồn khen thưởng 4 lần.
Ngày 31 tháng 3, 1955, Phan Đình Giĩt được truy tặng Danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Sau được truy tặng Huân chương Quân cơng hạng Nhì.
Ngày nay cĩ những con đường và trường học mang tên ơng.
 TƠ VĨNH DIỆN
Tơ Vĩnh Diện (1924-1953), sinh trưởng trong một gia đình nghèo, ở xã Nơng Trường, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố. Lên 8 tuổi đã phải đi ở cho địa chủ. Suốt 12 năm đi ở, anh phải chịu bao cảnh áp bức bất cơng. Năm 1946, anh tham gia dân quân ở địa phương. Năm 1949, đồng chí xung phong đi bộ đội.Tháng 5 năm 1953, quân đội ta thành lập các đơn vị pháo cao xạ để chuẩn bị đánh lớn. Tơ Vĩnh Diện được điều về làm tiểu đội trưởng một đơn vị pháo cao xạ. Trong quá trình hành quân cơ động trên chặng đường hơn 1000 km tới vị trí tập kết để tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, anh luơn luơn gương mẫu làm mọi việc nặng nhọc, động viên giúp đỡ đồng đội kéo pháo tới đích an tồn.Trong lúc kéo pháo qua những chặng đường khĩ khăn nguy hiểm, anh xung phong lái để bảo đảm an tồn cho khẩu pháo. Trong lúc kéo pháo cũng như lúc nghỉ dọc đường, Tơ Vĩnh Diện luơn luơn nhắc đồng đội chuẩn bị chu đáo và tự mình đi kiểm tra tỉ mỉ đường dây kéo pháo, xem xét từng đoạn đường, từng cái dốc rồi phổ biến cho anh em để tránh những nguy hiểm bất ngờ xẩy ra.Kéo pháo vào đã gian khổ, hy sinh, kéo pháo ra càng gay go ác liệt, anh đã đi sát từng người, động viên giải thích nhiệm vụ, giúp anh em xác định quyết tâm cùng nhau khắc phục khĩ khăn để đảm bảo thắng lợi
.Qua 5 đêm kéo pháo ra đến dốc Chuối, đường hẹp và cong rất nguy hiểm. Tơ Vĩnh Diện cùng đồng đội Ty xung phong lái pháo. Nửa chừng dây tời bị đứt, pháo lao nhanh xuống dốc, anh vẫn bình tĩnh giữ càng, lái cho pháo thẳng đường. Nhưng một trong bốn dây kéo pháo lại bị đứt, pháo càng lao nhanh, anh Ty bị hất xuống suối. Trong hồn cảnh hiểm nghèo đĩ, Tơ Vĩnh Diện hơ đồng đội: “Thà hy sinh, quyết bảo vệ pháo” và anh buơng tay lái xơng lên phía trước, lấy thân mình chèn vào bánh pháo, nhờ đĩ đơn vị kịp ghìm giữ pháo dừng lại.
Tấm gương hy sinh vơ cùng anh dũng của đồng chí Tơ Vĩnh Diện đã cổ vũ mạnh mẽ tồn đơn vị vươn lên hồn thành tốt nhiệm vụ, chuẩn bị chiến đấu và chiến đấu thắng lợi.Tơ Vĩnh Diện Liệt sĩ, Anh hùng Lực lượng Vũ Trang Nhân dân (Truy phong; 7/5/1955), khi hy sinh, anh là Tiểu đội trưởng pháo cao xạ 37 ly thuộc Đại đội 827, Tiểu đồn 394, Trung đồn 367.Huân chương Quân cơng hạng Nhì, Huân chương Chiến cơng hạng Nhất
 ĐẠO ĐỨC EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) 
i. mơc tiªu: Qua bài học, giúp HS:
- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình .
- Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương .
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỚNG: Giúp HS:
- Biết phê phán đánh giá những hành vi, quan niệm sai, thiếu tinh thần hợp tác.
- Tìm kiếm, xử lí thơng tin về truyền thớng văn hóa, cách mạng, danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.
- Trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
III. §å dïng d¹y vµ häc:
- Một số tranh về cảnh đẹp Tổ quốc VN, bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
IV. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bµi: GV nªu yªu cÇu tiÕt häc, ghi mơc bµi
2. T×m hiĨu bµi:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tuyện Cây đa làng em
Học sinh đọc truyện Cây đa làng em trang 28 / SGK và trả lời các câu hỏi SGK
Vì sao dân làng lại gắng bó với cây đa?
- Bạn Hà đã góp tiền để làm gì ? Vì sao bạn Hà lại làm như vậy ?
GV đánh giá kết quả
Hoạt động 2: Thể hiện tình yêu quê hương 
Yêu cầu HS làm bài tập 1/ SGK.làm theo cặp 
GV đánh giá kết quả, thớng nhất ý đúng:
Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương 
- GV yêu cầu đọc ghi nhớ 
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Nêu yêu cầu cho học sinh kể được những việc đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình 
GV gắn BP ghi sẵn gợi ý :
+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
GV nhận xét, đánh giá từng bài
C. Củng cố dặn dò 
GV nhận xét tiết học. 
 Dặn chuẩn bị tiết sau
HS mở SGK trang 28
1 em đọc.
- Học sinh thảo luận theo các câu hỏi SGK
Vì cây đa đã gắn bó với dân làng từ nhiều đời nay.
Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà .
HS thảo luận và trình bày .
 Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
2 HS đọc gợi ý
- Học sinh trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét và bổ sung.
2 HS đọc lại ghi nhớ
Sưu tầm các bài thơ, ca ngợi đất nước 
Việt Nam
ĐỊA LÍ CHÂU Á ( Tiết 1)
i. mơc tiªu: Qua bài học, giúp HS:
-Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.
- Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á:
+ Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá Xích đạo, ba ... húc . GV nêu các câu hỏi :
- Chiều mồng một tết , cả nhà thiện an đến nhà ơng bà để làm gì ? 
- Vì sao Thiện An định khơng đi cùng Bố mẹ?
- Gia đình em thường làm gì vào ngày mồng một tết?
- Qua tiểu phẩm trên các em cĩ thể rút ra được điều gì ?
GV kết luận : Tết nguyên đán là dịp để các thành viên trong gia đình cĩ điều kiện gặp gỡ , vui vầy, xum họp. Người xưa cĩ câu “mồng một tết nhà cha”, những lời chúc mừng tốt đẹp nhất dành cho người thân yêu trong ngày xum họp mừng xuân mới.
C. Củng cớ, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn dò tiết sau
- HS luyện tập tiểu phẩm và chuẩn bị các đạo cụ cần thiết 
HS xem các bạn trong nhĩm kịch trình bày tiểu phẩm .
Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm diễn xuất tớt
HS thảo luận nhóm 4 hoặc nhóm 6
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình
Cả lớp nhận xét, bở sung và nhắc lại ý đúng
1 HS nhắc lại ND tiểu phẩm
Chuẩn bị tiết học sau
 Kịch bản: MỜNG MỢT TẾT
 Các nhân vật: Bớ, mẹ, Thiện An, MC
- MC: Chiều mờng Mợt Tết, cả nhà Thiện An đều mặc quần áo mới.
- Bớ: Mẹ con chuẩn bị xong chưa? Mình đi chúc tết ơng bà.
- Mẹ: Em chuẩn bị xong rời.Ở nhà ơng bà về, buởi tới cả nhà mình đi chơi.
-Thiện An: Ứ! Con khơng về ơng bà đâu. Con đã hẹn bạn đi chơi rời. Nhà ơng bà chẳng có gì chơi. Khơng có cả máy chơi game
- Bớ: Ơ! Con dám nói thế hả? Lớp mấy rời? Học đến lớp 4 rời mà còn ăn nói như đứa trẻ mẫu giáo
- Mẹ; Thơi! Anh đừng dận con. Thiện An à, chiều mờng Mợt Tết cả nhà mình phải về chúc tết ơng bà chứ, con. Ơng bà đang mong gia đình mình lắm đấy.
- Thiện An: Nhưng tuần nào nhà mình chẳng về thăm ơng bà. Hơm nay, mờng Mợt tết, con đã hẹn các bạn rời.
- Mẹ: Chắc các bạn con chưa biết đấy thơi. Gia đình nào cũng thế, theo truyền thớng Việt Nam, sáng mờng Mợt Tết cúng tở tiên, chiều mờng Mợt Tết con cháu quây quần về chúc tết ơng bà, cha mẹTruyền thớng “ Uớng nước nhớ nguờn” mà con.
- Thiện An 9 Phụng phịu): Thế là con khơng được chơi với bạn
- Mẹ: Có điện thoại kìa1 anh1
- Bớ( nghe điện thoại): Dạ, con chào bớ mẹ. Vợ chờng con dang chuẩn bịvè chúc tết bớ mẹ đây ạDạ, Cháu An đay, An này! Ơng bà nói chuyện với con.
- Thiện An 9 nghe điện thoại): Dạ. Con đây
- Tiếng ơng: Từ sáng đến giờ ơng bà ngóng cháu mãi. Cháu ơng năm nay học giỏi. Ơng bà mừng lắm. Cháu vẫn nói với ơng, muớn mời các bạn đến nhà chơi. Ơng cháu mình chọn mờng ba tết nhé. Ơng có nhiều quà đấy
- Thiện An: Cháu cảm ơn ơng. Để cháu điện thoại cho các bạnDạ. Cháu về ngay đây( gác điện thoại)
- Mẹ; Đấy. Con thấy khơng, ơng bà lúc nào cũng nhớ con, lo cho con
- Thiện An: Con biết rời ạ. Mẹ đừng nói với ơng bà hời nãy con khơng muớn vềThật ra con rất yêu ơng bà.
- Mẹ: Mẹ biết, con chỉ ham chơi thơi. Nhưng con phải nhớ, nếu khơng có ơng bà thì làm gì có bớ mẹ
- Thiện An: Con xin lỡi bớ mẹ. Con cũng có quà cho ơng bà, để con vào lấy
- Bớ: Quà gì vậy con?
- Thiện An: Bí mật 
 Líp 5A Thø t­, ngµy 4 th¸ng 1 n¨m 2012
 Lịch sử: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
 Đạo đức: Em yêu quê hương( Tiết 1)
 Địa lí: Châu Á
 ( Đã soạn ở thứ 2)
 Thø n¨m, ngµy 5 th¸ng 1 n¨m 2012
 Buỉi SÁNG líp 4c 
 Lịch sử: Nước ta cuới thời Trần
 Đạo đức: Kính trọng, biết ơn người lao đợng( Tiết 1)
 Địa lí: Đờng bằng Nam Bợ
 Hoạt đợng NGLL: Tiểu phẩm “ Mờng Mợt Tết”
 ( Đã soạn ở thứ 3)
 Buỉi CHIỀU líp 5B 
 Lịch sử: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
 Đạo đức: Em yêu quê hương( Tiết 1)
 Địa lí: Châu Á
 HĐNGLL: Tiểu phẩm “ Táo quân chầu trời”
 ( Đã soạn ở thứ 2)
 Líp 4B Thø s¸u, ngµy 6 th¸ng 1 n¨m 2012
KHOA HỌC GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỚNG BÃO
I. MỤC TIÊU: sau bài học, giúp HS:
- Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
- Nêu cách phòng chống.
+ Theo dõi bản tin thời tiết.
+ Cắt điện, tàu, thuyền không ra khơi.
+ Đến nơi chốn an toàn
II. ĐỜ DÙNG DẠY VÀ HỌC
 -Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4 / 76 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
-Mô tả thí nghiệm giải thích tại sao có gió ?
-Dùng tranh minh hoạ giải thích hiện tượng ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng
2.Nợi dung các hoạt đợng:
 Hoạt động 1: Một số cấp độ của gió
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc mục Bạn cần biết trang 76 SGK và nêu câu hỏi:
 +Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ của gió khi nào ?
-Yếu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc thông tin trong SGK / 76.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng, yêu cầu HS hoàn thành bài 2 VBT trang 53
STT
Cấp gió
Tác động của cấp gió
a
Khi có gió này, mây bay, cây cỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập dờn.
b
Khi có gió này, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, mái nhà có thể bị tốc.
c
Lúc này khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im.
d
Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa, bạn có thể thấy gió trên da mặt, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn khói bay.
đ
Khi có gió này, trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió.
e
Gió mạnh liên tiếp, kèm theo mưa to có gió xoáy, có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối
-GV nhận xét, kết luận : Gió có khi thổi mạnh, có khi thổi yếu. Gió càng lớn càng gây tác hại cho con người.
Hoạt động 2: Thiệt hại do bão gây ra
-Yêu cầu HS quan sát tranh 77 SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:
+Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có dông?
 +Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão ?
+ Dơng, bão đã gây những thiệt hại gì?
-Gọi đại diện nhóm trình bày .
GV nhận xét và kết luận: Dông, bão gây thiệt hại rất nhiều về nhà cửa, về người . Bão thường làm gãy đổ cây cối, làm nhà cửa bị hư hại. Bão tớ có lốc có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối, gây thiệt hại về mùa màng, gây tai nạn cho máy bay, tàu thuyền, 
Hoạt đợng3: Phòng chớng bão
GV nêu câu hỏi: 
- Hãy nêu một số cách phòng chống bão mà em biết ?
-GV nhận xét và kết luận: Phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn, cần cắt điện, không nên ra khơi vào lúc có gió to.
 Hoạt đợng4: Trò chơi ghép hình
 GV dán 4 hình minh hoạ như trang 76 SGK lên bảng. Gọi HS tham gia thi bốc các tấm thẻ ghi chú dán vào dưới hình minh hoạ. Sau đó thuyết minh về những hiểu biết của mình về cấp gió đó (hiện tượng, tác hại và cách phòng chống).
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
C. Củng cớ, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS nghe.
-HS đọc, quan sát hình, trao đởi nhóm đơi, đại diện nêu kết quả
Cả lớp nhận xét, bở sung và thớng nhất kết quả đúng.
a) Cấp 5: Gió khá mạnh.
b) Cấp 9: Gió dữ.
c) Cấp 0: Không có gió.
d) Cấp 2: Gió nhẹ.
đ) Cấp 7: Gió to ( bão )
e) Cấp 12: Bão lớn.
-HS làm vào VBT, từng em nêu kết quả
Cả lớp nhận xét, bở sung, thớng nhất ý kiến đúng.
HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 4 hoặc 6 nêu ND từng tranh và trả lời câu hỏi.
Các nhóm còn lại nhận xét, bở sung và thớng nhất:
+Khi có gió mạnh kèm mưa to là dấu hiệu của trời có dông.
 +Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời đầy mây đen, đôi khi có gió xoáy.
HS lắng nghe
HS nới tiếp trả lời
Cả lớp nhận xét, bở sung
HS lắng nghe và nhắc lại.
-HS nghe GV phổ biến cách chơi.
- 4 HS tham gia trò chơi. Khi trình bày có thể chỉ vào hình và nói theo sự hiểu biết của mình.
2 HS nêu lại ND tiết học
Về nhà chuẩn bị bài sau
KĨ THUẬT LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỜNG RAU, HOA
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, giúp HS:
- Biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Biết được cách liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Hứng thú với mơn học.
II. ĐỜ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Giáo viên: Sưu tầm tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa.
 Tranh minh họa lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Học sinh: Tranh, ảnh cây rau, hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài
2. Nợi dung các hoạt đợng:
Hoạt động 1: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Yêu cầu HS quan sát tranh H1 và TLCH: 
- Nêu lợi ích của việc trồng rau?
- Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn?
- Rau cịn được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hàng ngày của gia đình em?
- Rau cịn được sử dụng để làm gì?
- GV nhận xét, bổ sung.
 Hoạt động 2: Điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm, TLCH:
+ Nêu đặc điểm khí hậu, đất đai ở nước ta?
+ Nêu ví dụ một số loại cây rau, hoa theo mùa ở địa phương.
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận
- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ (SGK).
3. Củng cố, dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS mở SGK
- Quan sát hình 1, 2 SGK và trả lời:
+ Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn hàng ngày; rau cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người; rau được dùng làm thức ăn cho vật nuơi,... Được chế biến thành các mĩn ăn để ăn với cơm như luộc, xào, nấu.Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm,...
- Thảo luận nhóm đơi và trả lời:
+ Rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm.
+ Rau muống, rau cải, xà lách, hoa hồng, hoa thược dược, hoa cúc,...
- 2 HS đọc.
1 HS nhắc lại ND tiết học
Chuẩn bị tiết học sau
 Địa lí: Đờng bằng Nam Bợ
 Hoạt đợng NGLL: Tiểu phẩm “ Mờng Mợt Tết”
 ( Đã soạn ở thứ 3)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA KHOSUDIAD D HDNGLL L4L5 T19.doc