Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 5 - Tuần 21

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 5 - Tuần 21

I.MỤC TIÊU :

 - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) đối với cộng đồng.

 - Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.

 - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).

 - Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường).

II. CHUẨN BỊ:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU .

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 921Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 21
 Töø ngaøy 16 -1-2012 ñeán 03-2 -2012
NGAØY
BUỔI
TIẾT
MÔN
BAØI DAÏY
Thöù 2
16/1/2012
SÁNG
CHIỀU
Thöù 3
17/1/2012
SÁNG
1
Địa (5B)
Các nước láng giềng của VN
4
Khoa (5C)
Năng lượng mặt trời
5
Đ.Đức( 5B)
UBND xã ( phường ) em
CHIỀU
Thöù 4
18/1/2012
SÁNG
2
Khoa (5A)
Năng lượng mặt trời
4
Khoa(4A)
Âm thanh
CHIỀU
1
Khoa(5B)
Năng lượng mặt trời
Thöù 5
2/2/2012
SÁNG
4
Khoa(5A)
Sử dụng năng lượng chất đốt
5
L.sử (5B)
Nước nhà bị chia cắt
CHIỀU
2
Khoa (4A)
Sự lan truyền âm thanh
Thöù 6
3/2/2012
SÁNG
CHIỀU
2
Khoa(5B)
Sử dụng năng lượng chất đốt
3
Khoa(5C)
Sử dụng năng lượng chất đốt
Đạo đức lớp 5
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM ( t1)
I.MỤC TIÊU :
	- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) đối với cộng đồng.
 - Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
 - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).
 - Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường).
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU .
Hoạt động dạy của gv
Hoạt động học của HS
HĐ 1 : Giới thiệu bài 
HĐ 2 : Tìm hiểu truyện “ đến uỷ ban nhân dân phường” 
1. Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì?
2. Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm những việc gì?
3. Theo em, UBND phường, xã có vai trò như thế nào? vì sao? ( GV gợi ý nếu HS không trả lời được: công việc của UBND phường, xã mang lại lợi ích gì cho cuộc sống người dân) 
4. Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND phường, xã.
- HS thảo luận nhóm đôi .
- 3-4 HS trả lời, NX.
- GV giới thiệu sơ qua về UBND xã Sơn Thủy
- Theo dõi.
HĐ 3 : Tìm hiểu về hoạt động của UBND qua BT số 1 
- 1 HS đọc BT1
- GV đọc các ý trong bài tập để HS bày tỏ ý kiến. Tổ chức cho HS góp ý, bổ sung để đạt câu trả lời chính xác.
- GV nhắc lại các ý : b, c , d, đ, e, h, i.
- Bày tỏ ý kiến
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- 3 HS Đọc phần ghi nhớ
HĐ 4 : Thế nào là tôn trọng UBND phường, xã 
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi : sắp xếp phù hợp các hành động, việc làm có thể có của người dân khi đến UBND xã, phường.
- HS làm việc cặp đôi, thảo luận và sắp xếp các hành động, việc làm thành 2 nhóm 
hành vi phù hợp và hành vi không phù hợp.
- Y/C các nhóm trình bày NX, chốt ý: 
Phù hợp
Không phù hợp
Các câu 2, 4, 5, 7, 8, 9, 10
Các câu 1, 3, 6.
HĐ 5 : HĐ nối tiếp 
Y/C HS về nhà tìm hiểu thêm về UBND xã.
Theo dõi.
Khoa học lớp 4 tiết 1:
Baøi: Aâm thanh
I.MUÏC TIEÂU
- Nhaän bieát aâm thanh do vaät rung ñoäng phaùt ra.
II. CHUAÅN BÒ
GV: Troáng nhoû.
- HS: Lon, soûi, thöôùc keû.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC.
	HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN	
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Kieåm tra.
- Haõy neâu caùc bieän phaùp baûo veä baàu khoâng khí trong saïch.
- Nhaän xeùt, ghi ñieåm.
2. Baøi môùi.
† Giôùi thieäu baøi. 
† Hoaït ñoäng 1. Laøm vieäc caù nhaân.
å Muïc tieâu: Nhaän bieát aâm thanh xung quanh.
- GV neâu CH
+ Aâm thanh ñöôïc phaùt ra töø ñaâu?
+Aâm thanh naøo ñöôïc con ngöôøi taïo thaønh?
+
- Nhaän xeùt.
† Hoaït ñoäng 2. Laøm vieäc caëp.
 å Muïc tieâu: Taïo ra ñöôïc aâm thanh.
- YCHS cho bieát laø laøm theá naøo vôùi lon, soûi, thöôùc ñeå phaùt ra aâm thanh.
- Gôïi yù, giuùp ñôõ.
- YCHS trình baøy. (Boû soûi vaøo lon ñeå laéc, goõ thöôùc vaøo lon, coï 2 hoøn soûi vaøo nhau.).
- Nhaän xeùt.
† Hoaït ñoäng 3. Laøm vieäc nhoùm.
 å Muïc tieâu: Nhaän bieát aâm thanh do vaät rung ñoäng phaùt ra.
- GV chia nhoùm 4.
- YCHS thöïc haønh goõ troáng, quan saùt vaø neâu hieän töôïng.
+Moät vaät nhö theá naøo thì seõ phaùt ra aâm thanh? (Vaät rung ñoäng).
- YCHS ñaët tay leân coå khi noùi thì coù caûm giaùc gì? (Rung).
+Muoán phaùt ra aâm thanh caùc boä phaän phaùt aâm coù gì khaùc? (Rung ñoäng).
- Nhaän xeùt.
3.Cuûng coá, daën doø.
- Moät vaät nhö theá naøo thì seõ phaùt ra aâm thanh?
- Daën doø, nhaän xeùt tieát hoïc.
- 3 HS neâu.
- Nhaän xeùt.
- HS theo doõi.
- 1-2 HSTL.
- 1-2 HSTL.
- Nhaän xeùt.
- HS theo doõi.
- 2-3 HS trình baøy.
- Nhaän xeùt.
- HS chia nhoùm.
- HS thöïc haønh và trả lời.
-HSTL.
- HSTL.
- HSTL.
- Nhaän xeùt.
- HSTL.
- Nhaän xeùt.
Khoa học lớp 4 tiết 2:
Söï lan truyeàn aâm thanh
I. MUÏC TIEÂU
- Neâu ví duï chöùng toû aâm thanh coù theå truyeàn qua chaát khí, chaát loûng, chaát raén.
II. CHUAÅN BÒ
- GV: troáng nhoû, lon, ñoàng hoà, chaäu nöôùc.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
 1.Kieåm tra: 
- Moät vaät nhö theá phaùt ra aâm thanh?
- Nhaän xeùt.
 2.Baøi môùi:
 † Giôùi thieäu baøi: 
† Hoaït ñoäng 1. Laøm vieäc caëp ñoâi.
å Muïc tieâu: Neâu ví duï chöùng toû aâm thanh coù theå truyeàn qua chaát khí.
- YCHS thöïc haønh laøm thí nghieäm nhö HD SGK tr 84.
- YCHS neâu hieän töôïng quan saùt ñöôïc. (Giaáy vuïn treân maët lon cuõng run).
- YCHS giaûi thích.
- Nhaän xeùt, keát luaän nhö SGK tr 84 vaø cho bieát khi tai nghe ñöôïc aâm thanh.
† Hoaït ñoäng 2. Laøm vieäc nhoùm.
å Muïc tieâu: Neâu ví duï chöùng toû aâm thanh coù theå truyeàn qua chaát loûng, chaát raén.
- GV chia nhoùm 4.
- YCHS thöïc haønh thí nghieäm nhö h2.
YCHS neâu hieän töôïng. (Coù nghe tieáng chuoâng ñoàng hoà).
- YCHS giaûi thích.
- Nhaän xeùt.
+ Aâm thanh coøn truyeàn qua ñöôïc chaát naøo? (Chaát raén, loûng).
- Khi truyeàn ñi xa aâm thanh maïnh hay yeáu ñi?
3.Cuûng coá, daën doø.
 - Heä thoáng laïi baøi.
 - Daën doø, cuûng coá.
- 2 HSTL.
- Nhaän xeùt.
- HS thöïc haønh.
- HS neâu hieän töôïng.
- HS giaûi thích.
- HS theo doõi.
- HS chia nhoùm.
- HS thöïc haønh.
- HS giaûi thích.
- Nhaän xeùt.
- 1-2 HS TL.
- Nhaän xeùt.
Khoa học lớp 5 tiết 1: 
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
I.MỤC TIÊU :
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu sáng, phơi khô , sưởi ấm, phát điện,... 
 - Tiết kiệm nguồn năng lượng, nâng cao ý thức BVMT.
 II. CHUẨN BỊ :
 - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời ( Ví dụ: máy tính bỏ túi).
 - Tranh, ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.
 - Thông tin và hình trang 84, 85 SGK. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
- 2 HS đọc ghi nhớ bài trước.
HĐ 2 : HĐ cả lớp 
Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào?
- 2 HS trả lời, NX.
 Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống.
 Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu.
* GV cung cấp thêm: Than đá dầu mỏ và khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc của các nguồn năng lượng này là Mặt Trời. Nhờ có năng lượng mặt trời mới có qúa trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được. 
HĐ 3 : Quan sát và thảo luận: 
GV chia nhóm 4
* HS làm việc theo nhóm 4
- HS quan sát các H2,3,4 trang 84, 85 SGK và thảo luận theo các nội dung mà GV nêu
- Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng ? 
 - lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày ?
- Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời ?
- Kể tên một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương ?
* Đại diện nhóm trình bày và cả lớp nhận xét.
* GV theo dõi nhận xét 
HĐ 4 : Trò chơi : 
* GV chia 2 nhóm tham gia ( mỗi nhóm khoảng 5 HS).
* GV vẽ hình Mặt Trời lên bảng.HD luật chơi 
- Chia nhóm thảo luận trò chơi.
* Yêu cầu: Mỗi lần HS lên chỉ được ghi một vai trò, ứng dụng; không được ghi trùng nhau ( Ví dụ: phơi thóc, phơi ngô coi như là trùng ). Đến lượt nhóm nào không ghi tiếp được ( sau khi đếm đến 10) thì coi như thua.
- Tiến hành chơi.
 * GV và HS còn lại theo dõi và nhận xét.
GV kết hợp giáo dục môi trường
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
.
- 2-3 HS đọc.
Khoa học lớp 5 tiết 2
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I. MỤC TIÊU :
 - Kể tên một số loại chất đốt.
 - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,...
 - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng chất đốt.
 - Thực hiện tiết kiện năng lượng chất đốt.
 - Kỹ năng biết cách tìm tòi, xử lý trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.
II. CHUẨN BỊ :
 - Sưu tầm tranh, ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
 - Hình và thông tin trang 86, 87, SGK.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
- 2 HS đọc ghi nhớ bài trước,
HĐ 2 : Kể tên một số loài chất đốt 
- Em hãy kể tên một số chất đốt thường dùng ?
- 2-3 HS trả lời, NX.
- Chất đốt nào ở thể rắn?
- Chất đốt nào ở thể lỏng?
- Chất đốt nào ở thể khí?
* GV theo dõi và nhận xét.
HĐ 3 : Quan sát và thảo luận 
* GV chia nhóm..
- GV có thể phân công mỗi nhóm chuẩn bị về 1 loại chất đốt ( rắn, lỏng, khí) theo các câu hỏi
* HS làm việc theo nhóm.
* Kể tên các loại chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi.
- Than đá được sử dụng trong những việc gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
- Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
* Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết , chúng thường được dùng để làm gi?
- Ở nước ta,dầu mỏ được khai thác ở đâu?
* Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
- Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước và trong SGK để minh hoạ. 
* GV nhận xét chung.
* GV cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. GV liên hệ GD môi trường
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học. 
Lịch sử
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
 I. MỤC TIÊU :
 - Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 :
 + Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng CNXH.
 + Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam. Nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ - Diệm : thực hiện chính sách "tố cộng", "diệt cộng", thẳng tay giết hại những chiến sĩ CM và những người dân vô tội.
 - Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
 II. CHUẨN BỊ :
 - Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo quy định của hiệp định Giơ-ne-vơ).
 - Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ - Diệ ... gày 17-1-1960 nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa.
+ Trong vòng 1 tuần, 22 xã được giải phóng.
 Nhóm 3: Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”.
- Ý nghĩa: Mở ra một thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
d. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài.
- 2 hs trả lời.
- Lắng nghe.
- HS nghe.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nghe
- Đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nghe
Khoa hoïc lớp 4 tiết 1: 
Baøi: Aâm thanh trong cuoäc soáng
I.MUÏC TIEÂU
- Neâu ñöôïc ví duï veà lôïi ích cuûa aâm thanh trong cuoäc soáng: aâm thanh duøng ñeå giao tieáp trong sinh hoaït, hoïc taäp, lao ñoäng, giaûi trí; duøng ñeå baùo hieäu. (coøi taøu, xe, troáng tröôøng).
II. CHUAÅN BÒ
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC.
	HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN	
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Kieåm tra.
- Neâu ví duï chöùng toû aâm thanh lan truyeàn trong khoâng khí (chaát loûng, raén).
- Nhaän xeùt, ghi ñieåm.
2. Baøi môùi.
† Giôùi thieäu baøi. 
† Hoaït ñoäng 1. Laøm vieäc caù nhaân.
å Muïc tieâu: HS neâu ñöôïc aâm thanh duøng ñeå giao tieáp trong sinh hoaït, hoïc taäp, lao ñoäng, giaûi trí.
- YCHS quan saùt h1, 2, 3, 4 vaø cho bieát trong töøng hình aâm thanh duøng ñeå laøm gì? (2 giao tieáp, 1 giaûi trí, 3- 4 hoïc taäp).
- Ngoaøi ra aâm thanh coøn duøng laøm gì? (lao ñoäng,)
† Hoaït ñoäng 2. Laøm vieäc caù nhaân.
 å Muïc tieâu: Dieãn taû thaùi ñoä tröôùc aâm thanh.
- GV neâu CH;
+Em thích aâm thanh naøo? Khoâng thích aâm thanh naøo?
- Nhaän xeùt.
† Hoaït ñoäng 3. Laøm vieäc theo caëp.
å Muïc tieâu: Bieát lôïi ích cuûa vieäc ghi laïi aâm thanh.
-Em thích baøi haùt naøo do ai haùt?
- YCHS cho bieát vai troø cuûa vieäc ghi laïi aâm thanh.
- Nhaän xeùt.
3.Cuûng coá, daën doø.
- Cho HS chôi troø laøm nhaïc cuï.
- Daën doø, nhaän xeùt tieát hoïc.
- 3 HS neâu.
- Nhaän xeùt.
- HS quan saùt.
- 3-4 HS trả lời, NX
- 1HSTL.
- Nhaän xeùt.
- 1-2HS TL.
- Nhaän xeùt.
- 2-3 HS TL.
- 1-2 HSTL.
- Nhaän xeùt.
- 1-2 HS nhắc lại.
Khoa hoïc lớp 4 tiết 2: 
Aâm thanh trong cuoäc soáng (tt)
I. MUÏC TIEÂU
- Neâu ñöôïc ví duï veà:
+ Taùc haïi cuûa tieáng oàn: Tieáng oàn aûnh höôûng ñeán söùc khoûe(ñau ñaàu, maát nguû); gaây maát taäp trung trong coâng vieäc, hoïc taäp,
+Moät soá bieän phaùp choáng oàn.
- Thöïc hieän caùc quy ñònh khoâng gaây oàn nôi coâng coäng.
- Bieát caùch phoøng choáng tieáng oàn trong cuoäc soáng: bòt tai khi nghe aâm thanh quaù to, ñoùng cöûa ñeå ngaên caùch tieáâng oàn,
 * Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
II. CHUAÅN BÒ
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
 1.Kieåm tra: 
- Con ngöôøi caàn aâm thanh ñeå laøm gì?
- Vieäc ghi laïi aâm thanh coù lôïi ích gì?
- Nhaän xeùt.
 2.Baøi môùi:
 † Giôùi thieäu baøi: 
† Hoaït ñoäng 1. Laøm vieäc caëp ñoâi.
å Muïc tieâu: Tìm hieåu veà nguoàn gaây tieáng oàn.
- YCHS quan saùt tranh SGK tr88, 89 vaø cho bieát :
+Tieáng oàn phaùt ra töø ñaâu?
+Neâu caùc tieáng oàn em nghe.
- YCHS neâu.
- Nhaän xeùt.
† Hoaït ñoäng 2. Laøm vieäc nhoùm.
å Muïc tieâu: Taùc haïi cuûa tieáng oàn: Tieáng oàn aûnh höôûng ñeán söùc khoûe(ñau ñaàu, maát nguû); gaây maát taäp trung trong coâng vieäc, hoïc taäp,
- YCHS ñoïc thoâng tin SGK tr 89 vaø cho bieát tieáng oàn coù taùc haïi gì?
- YCHS trình baøy.
- Nhaän xeùt.
† Hoaït ñoäng 3. Laøm vieäc caù nhaân.
å Muïc tieâu: HS bieát moät soá bieän phaùp choáng oàn.
- Thöïc hieän caùc quy ñònh khoâng gaây oàn nôi coâng coäng.
- Bieát caùch phoøng choáng tieáng oàn trong cuoäc soáng: bòt tai khi nghe aâm thanh quaù to, ñoùng cöûa ñeå ngaên caùch tieáâng oàn,
- Chuùng ta neân vaø khoâng neân laøm gì ñeå choáng oàn?
- Em bieát nhöõng caùch naøo ñeå choáng oàn?
- YCHS trình baøy.
- Nhaän xeùt.
3.Cuûng coá, daën doø.
 - Em coù theå laøm gì ñeå goùp phaàn choáng oàn cho baûn thaân vaø nhöõng ngöôøi khaùc?
 - Daën doø, cuûng coá.
- 1 HSTL.
- 1 HSTL.
- Nhaän xeùt.
- HS quan saùt.
- 3 HS neâu.
- Nhaän xeùt.
- HS tìm thoâng tin.
- 2 HSTL.
- Nhaän xeùt.
- 2-3 HS TL.
Nhaän xeùt.
- 2-3 HS TL, NX.
KHOA HỌC: lớp 5 tiết 1
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
Nêu được một số biện pháp phòng, chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
Biết cách tìm tòi, sử lí trình bày thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
 Tích cực trong gjiò học.
* Kỹ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số loại chất đốt? 
- Nêu công dụng và việc khai thác của từng loại
 chất đốt?.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
 b. Hoạt động 3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
- GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
+Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?.
+Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?.
+Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?.
+ Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em?
+ Gia đình em sử dụng chất đốt gì để đun nấu?
+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.
+Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
c. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
-2 hs trả lời.
- Nghe
- Thảo luận nhóm theo các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nghe.
KHOA HỌC: LỚP 5 tiết 2
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
I. MỤC TIÊU: 
Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống sản xuất.
+ Sử dụng năng lượng gió: điều hoà, khí hậu, làm khô, chạy động cơgió, 
+ Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,... 
	Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
 Tích cực trong giò học.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?.
- Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em?.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
b. Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm .
GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
+Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên?.
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
c. Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy.
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV phát phiếu thảo luận. HS thảo luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
+ Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên?.
+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? 
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
d. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2hs trả lời.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nghe.
 ĐỊA LÝ:
CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU:
Mô tả sơ lược được vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ Châu Âu: Nằm ở phía tây châu á, có ba phía giáp biển và đại dương. Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của Châu Âu.
	Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của Châu Âu trên bản đồ (lược đồ).
 Tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
b. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn:
- HS làm việc với hình 1-SGK và bảng số liệu về diện tích các châu lục ở bài 17, trả lời câu hỏi:
+ Em hãy cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào?.
+ Em hãy cho biết diện tích của châu Âu, so sánh với diện tích châu A?
- Mời một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Âu trên bản đồ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây châu Á ; có ba phía giáp biển và đại dương.
c. Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên: 
- Cho HS quan sát hình 1 trong SGK, và thực hiện các yêu cầu:
+Hãy đọc tên các đồng bằng, dãy núi và sông lớn của châu Âu, cho biết vị trí của chúng?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà.
d. Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu
- Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để: 
+ Cho biết dân số châu Âu? 
+ So sánh dân số Châu Âu với dân số Châu A.
+ Cho biết sự khác biệt của người dân châu Âu của người dân châu Âu với người dân châu A?
- Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc.
- Bước 3: HS quan sát hình 4:
+ Kể tên những HĐ sản xuất được phản ánh một phần qua ảnh trong SGK.
- GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 128).
e. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau.
- Quan sát, lắng nghe.
- 1 HS lên chỉ
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nghe
- HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.
- HS trình bày.
- Nghe.
TỔ TRƯỞNG XEM
BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA KSD lop 5 tuan 2122.doc