Giáo án hoạt động tập thể lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 35

Giáo án hoạt động tập thể lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 35

Tuần 1

TRÒ CHƠI: LỜI CHÀO

I. Yêu cầu

- Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi.

- Tạo không khí vui vẻ trong học tập, hoạt động.

- Đảm bảo an toàn khi chơi.

III. Các hoạt động dạy học

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 

doc 42 trang Người đăng hang30 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án hoạt động tập thể lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
TRÒ CHƠI: LỜI CHÀO
I. Yêu cầu
- Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi.
- Tạo không khí vui vẻ trong học tập, hoạt động.
- Đảm bảo an toàn khi chơi.
III. Các hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Lời chào.
- Nêu nội dung: GV cho tập thể HS chơi học các động tác: 
+ Chào anh: theo kiểu chào nghi thức Đội.
+ Chào thầy: khoanh hai tay trước ngực.
+ Chào bác: như chào thầy nhưng cúi xuống.
+ Chào em: tay đưa ra phía trước như động tác mời.
- Nêu cách chơi: GV hô các lời chào và làm các động tác, HS hô to và làm theo.
- Nêu luật chơi: Ai làm khác với lời hô của GV là sai, làm không rõ động tác là sai.
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Lời chào.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- HS nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Nghe.
- Chơi thử.
- Chơi trò chơi.
- HS nghe.
Tuần 2
ÔN TẬP
 TRÒ CHƠI: LỜI CHÀO
I. Yêu cầu
- Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi.
- Đảm bảo an toàn khi chơi.
III. Các hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Lời chào.
- Nêu nội dung: GV cho tập thể HS chơi học các động tác: 
+ Chào anh: theo kiểu chào nghi thức Đội.
+ Chào thầy: khoanh hai tay trước ngực.
+ Chào bác: như chào thầy nhưng cúi xuống.
+ Chào em: tay đưa ra phía trước như động tác mời.
- Nêu cách chơi: GV hô các lời chào và làm các động tác, HS hô to và làm theo.
- Nêu luật chơi: Ai làm khác với lời hô của GV là sai, làm không rõ động tác là sai.
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Lời chào.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- HS nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- HS nghe.
- Chơi thử.
- Chơi trò chơi.
- HS nghe.
Tuần 3
TRÒ CHƠI: BĂNG REO
I. Yêu cầu
- Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi.
- Tạo không khí vui vẻ trong học tập, sinh hoạt.
- Đảm bảo an toàn khi chơi.
III. Các hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Băng reo.
- Nêu nội dung: GV cho tập thể HS chơi vỗ tay theo nhịp, đầu tiên vỗ chậm, to sau nhanh dần, nhỏ dần. Tập từ nhỏ, nhanh đến to dần, chậm. 
- Nêu cách chơi: HS chơi vỗ tay theo nhịp của GV từ nhanh đến chậm rồi từ chậm đến nhanh.
- Nêu luật chơi: Bạn nào vỗ tay không đúng nhịp là sai. Vỗ tay to hơn GV là sai.
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Băng reo.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- HS nghe
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- HS nghe..
- Chơi thử.
- Chơi trò chơi.
- HS nghe.
Tuần 4 
ÔN TẬP
TRÒ CHƠI: BĂNG REO
I. Yêu cầu
- Tạo không khí vui vẻ trong học tập, sinh hoạt.
- Đảm bảo an toàn khi chơi.
III. Các hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Băng reo.
- Nêu nội dung: GV cho tập thể HS chơi vỗ tay theo nhịp, đầu tiên vỗ chậm, to sau nhanh dần, nhỏ dần. Tập từ nhỏ, nhanh đến to dần, chậm. 
- Nêu cách chơi: HS chơi vỗ tay theo nhịp của GV từ nhanh đến chậm rồi từ chậm đến nhanh.
- Nêu luật chơi: Bạn nào vỗ tay không đúng nhịp là sai. Vỗ tay to hơn GV là sai.
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Băng reo.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- HS nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- HS nghe.
- Chơi thử.
- Chơi trò chơi.
- HS nghe.
Tuần 5
TRÒ CHƠI: TRÁN, CẰM, TAI
I. Yêu cầu
- Tạo không khí vui vẻ trong học tập, hoạt động.
- Tập phản xạ nhanh nhẹn, xử lý tình huống cho người chơi.
- Đảm bảo an toàn khi chơi.
III. Các hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Trán, cằm, tai.
- Nêu nội dung: GV cho tập thể HS chơi học thuộc đâu là trán, cằm, tai và hát theo nhịp bài hát “ Tiếng chày trên soóc Bom Bo”. Hỏi tập thể chơi đã thuộc chưa? ( tập thể chơi nói thuộc). Hát gì chỉ nấy. 
- Nêu cách chơi: GV hát trán, cằm, tai...lúc đầu chỉ đúng theo lời bài hát sau đó chỉ sai.
- Nêu luật chơi: Ai hát đúng, làm sai là người đó sai. GV chỉ vào tai mà không hát, ai hát tai là sai.
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Trán, cằm, tai.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- HS nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- HS nghe.
- Chơi thử.
- Chơi trò chơi.
- HS nghe.
Tuần 6
ÔN TẬP
TRÒ CHƠI: TRÁN, CẰM, TAI
I. Yêu cầu
- Tạo không khí vui vẻ trong học tập, hoạt động.
- Tập phản xạ nhanh nhẹn, xử lý tình huống cho người chơi.
- Đảm bảo an toàn khi chơi.
III. Các hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Trán, cằm, tai.
- Nêu nội dung: GV cho tập thể HS chơi học thuộc đâu là trán, cằm, tai và hát theo nhịp bài hát “ Tiếng chày trên soóc Bom Bo”. Hỏi tập thể chơi đã thuộc chưa? ( tập thể chơi nói thuộc). Hát gì chỉ nấy. 
- Nêu cách chơi: GV hát trán, cằm, tai...lúc đầu chỉ đúng theo lời bài hát sau đó chỉ sai.
- Nêu luật chơi: Ai hát đúng, làm sai là người đó sai. GV chỉ vào tai mà không hát, ai hát tai là sai.
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Trán, cằm, tai.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- HS nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- HS nghe.
- Chơi thử.
- Chơi trò chơi.
- HS nghe.
Tuần 7
TRÒ CHƠI: LỊCH SỰ ( TÔI BẢO )
I. Yêu cầu
- Giúp đối tượng chơi biết lịch sự khi được mời, phản ứng nhanh nhẹn.
- Tạo không khí vui vẻ, thoải mái.
- Đảm bảo an toàn khi chơi.
III. Các hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Lịch sự.
- Nêu nội dung: Khi nghe GV nói “Tôi bảo”, người chơi mới làm theo.
- Nêu cách chơi: GV nói:
+ “Tôi bảo giơ tai phải lên”. Tập thể chơi giơ tay phải lên. 
+ “Tôi bảo giơ tay trái lên”. Tập thể giơ tay trái lên.
+ “Bỏ tay trái xuống” hoặc “vỗ tay”...Tập thể không làm.
- Nêu luật chơi: 
+ Khi không có chữ “Tôi bảo”, ai làm theo lời GV là sai.
+ GV chưa hô, chỉ làm động tác ai làm theo là sai.
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Lịch sự.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- HS nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- HS nghe.
- Chơi thử.
- Chơi trò chơi.
- HS nghe.
Tuần 8
ÔN TẬP
TRÒ CHƠI: LỊCH SỰ ( TÔI BẢO )
I. Yêu cầu
- Giúp đối tượng chơi biết lịch sự khi được mời, phản ứng nhanh nhẹn.
- Tạo không khí vui vẻ, thoải mái.
- Đảm bảo an toàn khi chơi.
III. Các hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Lịch sự.
- Nêu nội dung: Khi nghe GV nói “Tôi bảo”, người chơi mới làm theo.
- Nêu cách chơi: GV nói:
+ “Tôi bảo giơ tay phải lên”. Tập thể chơi giơ tay phải lên. 
+ “Tôi bảo giơ tay trái lên”. Tập thể giơ tay trái lên.
+ “Bỏ tay trái xuống” hoặc “vỗ tay”...Tập thể không làm.
- Nêu luật chơi: 
+ Khi không có chữ “Tôi bảo”, ai làm theo lời GV là sai.
+ GV chưa hô, chỉ làm động tác ai làm theo là sai.
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Lịch sự.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- HS nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- HS nghe.
- Chơi thử.
- Chơi trò chơi.
- HS nghe.
Tuần 9
TRÒ CHƠI: LUẬT GIAO THÔNG
I. Yêu cầu
- Giúp đối tượng chơi ôn lại, chấp hành luật giao thông, phản ứng nhanh.
- Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi.
- Tạo không khí sôi nổi.
- Đảm bảo an toàn khi chơi.
III. Các hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Luật giao thông.
- Nêu nội dung: GV cho tập thể chơi đứng lên và học các động tác:
+ Đèn xanh: Giơ hai tay phía trước quay nhanh.
+ Đèn vàng: Quay chậm.
+ Đèn đỏ: Không quay.
- Nêu cách chơi: 
+ GV hô các động tác trên, tập thể chơi hô theo và làm đúng động tác. 
+ GV có thể hô đèn này, làm động tác đèn khác.
- Nêu luật chơi: 
+ Ai làm sai theo lời hô của GV là sai.
+ Ai làm động tác không dứt khoát là sai.
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Luật giao thông.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- HS nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- HS nghe.
- Chơi thử.
- Chơi trò chơi.
- HS nghe.
Tuần 10
ÔN TẬP
TRÒ CHƠI: LUẬT GIAO THÔNG
I. Yêu cầu
- Giúp đối tượng chơi ôn lại, chấp hành luật giao thông, phản ứng nhanh.
- Tạo không khí sôi nổi.
- Đảm bảo an toàn khi chơi.
III. Các hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Luật giao thông.
- Nêu nội dung: GV cho tập thể chơi đứng lên và học các động tác:
+ Đèn xanh: Giơ hai tay phía trước quay nhanh.
+ Đèn vàng: Quay chậm.
+ Đèn đỏ: Không quay.
- Nêu cách chơi: 
+ GV hô các động tác trên, tập thể chơi hô theo và làm đúng động tác. 
+ GV có thể hô đèn này, làm động tác đèn khác.
- Nêu luật chơi: 
+ Ai làm sai theo lời hô của GV là sai.
+ Ai làm động tác không dứt khoát là sai.
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Luật giao thông.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- HS nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- HS nghe.
- Chơi thử.
- Chơi trò chơ ... ừa thứ 3 đằng sau phải chạy. Người đuổi chỉ cần đập được tay vào người chạy khi chưa kịp đứng vào hàng là thua cuộc và phải làm ngược lại
- Nêu cách chơi: 
+ GV hô, tập thể chơi theo và làm đúng cách chơi. 
- Nêu luật chơi: 
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Luật giao thông.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- HS nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
HS nghe.
- Chơi thử.
- Chơi trò chơi.
- Nghe.
Tuần 26
ÔN TẬP
TRÒ CHƠI: NGƯỜI THỪA THỨ BA
I. Yêu cầu
- Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi.
- Đảm bảo an toàn khi chơi.
III. Các hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Người thừa thứ ba
- Nêu nội dung: GV cho tập thể chơi đứng lên và học cách chơi:
+ Cứ 3 người đứng thành một hàng, đứng theo vòng tròn rộng.
+ Lấy 2 người, một người đuổi,người kia chạy. Người chạy đứng bất kì vào hang nào thì người thừa thứ 3 đằng sau phải chạy. Người đuổi chỉ cần đập được tay vào người chạy khi chưa kịp đứng vào hàng là thua cuộc và phải làm ngược lại
- Nêu cách chơi: 
+ GV hô, tập thể chơi theo và làm đúng cách chơi. 
- Nêu luật chơi: 
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Luật giao thông.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- HS nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Chơi thử.
- Chơi trò chơi.
- HS nghe.
Tuần 27
TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ
I. Yêu cầu
- Giúp đối tượng chơi có trí nhớ, có ước định của phán đoán. Tạo không khí 
sôi nổi vui vẻ.
 - Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi.
- Đảm bảo an toàn khi chơi.
III. Các hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- Nêu nội dung: Vẽ 1 vòng tròn rộng tất cả học sinh ở trong vòng, lấy một người ra để bịt mắt và bắt dê nếu bắt được người nào, nói rõ tên tuổi thì người đó thua cuộc và phải làm ngược lại ( Lưu ý, người nào chạy ra khỏi vòng là phạm quy và phải làm người bắt dê. Người bắt dê mà ti hí là phạm quy phải làm lại).
- Nêu cách chơi: 
+ GV bịt mắt HS .
- Nêu luật chơi:
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- HS nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Chơi thử.
- Cả lớp chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- HS nghe.
Tuần 28
ÔN TẬP
TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ
I. Yêu cầu
- Giúp đối tượng chơi có trí nhớ, có ước định của phán đoán...
 - Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi.
- Đảm bảo an toàn khi chơi.
III. Các hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- Nêu nội dung: Vẽ 1 vòng tròn rộng tất cả học sinh ở trong vòng, lấy một người ra để bịt mắt và bắt dê nếu bắt được người nào, nói rõ tên tuổi thì người đó thua cuộc và phải làm ngược lại ( Lưu ý, người nào chạy ra khỏi vòng là phạm quy) phải làm người bắt dê. Người bắt dê mà ti hí là phạm quy phải làm lại.
- Nêu cách chơi: 
+ GV bịt mắt HS .
- Nêu luật chơi:
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- HS nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Chơi thử.
- Cả lớp chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- HS nghe.
Tuần 29
TRÒ CHƠI: CƯỚP CỜ
I. Yêu cầu
- Giúp đối tượng chơi có trí nhớ, có ước định của phán đoán...
 - Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi.
- Đảm bảo an toàn khi chơi
III. Các hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Cướp cờ.
- Nêu nội dung: 
+ GV phổ biến luật chơi, cách chơi:
GV vẽ 1vòng tròn nhỏ để 1 lá cờ ở giữa. Vẽ vạch khoảng cách 2 đội. 
 Lớp chia làm 2đội, điểm số từ 1 đến hết. GV hô 1 lập tức 2 đội có em số 1 lên cướp cờ. Đội nào cướp được về đến vạch đích là thắng cuộc. Nếu đội cướp được cờ chưa về đến đích mà bị đội kia đập vào người cũng là thua cuộc.
+ GV cho tập thể HS chơi 
+ GV điều hành tập thể chơi. 
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Cướp cờ
+ GV hô bắt đầu số.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- HS nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- HS nghe.
- Chơi thử.
- Chơi trò chơi.
- HS nghe.
Tuần 30
ÔN TẬP
TRÒ CHƠI: CƯỚP CỜ
I. Yêu cầu
- Giúp đối tượng chơi có trí nhớ, có ước định của phán đoán. Tạo không khí 
sôi nổi vui vẻ.
 - Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi.
- Đảm bảo an toàn khi chơi
III. Các hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Cướp cờ.
- Nêu nội dung: 
+ GV phổ biến luật chơi, cách chơi:
GV vẽ 1vòng tròn nhỏ để 1 lá cờ ở giữa. Vẽ vạch khoảng cách 2 đội. 
 Lớp chia làm 2đội, điểm số từ 1 đến hết. GV hô 1 lập tức 2 đội có em số 1 lên cướp cờ. Đội nào cướp được về đến vạch đích là thắng cuộc. Nếu đội cướp được cờ chưa về đến đích mà bị đội kia đập vào người cũng là thua cuộc.
+ GV cho tập thể HS chơi 
+ GV điều hành tập thể chơi. 
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Cướp cờ
+ GV hô bắt đầu số.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- HS nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- HS nghe.
- Chơi thử.
- Chơi trò chơi.
- HS nghe.
Tuần 31
TRÒ CHƠI: HOA NỞ HOA TÀN
I. Yêu cầu
- Tạo không khí vui vẻ trong học tập sinh hoạt.
 - Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi.
- Tạo không khí sôi nổi vui vẻ.
III. Các hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Hoa nở hoa tàn.
- Nêu cách chơi, luật chơi:
 GV nóivà ra hiệu: Hoa nở và xòe bàn tay ra; Hoa tàn cụp bàn tay xuống; Hoa rung rinh trước gió chụm bàn tay vào và lắc lư.
Em nào làm sai phải lên hát 1 bài hoặc múa
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Hoa nở, hoa tàn
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- HS nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Chơi thử.
- Cả lớp chơi trò chơi.
- HS nghe.
Tuần 32 
ÔN TẬP
TRÒ CHƠI: HOA NỞ HOA TÀN
I. Yêu cầu
- Tạo không khí vui vẻ trong học tập sinh hoạt.
 - Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi.
- Tạo không khí sôi nổi vui vẻ.
III. Các hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Hoa nở hoa tàn.
- Nêu cách chơi, luật chơi:
 GV nóivà ra hiệu: Hoa nở và xòe bàn tay ra; Hoa tàn cụp bàn tay xuống; Hoa rung rinh trước gió chụm bàn tay vào và lắc lư.
Em nào làm sai phải lên hát 1 bài hoặc múa
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Hoa nở, hoa tàn
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- HS nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Chơi thử.
- Cả lớp chơi trò chơi.
- HS nghe.
Tuần 33
TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT
I. Yêu cầu
- Tạo không khí vui vẻ trong học tập sinh hoạt.
 - Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi.
- Đảm bảo an toàn khi chơi
III. Các hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- Nêu cách chơi, luật chơi:
 GV cho HS xếp thành vòng tròn rộng và nắm tay nhau, 1em làm mèo, 1em làm chuột và đuổi nhau chạy xung quanh vòng tròn đã quy định, em làm mèo đập tay được vào người em làm chuột thì em làm chuột lại quay lại làm mèo. GV lưu ý HS khi chơi để nhiều bạn được chơi cho vui vẻ và hấp dẫn. 
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- HS nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Chơi thử.
- Cả lớp chơi trò chơi.
- HS nghe.
Tuần 34 
ÔN TẬP
TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT
I. Yêu cầu
- Tạo không khí vui vẻ trong học tập sinh hoạt.
 - Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi.
- Đảm bảo an toàn khi chơi
III. Các hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Nêu tên trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- Nêu cách chơi, luật chơi:
 GV cho HS xếp thành vòng tròn rộng và nắm tay nhau, 1em làm mèo, 1em làm chuột và đuổi nhau chạy xung quanh vòng tròn đã quy định, em làm mèo đập tay được vào người em làm chuột thì em làm chuột lại quay lại làm mèo. GV lưu ý HS khi chơi để nhiều bạn được chơi cho vui vẻ và hấp dẫn. 
- Yêu cầu HS chơi thử.
- Cho cả lớp chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- HS nghe.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Chơi thử.
- Cả lớp chơi trò chơi.
- HS nghe.
Tuần 35
ÔN TẬP CÁC TRÒ CHƠI ĐÃ HỌC
I. Yêu cầu
- Giúp HS ôn lại các trò chơi đã học trong học kỳ II.
- Tạo không khí vui vẻ, sôi nổi trong học tập sinh hoạt.
- Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi.
- Đảm bảo an toàn khi chơi.
III. Các hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập các trò chơi
- Yêu cầu HS ổn định.
- Yêu cầu HS nhắc lại tên các trò chơi đã học.
- Gọi HS nhận xét.
- GV kết luận.
- Yêu cầu HS nêu tên một trò chơi mà em yêu thích.
- Hỏi HS lại nội dung, cách chơi, luật chơi của trò chơi đó.
- GV nhận xét.
- Tổ chức cho tập thể HS chơi một vài trò chơi đã học.
- Sau mỗi lần chơi GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Nhận xét và dặn dò.
- Ổn định.
- Nhắc lại.
- Nhận xét và bổ sung.
- 3 - 4 HS nêu.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Chơi trò chơi.
- HS nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hoat dong tap the.doc