I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố và ôn tập về:
- Các kiến thức về Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát và thí nghiệm;
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động, vui chơi giải trí: Pin, bóng đèn, dây dẫn ;
- Thẻ màu chọn đáp án A; B; C; D
2. Hình ảnh trang 101, 102.
Khoa hoïc - Tieát 49 ÔN TẬP: VËt chÊt vµ n¨ng lîng ( tiÕt 1) I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố và ôn tập về: - Các kiến thức về Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát và thí nghiệm; - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động, vui chơi giải trí: Pin, bóng đèn, dây dẫn; - Thẻ màu chọn đáp án A; B; C; D 2. Hình ảnh trang 101, 102. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoaït ñoäng cña gi¸o viªn Hoaït ñoäng cña häc sinh 1' 32' 2' 1. Giới thiệu bài: + Nêu MMĐYC tiết học 2. Bµi míi: * Tổ chức: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng?” + Nêu tên trò chơi, HD luật chơi, cách chơi: Có 7 câu hỏi, mỗi câu đúng ở các câu 1 → 6 ghi được 5 điểm. Riêng câu 7, các nhóm phải lắc chuông dành quyền trả lời. Nếu đúng sẽ ghi được 10 điểm. Nhóm nào được điểm cao nhất sẽ được thưởng! Các nhóm được quyền suy nghĩ trong vòng 15 giây mỗi câu hỏi sau đó giơ bảng lựa chọn. Sau 15 giây suy nghĩ, nếu không có đáp án thì sẽ không ghi điểm. + Mời 2 HS lên theo dõi kết quả. 1 HS làm thư kí ghi lại kết quả. + Đọc to từng câu hỏi và các đáp án để HS lựa chọn, sau mỗi câu trả lời của HS, GV sẽ thống nhất đáp án chính xác hay không chính xác. Câu hỏi và Đáp án chính xác: Câu 1: Đồng có tính chất gì? d) Có màu đỏ, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. Câu 2: Thuỷ tinh có tính chất gì? b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Câu 3: Nhôm có tính chất gì? c) Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không gỉ, tuy nhiên có thể bị một số loại Axít ăn mòn. Câu 4: Thép được sử dụng để làm gì? b) Dùng trong xây nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hoả, máy móc Câu 5: Sự biến đổi hoá học là gì? a) Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác Câu 6: Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch c) Nước bột sắn (pha sống) *(Ở câu 7, GV treo tranh và chỉ hình) Câu 7 : Sự biến đổi hoá học của các chất dưới đây xảy ra trong điều kiện nào? a) Sắt gỉ ở môi trường nhiệt độ bình thường b) Đường cháy thành than trong môi trường nhiệt độ cao c) Vôi sống tôi trong môi trường nhiệt độ bình thường d) Đồng gỉ khi gặp Axít trong môi trường nhiệt độ bình thường. + Yêu cầu thư kí tổng kết điểm rồi tuyên bố nhất nhì, rồi trao phần thưởng. *Mở rộng: GV đặt thêm một số câu hỏi khác để HS củng cố thêm các kiến thức đã học. Ví dụ: - Ở câu 5, tại sao không chọn đáp án: Sự biến đổi hoá học là sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại? -Ở câu 6 vì sao lại chọn đáp án c? - Hãy nêu lại hiện tượng biến đổi hoá học trong từng tình huống ỏ câu 7 +Kết luận: Khi đã nắm chắc những tính chất hoá học của một số chất thì khi sử dụng chúng ta cần chú ý phát huy tốt nhất những ưu điểm của chất và hạn chế tối đa những khiếm khuyết của chất đó . 3. Nhận xét, dặn dò: + Nhận xét tiết học. + Dặn về nhà các em ôn tập kĩ những nội dung hôm nay được tổng kết và chuẩn bị cho bài học sau: Ôn tập: Vật chất và năng lượng(tt) Lắng nghe, xác định nhiệm vụ 3 HS lên làm trọng tài theo dõi xem nhóm nào có nhiều lần giơ thẻ đúng và nhanh -HS xem hình, giành quyền trả lời Thư kí tổng kết điểm HS trả lời câu hỏi thêm
Tài liệu đính kèm: