Môn: Khoa học
Bài: Đá vôi
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số tính chất cũa đá vôi với công dụng của đá vôi.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua; hình minh họa SGK.
Môn: Khoa học Bài: Đá vôi I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số tính chất cũa đá vôi với công dụng của đá vôi. - Quan sát, nhận biết đá vôi. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua; hình minh họa SGK. Phiếu học tập: Ghi lại thông tin thí nghiệm vào bảng sau: Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ sát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội. 2. Nhỏ vài giọt giấm (a-xít) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội. - Dụng cụ học tập: SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Các bước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. KT bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động 2: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Kiểm tra sĩ số HS. + Hãy nêu tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm? + Nhôm và hỡp kim của nhôm dùng để làm gì? + Khi sử dụng đồ dùng bằng nhôm cần lưu ý điều gì? - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu bài trực tiếp. Làm việc với các thông tin và tranh, ảnh sưu tầm được: - Tổ chức thảo luận nhóm. - Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và quan sát hình minh họa trang 54 SGK và sự hiểu biết của mình thảo luận câu hỏi sau: + Các em viết tin một số vùng núi đá vôi mà em biết? + Nêu ít lợi của đá vôi. - Kết luận: + Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động đẹp nổi tiếng như động Hương Tích (Hà Tây); Phong Nha (Quãng Bình); Bích Động (Ninh Bình); Hà Tiên (Kiên Giang).Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng) và các hang động khác ở Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh). + Đá vôi dùng để nung vôi, xây nhà, lát đường, sản xuất xi-măng, tạc tượng, phấn viết. Thí nghiệm hoặc quan sát hình: - Tổ chức thảo luận nhóm. - Giao nhiệm vụ: Các nhóm làm thí nghiệm với vật thật để phát hiện ra tính chất của đá vôi. - Phát mẫu vật và phiếu học tập cho các nhóm. - Kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi sủi bọt. + Muốn biết đó có phải là đá vôi không ta làm thế nào? + Trong thực tế, có thể dùng đá vôi làm gì? - Gọi HS đọc mục ghi nhớ. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. - Báo cáo sĩ số. - HS 1: - HS 2: - HS 3: - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm 5 HS. - Các nhóm tham khảo thông tin và hình minh họa SGK tiến hành thảo luận theo nội dung câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. + Hình 1: Núi đá vôi ở Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh). + Hình 2: Thạch nhủ đá trong hang động đá vôi ở Phong Nha (Quảng Bình). + Hình 3: Nghề tạc tượng đá vôi ở Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng). + Đá vôi dùng để làm nguyên liệu cho ngành xây dựng; tạc tượng; tạo nên những danh thắng nổi tiếng, - Lắng nghe. - Làm việc theo nhóm 5 HS. - Lắng nghe. - Các nhóm cử đại diện lên nhận phiếu và mẫu vật và vật dụng thí nghiệm để thực hành. - Đại diện từng nhóm lên trình bày, chú ý cần trình bày chi tiết cách làm thí nghiệm, mô tả cụ thể hiện tượng xảy ra và kết luận của nhóm. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. + Muốn biết đó có phải là đá vôi không ta có thể nhỏ giấm hoặc a-xít lên bề mặt. Nếu sủi bọt thì đó là đá vôi. + Đá vôi được sử dụng chủ yếu trong ngành xây dựng, cầu đường. Đá vôi cũng là một nguyên liệu dồi dào cho ngành điêu khắc tạc tượng, - 04 HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ trước lớp.
Tài liệu đính kèm: