Giáo án Khoa, Sử, Địa 4 - Tuần 6 - Trường TH Nguyễn Đình Chiểu

Giáo án Khoa, Sử,  Địa 4 - Tuần 6 - Trường TH Nguyễn Đình Chiểu

Khoa học ( 4A1, 4A2 ) MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN

I .Mục tiu

Kể tên một số cách bảo quan thức ăn:

Làm khô , ướp lạnh, ướp mặn , đóng hộp, .

-Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.

 -Nêu ví dụ vê một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.

Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.

II. Đồ dung dạy học

Hình trang 24, 25 SGK.

Phiếu học tập.

 

doc 54 trang Người đăng hang30 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa, Sử, Địa 4 - Tuần 6 - Trường TH Nguyễn Đình Chiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 06
 Ngày dạy thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2009
SÁNG
Khoa học ( 4A1, 4A2 ) MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I .Mục tiêu
Kể tên một số cách bảo quan thức ăn:
Làm khơ , ướp lạnh, ướp mặn , đĩng hộp,.
-Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. 
 -Nêu ví dụ vê một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.
II. Đồ dung dạy học
Hình trang 24, 25 SGK.
Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
1 . Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
GV gọi 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi:
Hs1 : Thế nào là thực phẩm sạch và an tồn?
Hs2 : Chúng ta phải làm gì để thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm?
Hs3 : Vì sao hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chin?
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn:
Mục tiêu :
Kể tên cách bảo quản thức ăn.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : Tổ chức 
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 24, 25 SGK và trả lời các câu hỏi: Chỉ và nói những cách bảo quản có trong từng hình?
- Tiến hành thảo luận theo nhóm.
Bước 2 : 
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quan thức ăn
Mục tiêu: 
Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV giảng: Các loại thức ăn có nhiều trong dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu. Vậy muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm như thế nào ?
Bước 2 : 
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
- Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được.
Bước 3 :
- GV cho HS làm bài tập: Trong các cách bảo quản dưới đây, cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?
- Làm cho các vi sinh vật không có điều kiện hoạt động : a ; b ; c ; e
Ngăn cho các vi sinh vật xâm mhập vào thực phẩm : d
a) Phơi khô 
b) Ướp muối, ngâm nước mắm ;
c)Ướp lạnh
d) Đóng hộp;
e) Cô đặc với đường; 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà
Mục tiêu: 
HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đìønh áp dụng.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học tập như SGV trang 60. 
- HS làm việc với phiếu học tập.
Bước 2 :
- Gọi HS trình bày.
- Một số HS trình bày, các em khác bổ sung và học tập lẫn nhau.
4 . Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
 ************* ************* ************
Lịch sử ( 4A1, 4A2 , 4A3 ) KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
(Năm 40)
I.Mục tiêu :
 - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng(chú ý nguyên nhân khởi nghĩa,người lãnh đạo,ý nghĩa):
 +Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược,Thi Sách bị Tô Định giết hại(trả nợ nước ,thù nhà)
 +Diễn biến:Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát,Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩaNghĩa quân làm chủ Mê Linh,chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu,trung tâm của chính quyền đô hộ.
 +Ý nghĩa:Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ;thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
 -Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
II.Chuẩn bị :
 -Hình trong SGK phóng to .
 -Lược đồ khởi nghĩa hai Bà Trưng .
 -PHT của HS .
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động họcø
1.Ổn định:
2.KTBC :
 -Các triều đại PKPB đã làm gì khi đô hộ nước ta?
 -Nhân dân ta đã phản ứng như thế nào ?
 -Cho 2 HS lên điền tên các cuộc kn vào bảng.
 -GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu : ghi tựa 
 b.Tìm hiểu bài :
 *Hoạt động nhóm :
 -GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đầu thế kỉ thứ Itrả thù nhà”.
 -Trước khi thảo luận GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: thời nhà Hán đô hộ nước ta , vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ .
 +Thái thú: là 1 chức quan cai trị 1 quận thời nhà Hán đô hộ nước ta.
 -GV đưa vấn đề sau để HS thảo luận :
 Khi tìm nguyên nhân của cuộc KN hai Bà Trưng, có 2 ý kiến :
 +Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặt biệt là Thái Thú Tô Định .
 +Do Thi Sách, chồng của Bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại .
 Theo em ý kiến nào đúng ? Tại sao ?
 -GV hướng dẫn HS kết luận sau khi các nhóm báo cáo kết quả làm việc : việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc KN nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước , căm thù giặc của hai Bà .
 *Hoạt động cá nhân :
 Trước khi yêu cầu HS làm việc cá nhân , GV treo lược đồ lên bảng và giải thích cho HS : Cuộc KN hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng nhưng trong lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc kn .
 -GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày lại diễn biến chính của cuộc kn trên lược đồ .
 -GV nhận xét và kết luận .
 *Hoạt động cả lớp :
 -GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK , hỏi:
+Khởi nghĩa hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào?
 -Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ?
 -Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
 -GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất : Sau hơn 200 năm bị PK nước ngoài đô hộ ,lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập . Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm .
4.Củng cố :
 -Cho HS đọc phần bài học .
 -Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc KN của Hai Bà Trưng ?
 -Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì ?
 -GV nhận xét , kết luận .
5. Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học .
 -Về nhà học bài và xem trước bài :”Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo “.
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung .
-HS đọc ,cả lớp theo dõi.
-HS các nhóm thảo luận .
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả:
+Vì ách áp bức hà khắc của nhà Hán ,vì lòng yêu nước căm thù giặc ,vì thù nhà đã tạo nên sức mạnh của 2 Bà Trưng khởi nghĩa.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
-HS dựa vào lược đồ và nội dung của bài để trình bày lại diễn biến chính của cuộc kn .
-HS lên chỉ vào lược đồ và trình bày .
-HS trả lời.
+Sau hơn 200 năm bị PK nước ngoài đô hộ ,lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập 
+Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm .
-3 HS đọc ghi nhớ .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét .
-HS cả lớp .
 ************* ************ *************
 Ngày dạy thứ tư ngày 30 tháng 09 năm 2009
SÁNG
Khoa học ( 4A1 , 4A2 ) PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT 
 DINH DƯỠNG
I . Mục tiêu :
-Nêu cách phịng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé .
+ Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
-Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.
-Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
II. Đồ dùng dạy học
Hình trang 26, 27 SGK.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ : 
GV gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi:
Hs1 : Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn ?
Hs2 : Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần lưu ý những điều gì ?
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
Hoạt động 1 : Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
Mục tiêu :
- Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ em bị còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ.
- Nêu được nguên nhân gây ra các bệânh kể trên.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV yêu cầu quan sát các hình 1, 2 trang 26 SGK, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ.
Thảo luận về nguyên nhân gây đến các bệnh trên.
- Làm việc theo nhóm.
Bước 2 : 
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận : - Trẻ em nếu không được ăn đủ luợng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta-min sẽ bị còi xương.
- Nếu thiếu I-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.
Hoạt động 2 : Thảo luận về cách phịng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
Mục tiêu: 
Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
Cách tiến hành : 
 GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Ngoài các bện còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?
- Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng?
- Một số HS lần lượt trả lời câu hỏi.
Kết luận: Như SGV trang 62
Hoạt động 3 : Trị chơi bác sĩ
Mục tiêu: 
- Củng cố những kiến thức đã học trong bài.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV hướùng dẫn cách chơi
- HS nghe GV hướùng dẫn cách chơi.
Bước 2 : 
- HS chơi theo nhóm.
Bước 3 :
- Yêu cầu các nhóm cử đôi chơi tốt nhất lên trình bày trước lớp.
- Các nhóm cử đôi chơi tốt nhất lên trình bày trước lớp.
- GV và HS chấm điểm: Qua trò chơi nhóm nào đã thể hiện được sự hiểu và nắm vững bài.
4 . Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
 ************ ************ *******
Địa lí ( 4A1 , 4A2 , 4A3 ) TÂY NGUYÊN
I.Mục tiêu :
 - Nêu đ ... ất.
-Các nhóm thảo luận và lập thành bảng .
-Đại diện các nhóm thông báo kết quả làm việc của nhóm trước lớp .
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh .
3 HS đọc .
-HS trả lời .
-HS cả lớp .
 Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
-Đất nước
-Bị chia thành 12 vùng.
-Đất nước quy về một mối
Triều đình
-Lục đục
Được tổ chức lại quy cũ
-Đời sống
 của nhân
 dân
-Làng mạc, đồng ruộng
bị tàn phá, dân nghèo khổ,
đổ máu vô ích.
-Đồng ruộng trở lại xanh tươi,
ngược xuôi buôn bán,
khắp nơi chùa tháp được
 xây dựng.
 -GV nhận xét và kết luận .
4.Củng cố :
 -GV cho HS đọc bài học trong SGK .
 -Hỏi: Nếu có dịp được về thăm kinh đô Hoa Lư em sẽ nhớ đến ai ? Vì sao ?
5. Dặn dò:
 -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược lần thứ nhất”.
 -Nhận xét tiết học .
********** ************** ***************
 Ngày dạy thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009
Khoa học ( 4A1,4A2 ) ÔN TẬP, CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. MỤC TIÊU :
-Ơn tập các kiến thức về :
-Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường .
-Các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn và vai trị của chúng .
-Cách phịng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hĩa .
-Dinh dưỡng hợp lí .
-Phịng tránh đuối nước
-Aùp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sốâng hằng ngày.
-Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng của Bộ Y tế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khỏe.
Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.
Các tranh ảnh, mô hình (các rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động 
2. Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Trị chơi “ Ai đúng , ai nhanh”
Mục tiêu : Giúp HS củng cố các kiến thức về :
- Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
Cách tiến hành : 
- GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng HS lên bốc thăm trả lời.
- HS lên bốc thăm trả lời, HS khác theo dõi và nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2 : Tự đánh giá
Mục tiêu: 
HS có khả năng: Aùp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình.
Cách tiến hành : 
 Bước 1 :
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá :
Nghe GV hướng dẫn.
- Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa?
- Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật vàø thực vật chưa?
- Đã ăn các thức ăn có đủ các loại vi-ta-min và chất khoáng chưa?
Bước 2 :
- Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh.
- HS tự đánh giá.
Bước 3 : 
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc cá nhân.
- Một số HS trình bày kết quả làm việc cá nhân.
Hoạt động 3 : Trị chơi ai chọn thức ăn hợp lí
Mục tiêu: 
HS có khả năng: Aùp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hằng ngày.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Các em sẽ sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh ảnh, mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bữa ăn ngon và bổ.
- HS nghe GV hướng dẫn.
Bước 2 : 
- Các nhóm HS làm việc theo gợi ý trên. Nếu có nhiều thực phẩm, HS có thể làm thêm các bữa ăn khác.
- Làm việc theo nhóm
Bước 3 :
- Yêu cầu các nhóm trình bày bữa ăn của mình.
- Các nhóm trình bày bữa ăn của mình. HS khác nhận xét.
- GV cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng.
Hoạt động 4 : Thực hành : ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
Mục tiêu: 
Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng của Bộ Y tế.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục Thực hành trang 40 SGK.
- HS làm việc cá nhân.
Bước 2 :
- Gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.
- Một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.
4 . Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học qua bài hôm nay.
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.
********** ************* ********** ***********
Địa li ( 4A1,4A2,4A3 ) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
 Ở TÂY NGUYÊN (THGDBVMT) 
I.Mục tiêu :
 -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
 +Sử dụng sức nước sản xuất điện.
 +Khai thác gỗ và lâm sản.
 -Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất:cung cấp gỗ,lâm sản,nhiều thú quý,
 -Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
 -Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên:có nhiều thác ghềnh.
 -Mô tả sơ lược:rừng rậm nhiệt đới(rừng rậm,nhiều loại cây,tạo thành nhiều tầng),rừng khộp(rừng rụng lá mùa khô)
 -Chỉ trên bản đồ(lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên:sông Xê Xan,sông Xrê Pốk,sông Đồng Nai.
 II.Chuẩn bị :
 -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
 -Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên .
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
2.KTBC :
 -Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên .
 -Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên.
 - Dựa vào điều kiện đất đai và khí hậu, hãy cho biết việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì? 
 -GV nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài :
 3.Khai thác nước :
 *Hoạt động nhóm :
 GV cho HS làm việc trong nhóm theo gợi ý sau:
 -Quan sát lược đồ hình 4 , hãy :
 +Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên .
 +Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu?
-Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh ?
 -Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ?
 -Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì ?
 -Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào ?
 GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
 GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
 GV gọi HS chỉ 3 con sông Xê Xan , Ba , Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y-a-li trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
 4.Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên:
 *Hoạt động nhóm đôi:
 -GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 trong SGK ,trả lời các câu hỏi sau :
 +Tây Nguyên có những loại rừng nào ?
+Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau ?
 +Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh và các từ gợi ý sau: Rừng rậm rạp, rừng thưa, rừng một loại cây, rừng nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá mùa khô, xanh quanh năm .
 -Cho HS lập bảng so sánh 2 loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp (theo môi trường sống và đặc điểm).
 -GV cho HS đại diện trả lời câu hỏi trước lớp.
 -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
 -GV giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật .
 * Hoạt động cả lớp :
 Cho HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10, trong SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau :
 +Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ?
 +Gỗ được dùng để làm gì ?
 +Kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ .
 +Nêu nguyên nhân rừng bị tàn phá?
 +Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ?
-GV nhận xét và kết luận .
4.Củng cố :
 GV cho HS trình bày tóm tắt những hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng ,khai thác nước, khai thác rừng ) .
5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Thành phố Đà Lạt”.
 -Nhận xét tiết học.
-HS chuẩn bị tiết học .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét ,bổ sung.
-HS thảo luận nhóm .
+ sông Xê Xa, sông Xrê Pôk, sông Ba, sông Đồng Nai.
+Những con sông này bắt nguồn từ sông Mê Công và chảy ra biển Đông.
+ Vì sông ở đây chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh.
+Người dân ở đây dùng sức nước chảy từ cao xuống để chạy tua-bin sản xuất ra điện
+Các hồ chứa nước ở đây có tác dụng giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
-Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
-HS lên chỉ tên 3 con sông .
-HS quan sát và đọc SGK để trả lời .
+Rừng rậm nhiệt đới, rừng rụng lá mùa khô.
+Rừng rậm nhiệt đới: cây cối quanh năm xanh tươi phát triển mạnh. Rừng khộp vào mùa khô rụng lá gần hết trông xơ xác. 
-HS đại diện cặp của mình trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS xác lập theo sự hướng dẫn của GV.
-HS đọc SGK và quan sát tranh,ảnh để trả lời .
+ Rừng cho ta nhiều sản vật và gỗ quý
+Gỗ dùng đóng và làm các loại đồ dùng trong gia đình: bàn, ghế, tủ,
+phải trồng lại rừng ở những nơi đất trống và khai thác rừng hợp lí.
-HS trình bày .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS cả lớp.
 ************** ************* ************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5(6).doc