I/ MỤC TIÊU
-Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về.Cách so sánh hai số tự nhiên.
-Xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Biết cách so sánh hai số tự nhiên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, Bảng phụ, bảng con.
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TUẦN LỄ THỨ 4 TỪ NGÀY 10/9 ĐẾN NGÀY 14/9/2012 Thứ Ngày Tiết Tiết PPCT Môn TÊN BÀI DẠY Hai 10/9 1 16 Toán So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên 2 7 Tập đọc Một người chính trực(KNS) 3 4 Chính tảû Nhớ -viết : Truyện cổ nước mình 4 4 Đạo đức Vượt khó trong học tập ( TT )(KNS) 5 4 Chào cờ Tuần 4 Ba 11/9 1 7 Anh văn 2 7 Toán Luyện tập 3 17 LT & câu Từ ghép và từ láy 4 7 Khoa học Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn (KNS) 5 4 Kể chuyện Một nhà thơ chân chính Tư 12/9 1 8 Anh văn 2 18 Toán Yến , tạ , tấn 3 8 Tập đọc Tre Việt Nam(BVMT: Gián tiếp) 4 7 TLV Cốt truyện 5 4 Lịch sử Nước Aâu Lạc Năm 13/9 1 9 Anh văn 2 19 Toán Bảng đơn vị đo khối lượng 3 4 Mĩ thuật 4 8 LT & câu Luyện tập về từ ghép và từ láy 5 4 Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn (BVMT: Liên hệ/bộ phận; NL: Liên hệ) 6 4 Kĩ thuật Lắp xe nơi Sáu 14/9 1 10 Anh văn 2 20 Toán Giây , thế kỉ 3 4 Hát 4 8 TLV Luyện tập xây dựng cốt truyện 5 8 Khoa học Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và 6 4 HĐNGLL Truyền thống nhà trường: Vui hội trăng rằm. Ngày soạn : 3 . 9. 2012 Ngày dạy : Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 Tiết: 16 Toán SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I/ MỤC TIÊU -Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về.Cách so sánh hai số tự nhiên. -Xếp thứ tự các số tự nhiên. - Biết cách so sánh hai số tự nhiên. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, Bảng phụ, bảng con. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: Hát Bài cũ: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà 3. Bài mới: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên a.Đặc điểm về sự so sánh được của hai số tự nhiên: Yêu cầu HS nêu nhận xét số nào lớn hơn, số nào bé hơn, số nào bằng nhau (trong từng cặp số đó)? -Khi có hai số tự nhiên, luôn xác định được số này lớn hơn, bé hơn hoặc bằng số kia. Ta có thể nhận xét b.Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên: Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: + số 100 có mấy chữ số? + Số 99 có mấy chữ số? + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không bằng nhau? Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: + Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số đó? + Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau? Trường hợp cho hai số tự nhiên bất kì: + GV yêu cầu HS cho hai số tự nhiên bất kì + Muốn so sánh hai số tự nhiên bất kì, ta phải làm như thế nào? + Số đứng liền trước so với số đứng liền sau như thế nào? + Số đứng sau so với số đứng trước như thế nào? + Dựa vào vị trí của các số tự nhiên trong dãy số tự nhiên em có nhận xét gì? + GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát + Số ở điểm gốc là số mấy? + Số ở gần gốc 0 so với số ở xa gốc 0 hơn thì như thế nào? (ví dụ: 1 so với 5) +Nhìn vào tia số, ta thấy số nào là số tự nhiên bé nhất? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết về khả năng sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng con. Tìm số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó? Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên? Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:Khi sửa bài, yêu cầu HS đọc cả “hai chiều Yêu cầu HS giải thích lí do điền dấu Bài tập 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài tập 3: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn Phần còn lại củaBT1,2,3 dành cho HS khá giỏi 4. Củng cố:Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập HS sửa bài HS nhận xét 100 – 120, 395 – 412, 95 – 95... 100 < 120, 395< 412, 95 =95 bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên. (100 – 99, 77 –115...) Có 3 chữ số Có 2 chữ số Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn. ví dụ: 145 –245 - Số các chữ số Bằng nhau Hai số có số chữ số bằng nhau và từng cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. -So sánh số các chữ số rồi sau đĩ mới so sánh từng cặp số cùng hàng với nhau. Số đứng trước bé hơn số đứng sau. Số đứng sau lớn hơn số đứng trước. Số đứng trước bé hơn số đứng sau và ngược lại. Số 0 -Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn (1 < 5) Số 0 HS làm việc với bảng con Ta xếp được thứ tự các số tự nhiên vì bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên. HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả 1 234 > 999 ; 999 92410 8136, 8316,8361: 5724, 5740, 5742: 63 841, 64813, 64831: 1984, 1978, 1952, 1942; 1969, 1954,1945, 1890. Tiết : 7 Tập đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC (KNS) I MỤC TIÊU - Hiểu nội dung , ý nghĩa câu truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa . - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả , rõ ràng. Đọc phân biệt lới các nhân vật , thể hiện rõ sự chính trực , ngay thẳng của Tô Hiến Thành. Xác địng giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Tư duy phê phán. - HS có tấm lòng chính trực, bồi dưỡng lòng yêu nước , kính trọng những anh hùng dân tộc. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh minh hoạ nội dung bài học. Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Kiểm tra bài cũ : Người ăn xin -Em hiểu cậu bé đã cho ơng lão cái gì? -Cậ bé cảm nhận được gì ở ơng lão? 2. Dạy bài mới: a/ Khám phá: Hỏi và trả lời- -Chủ điểm tuần này là gì? Tên chủ điểm nĩi lên điều gì? Bức tranh vẽ cảnh gì? -Để biết được hai vị này là ai chúng ta sẽ tìm hiểu bài: Một người chính trực. b/ Kết nối: Hoạt động 1: luyện đọc trơn Chia sẻ thơng tin Cách tiến hành Gọi 3 HS đọc nối tiếp tồn bài. - Đọc diễn cảm cả bài. - Sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài : Trình bày ý kiến cá nhân Cách tiến hành - Đoạn này kể chuyện gì ? - Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào ? - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên săn sóc ông ? -THT tiến cử ai sẽ thay thế ông đứng đầu triềuđình? - Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ? - Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? - Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ? c/ Thực hành Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm : Thảo luận nhĩm Cách tiến hành - GV đọc mẫu bài văn. Chú ý : phần đầu đọc với giọng kể : thong thả, rõ ràng ; Phần sau, lời Tô Hiến Thành được đọc với giọng điềm đạm nhưng dứt GV nhận xét tuyên dương nhĩm đọc hay. d/ Vận dụng ; Trải nghiệm Cách tiến hành -Qua bài này các em học tập được điều gì ở THT? -Vì sao nhân dân ca ngợi ơng là người chính trực? 3/Nhận xét – Dặn dò- Sưu tầm thêm những câu chuyện về những người ngay thẳng chính trực. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Tre Việt Nam. -Cậu cho ơng lão tình cảm, sự cảm thơng và thái độ tơn trọng. -Lịng biết ơn, sự đồng cảm. Măng mọc thẳng. -Nĩi lên sự ngay thẳng -Hai người đàn ơng đang đưa đi đưa lại một gĩi quà trong nhà cĩ một người phụ nữ lén nhìn. - Chia đoạn Đoạn 1: Tơ Hiến Thành....Lý Cao Tơng. Đoạn 2: Phị tá.......Tơ Hiến Thành được. Đoạn 3: Một hơm ... Trầ Trung Tá. -Đọc nối tiếp từng đoạn cả bài. -Đọc phần chú giải. - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua. - THT không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Cán lên làm vua. - Quan tham tri chính sự Vũ Táng Đường ngày đêm hầu hạ ông. - Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá. - Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh của ông, tận tình chăm sóc ông nhưng lại không được tiến cử , còn Trần Trunh Tá bận nhiều công việc nên ít khi tới thăm ông, lại được tiến cử . - Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mính. - Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng . Họ làm được nhiều điều tốt cho dân, cho nước. - Luyện đọc diễn cảm HS đọc theo nhĩm đơi - Thi đọc diễn cảm phân vai nhĩm. -Tính ngay thẳng và lịng trung thực hết lịng vì dân vì nước. -Vì ơng khơng màng danh lợi và tình riêng, mà ơng cứ tiến cử người tài giỏi ra giúp nước. Tiết: 4 Chính tả TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I - MỤC TIÊU: -Nhớ viết đúng, đẹp đoạn từ Tôi yêu truyện cổ nước tôi đến nhận mặt ông cha của mình trong bài thơ truyện cổ nước mình.. -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/g hoặc ân/ âng. - Viết đúng, đẹp trình bày sạch sẽ khoa học. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Giấy khổ to + bút dạ.Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Ổn định: Hát Kiểm tra bài cũ : - Phát giấy + bút dạ cho các nhóm với yêu cầu hãy tìm các từ: + PB: tên con vật bắt đầu bằng tr/ch. + PN: tên đồ đạc trong nhà có dầu hỏi/ dấu ngã. - Nhận xét tuyên dương nhóm từ được nhiều từ, đúng nhanh. 3. Bài mới : Giờ chính tả hôm nay các em nghe, viết bài thơ Truyện cổ nước mình và làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ g hoặc ân/ âng. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ - Gọi HS đọc đoạn thơ. - Hỏi: Vì sao tác giả lại yêu cầu truyện cổ nước nhà? + Qua những câu chuyện cổ, cha ông ta muốn khuyên con cháu điều gì? b) Hướng dẫn viết tư ... óng góp ý kiến, tự học sinh đưa ra biện pháp rèn nề nếp - Tự do nêu ý kiến, nêu quan điểm của mình - Cả lớp vỗ tay, tuyên dương HS lắng nghe để tuần tới thực hiện cho tốt. Hoạt động ngoài giờ lên lớp TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung và ý nghĩa của ngày hội trăng rằm.(tết trung thu) - Biết cách thực hiện các trị chơi dân gian. - Có ý thức đoàn kết giúp đỡ nhau cùng thực hiện. II/Thời gian:20 phút III/Nội dung và hình thức tổ chức : HĐ của GV HĐ của Hs 1/Nội dung -Vui hội trăng rằm 2/Hình thức : Thi lồng đèn đẹp.Thi trị chơi dân gian. 3/Chuẩn bị a/ GV:Một số trị chơi dân gian, Một số tiêuchuẩn chấm lồng đèn. b/ .Học sinh -Phân công:chọn các bạn tham gia trị chơi, làm lồngđèn 4/Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Thi các trị chơi dân gian. a/ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của các trị chơi. b/ cách tiến hành Gv tổ chức cho các em chơi các trị chơi dân gian Gv phổ biến cách chơi c/ Kết luận: Các trị chơi dân gian giúp chúng ta những gì? Các trị chơi dân gian giúp chúng ta nhớ lại trị chơi truyền thống của dân tộc. Đồng thời giúp chúng ta rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai, trí thơng minh, nhanh nhẹn và cĩ tinh thần tập thể lớn hịa đồng vời bạn bè.. Hoạt động 2: Thi lồng đèn đẹp. a/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết làm những chiếc lồng đèn bằng vật liệu đơn giản và hiểu được ý nghĩa của ngày hội trăng rằm. b/ cách tiến hành Thành lập BGK BGK lần lượt chấm từng lồng đèn. Hướng dẫn HS cách chấm. Cơng bố kết quả lồng đèn đẹp nhất, lồng đèn sáng tạo nhất và lồng đèn cĩ vật liệu đơn giản nhất. Kết luận Ngày hội trăng rằm là ngày nào? Ngày hội trăng rằm là ngày tết của ai? Các em phải cố gắng học tập, rèn luyện để ngày hội của các em ngày càng vui hơn và cơ chúc các em sẽ xinh đẹp và trong sáng như trăng đêm rằm. các em thi kéo co. Thi nhảy dây Hs tiến hành thi Lớp nhận xét đánh giá từng tổ. Nhớ lại truyền thống của ơng cha ta và rèn luyện cho chúng ta sự khéo léo dẻo dai, nhanh nhẹn, thơng minh. HS trưng bày lồng đèn của mình lên vị trí quy định. Ngày 15/8 âm lịch hàng năm Ngày tết của thiế nhi cả nước. NGƯỜI SOẠN KHỐI TRƯỞNG BGH 1/Nội dung Vui hội trăng rằm 2/Hình thức : Thi lồng đèn đẹp. Thi trị chơi dân gian. 3/Chuẩn bị a/ Giáo viên:Một số trị chơi dân gian, Một số tiêu chuẩn chấm lồng đèn. b/ .Học sinh -Phân công:chọn các bạn tham gia trị chơi, làm lồng đèn 4/Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Thi các trị chơi dân gian. a/ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của các trị chơi. b/ cách tiến hành Gv tổ chức cho các em thi kéo co. Thi nhảy dây Gv phổ biến cách chơi Hs tiến hành thi Lớp nhận xét đánh giá từng tổ. c/ Kết luận: Các trị chơi dân gian giúp chúng ta nhớ lại trị chơi truyền thống của dân tộc. Đồng thời giúp chúng ta rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai, trí thơng minh, nhanh nhẹn và cĩ tinh thần tập thể lớn hịa đồng vời bạn bè.. Hoạt động 2: Thi lồng đèn đẹp. a/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết làm những chiếc lồng đèn bằng vật liệu đơn giản và hiểu được ý nghĩa của ngày hội trăng rằm. b/ cách tiến hành HS trưng bày lồng đèn của mình lên vị trí quy định. Thành lập BGK BGK lần lượt chấm từng lồng đèn. Hướng dẫn HS cách chấm. c/ Cơng bố kết quả lồng đèn đẹp nhất, lồng đèn sáng tạo nhất và lồng đèn cĩ vật liệu đơn giản nhất. d/ Kết luận Ngày hội trăng rằm là ngày 15/8 âm lịch hàng năm. Ngày hội trăng rằm là ngày tết của các em. Các em phải cố gắng học tập, rèn luyện để ngày hội của các em ngày càng vui hơn và cơ chúc các em sẽ xinh đẹp và trong sáng như trăng đêm rằm. Tiết : 5 Hoạt dộng ngoài giờ lên lớp TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG - Hiểu ý nghĩa về việc bảo vệ mơi trường,kĩ năng sống, và việc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả. - Biết cách tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện. - Có ý thức đoàn kết tự giác bảo vệ mơi trường . .. II/Thời gian:20 phút III/Nội dung và hình thức tổ chức : 1/Nội dung: Tìm hiểu về việc bảo vệ mơi trường,kĩ năng sống, và việc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả. 2/Hình thức : Tuyên truyền về SDNLTKHQ, BVMT và tổ chức thi đố em để nắm bắt nội dung. III/Chuẩn bị 1/ Giáo viên:Một số câu hỏi phù hợp với nội dung bài học 2.Học sinh -Phân công:Chia tổ phân cơng bạn trả lời câu hỏi IV/Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1:Tuyên truyền về việc bảo vệ mơi trường, kĩ năng sống, và việc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả. a/ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ mơi trường, kĩ năng sống, và việc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả. b/ cách tiến hành Gv tổ chức tuyên truyền theo nội dung đã chuẩn bị Hs lắng nghe và tham gia ý kiến GV đặt câu hỏi: Ở nhà thì các em làm gì để BVMT? Ở lớp thì các em làm gì để BVMT? Trong học tâp các em phải tiết kiệm ĐDHT của mình như thế nào? HS trả lời .c/ Kết luận: Nâng cao hiểu biết về mơi trường nơi em đang sống, thấy được trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và bảo vệ mơi trường nơi ở luơn xanh, sạch, đẹp. Bíêt đánh giá mơi trường nơi mình ở và đưa ra những biệ pháp thích hợp để bảo vệ mơi trường. Luơn thể hiện thái độ tơn trọngvà ủng hộ những hành vi đúng đồng thời phê phán những hành vi làm ơ nhiễm mơi trường. Bảo vệ mơi trường nơi mình ở và giữ gìn đồ dùng học tập là trách nhiệm của mỗi người chúng ta. Hoạt động 2: Thi Đố em. a/ Mục tiêu: Giúp học sinh gắn nội dung câu đố với việc làm cụ thể hàng ngày. Giúp các em nhớ lâu và vận dụng vào thực tiễn. b/ cách tiến hành: GV đưa ra một số câu hỏi mang tính chất thi đố: - Sân trường lấp lánh. Giấy bĩng bay quanh Giờ học tan nhanh Thi nhau lượm.? Trang vở trắng tinh Dịng kẻ xinh xinh Một bàn tay nhỏ Vẽ bậy linh tinh Em sẽ làm thinh Hay là.? c/ Kết luận: Giữ gìn sách vở, báo vệ mơi trường là nhiệm vụ của chúng ta.Vì vậy cần phải cĩ họat động thiết thực để gĩp phần cùng cộng đồng tham gia giữ gìn vệ sing mơi trường và tiết kiệm năng lượng hiệu quả. . Kỹ thuật KHÂU THƯỜNG (Tiết 1) I- MỤC TIÊU: HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.các mũi khâu có thể chưa đều , đường khâu có thể bị dúm Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II- CHUẨN BỊ: Tranh quy trình khâu thường. Mẫu khâu thường, vải. Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn. III- CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ổn định lớp: Bài cũ: Cắt theo đường vạch dấu. C. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Khâu thường (tiết 1) 2- Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn. - GV kết luận: Đường khâu mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau, cách đều nhau. - GV hỏi: Thế nào là khâu thường + Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật. - Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm kim, cách lên kim, xuống kim. - GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu theo 2 cách đã học. - GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật Lần đầu hướng dẫn từng thao tác và giải thích. Lần 2 hướng dẫn nhanh các thao tác. - Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải làm gì? - Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu * Lưu ý: - Khâu từ phải sang trái. - Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với sự lên xuống của mũi kim. - Dùng kéo cắt chỉ sau khi khâu. - HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô li. - Các mũi khâu thường cách đếu 1 ô trên giất kẻ ô li. 3 - Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị tiết 2. - HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu, quan sát hình 3a, 3b. - Đọc mục 1 ghi nhớ. - Quan sát hình 1, 2a, 2b. - Quan sát tranh. Nêu các bước khâu thường - HS quan sát hình 4 nêu cách vạch dấu đường khâu. - HS đọc nội dung mục 2 quan sát hình 5a, 5b, 5c và tranh quy trình để trả lời câu hỏi. - Quan sát hình 6a, b, c. HS đọc phần ghi nhớ. TỔ KHỐI DUYỆT CHUYÊN MÔN DUYỆT Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2 ) I - Mục tiêu - Yêu cầu 1 - Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã được học ở Tiết 1. 2 - Kĩ năng : - Nhận ra khó khăn trong học tập của bản thân và biết tìm cách khắc phục, vượt qua. - Biết quan tâm tới những bạn có hoàn cảnh khó khăn, biết chia sẻ giúp đỡ bạn. 3 - Thái độ : - Yêu mến, cảm phục và noi theo những tấm gương nghèo vượt khó. II - Đồ dùng học tập GV : - SGK - Những sách, báo trong đó có viết về những tấm gương vượt khó để học tốt. - Giấy khổ to HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Khởi động : 2 - Kiểm tra bài cũ : Vượt khó trong học tập - Khi gặp khó khăn trong học tập các em cần phải làm gì ? - Nêu các gương vượt khó trong học tập ? 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Làm việc nhóm ( Bài tập 2 ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm . -> Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập. c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi ( Bài tập 3 SGK ) - Giải thích yêu cầu bài tập . -> Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập. d - Hoạt động 4 :Làm việc cá nhân (Bài tập 4 SGK ) - Giải thích yêu cầu bài tâp 5. - Ghi tóm tắt ý kiến ccủa HS lên bảng . -> Kết luận , khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt . => * Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng . * Để học tập tốt , cần cố gắng vượt qua những khó khăn . 4 - Củng cố – dặn dò - HS thực hiện các biện pháp để khắc phục khó khăn của bản thân, vươn lên trong học tập. - Chuẩn bị : Biết bày tỏ ý kiến . - HS nêu - Các nhóm làm việc. - Đại diện nhóm trình bày . - HS thảo luận nhóm . - Đại diện nhóm trình bày . - HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục .
Tài liệu đính kèm: