Giáo án khối 4 - Tuần 7

Giáo án khối 4 - Tuần 7

I- MỤC TIÊU

-Giúp hs củng cố, kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết thử lại phép cộng, phép trừ.

- Giải bài toán có lời văn, tìm hiểu thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ.

-Vận dụng vào làm toán nhanh, đúng.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 4 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 24 /9/2012
Ngày dạy : Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012
Tiết: 31	TOÁN
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
-Giúp hs củng cố, kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết thử lại phép cộng, phép trừ.
- Giải bài toán có lời văn, tìm hiểu thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ.
-Vận dụng vào làm tốn nhanh, đúng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định: 
Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới: Hơm nay các em học bài: Luyện tập
- Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1/ GV ghi bảng và HD HS thực hiện phép tính.
1 hs lên bảng làm.
Lớp làm vào vở nháp
GV nhận xét sữa bài.
Bài 2: làm tương tự như bài 1.
Bài 3: yêu cầu hs nêu cách tìm số hạng chưa biết.
nêu cách tìm SBT chưa biết.
HS tự làm vào vở.
GV nhận xét chữa bài.
Bài 4,5 dành cho hs khá giỏi 
4- Củng cố : GV củng cố lại kiến thức bài học
5- Dặn dò: HS chuẩn bị bài sau.
2 hs Hát
 lên bảng làm bài tập.
HS l lắng nghe.
2416
+ 51 64 = 7580
thử lại: 7580- 5164 =2416.
4025 - 312 = 3713; 5901 - 638 = 5263
muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
Lấy hiệu cộng với số trừ.
Núi pan xi păng cao hơn núi tây cơn lĩnh là: 
 3143 - 2428= 7 15 (m) 
 Đáp số: 715 m 
Tiết: 13	TẬP ĐỌC
TRUNG THU ĐỘC LẬP
(KNS)
I- MỤC TIÊU: Hiểu nội dung bài: tình yêu thương của các em nhỏ với anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em nhỏ trong đêm trung thu độc lập lần đầu tiên của đất nước 
 -Đọc thành tiếng, đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ, nhấn giọng các từ gợi cảm, gợi tả.
— Xác định giá trị. Đảm nhận trách nhiệm ( xác định nhiệm vụ của bàn thân )
-Cảm nhận được cái hay cái đẹp của bài văn.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh minh họa, bảng phụ.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao chúng ta khơng nên nĩi dối?.
-Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
2. Bài mới:
a/ Khám phá
Hõi và trả lời
-Bức tranh vẽ cảnh gì?
Để biết được anh bộ đội đang nghĩ gì và ước mơ của anh như thế nào các em cùng tìm hiểu bài: Trung thu dộc lập.
b/ Kết nối: 
Hoạt động : 1 Luyện đọc trơn
Chia sẻ thơng tin
Cách tiến hành
hs đọc toàn bài 3 hs đọc nối tiếp hết bài.
GV nhận xét ghi từ khó lên bảng.
Hs luyện đọc từ khó.
 3 hs đọc nối tiếp và giải nghĩa từ trong SGK.
GV nhận xét.
GV đọc toàn bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài:
Trình bày ý kiến cá nhân
Cách tiến hành
Hs đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi.
-Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt?
-Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì vui?
-Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì?
-Trăng Trung thu độc lập có gì đẹp?
Đoạn 1 nói lên điều gì?
Hs đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 2 trong SGK.
-Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương la I r a sao? Vẽ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
Đoạn 2 nói lên điều gì?
Gv ghi bảng ý 2.
-Cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
-Hs đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi 4 trong SGK.
-Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển ntn?
Đoạn 3 nói lên điều gì?
Gv chốt, ghi bảng ý 3.
c/ Thực hành
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Thảo luận nhĩm
Cách tiến hành
3 Hs đọc diễn cảm hết bài.
Gv hỏi cách nhấn giọng.
Gọi 3 hs đọc lại.
Luyện đọc diễn cảm theo cặp trong SGK.
Gọi hs nhận xét bạn đọc.
d/ Vận dụng
Trải nghiệm
Cách tiến hành
-Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ ntn?
-Hiện nay các em thấy đất nước ta như thế nào?
3 . Củng cố - dặn dò: Hs về nhà chuẩn bị bài sau.	Nhận xét tiết học:
2 hs lên trả bài.
-Nĩi dối làm mất lịng tin ở mọi người.
- Khơng nên nĩi dối mọi người. nĩi dối là một tính xấu.
Anh bộ đội đang đứng gác dưới đêm trăng.
Đoạn 1 : Đêm nay ........ của các em.
Đoạn 2 : Anh nhìn trăng ....... vui hơn.
Đoạn 3 : Trăng đêm nay ........các em.
Tết Trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nơng trường.
Phất phới, làng mạc, cao thẩm
-Anh đứng gác ở trại trong đên trăng trung thu độc lập đầu tiên.
-Thiếu nhi cả nước cùng rướt đèn vui trung thu.
-Anh nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em.
-Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý.
-Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
-Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phất phới bay trênb những con tàu lớn, ống khói nhà máy, đồng lúa bát ngát của nông trường to lớn.
-Ước mơ củûa anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
-Ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa về tương lai của trẻ em và đất nước đã trở thành hiện thực: có nhà máy thủy điện, thác I-a-ly, những con tàu lớn
-Có một nền công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới. Ước mơ không còn gia đình nghèo, trẻ em lang thang.
-Lời chúc của anh chiến sĩ với các em thiếu nhi.
- Bài văn thể hiện tình cảm thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về một tương lai tốt đẹp sẽ đến với các em trong đêm trung thu độc lập.
Luyện đọc 1 đoạn trên bảng.
Thi đọc diễn cảm đoạn 2.
Tìm giọng đọc của từng đoạn.
Anh rất thương các em nhỏ và mong cho tương lai của các em tốt đẹp hơn.
Đất nước ta rất phát triển như mong ước của anh chiến sĩ năm xưa.
Tiết: 7	Chính Tả ( Nhớ Viết )
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I- Mục tiêu:
 - Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ” nghe lời cáo dụ thiệt hơn.để làm gì được ai “ trong truyện thơ” Gà Trống Và Cáo “. 
 -Tìm và viết đúng những tiếng bắt đầu bằng âm tr/ ch hoặc có vần ươn/ ươmg, các từ hợp với nghĩa đã cho.
 -Vận dụng viết đúng, đẹp trình bày rõ ràng sạch sẽ.
II- Đồ Dùng Dạy Học: BT 2a, 2b viết sẵn lên bảng lớp.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới: Hơm nay các em học bài: Gà Trống và cáo.
- Hướng dẫn HS viết chính tả.
 Trao đổi về nội dung đoạn văn.
Gọi hs đọc thuộc lòng đoạn thơ.
GV đặt câu hỏi- HS TL.
Hướng dẫn viết từ khó.
HS tìm từ dễ viết sai khi viết chính tả
V đọc cho hs viết bảng con.
Yêu cầu hs nhắclại cách trính bày.
Viết, chấm chữa bài chính tả.
HS gấp sgk lại viết đoạn văn theo tự nhớ.
Gv chấm 7 – 10 bài
GV nhận xét chung 
Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 2/ yêu cầu hs tự làm bằng bút chì vào sgk.
Gọi hs trinh bày bài của mình.
GV nhận xét chữa bài.
phần b/ tiến hành tương tự.
Bài 3/ HS thảo luận nhóm 3.gọi hs đọc định nhgiã các từ.
Gọi các nhóm trình bày. HS đặt câu với từ ý chí vừa tìm
GV nhận xét .
Phần b/ tương tự phần a.
4. Củng cố : GV củng cố lại nội dung bài
5. Dặn dò: HS về nhà chuẩn bị bài sau.
2 hs lên bảng trả bài.
HS lắng nghe.
quắp đuôi, co cẳng, phách bay..
HS viết vào bảng con.
trí tuệ, phẩm chất,chế ngự, chinh phục, vũ trụ.
-ý chí, trí tuệ
- Bạn Nam có ý trí vươn lên trong học tập.
- Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo dục.
Tiết: 7 	ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA 
(KNS; GDMT/ BP; NL/ TP)
I- MỤC TIÊU: Hs có khả năng:
-Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
 -Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. sử dụng tiết kiệm quần áo , sách vở ,đồ dùngtrong đời sống hàng ngày
— Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của. Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày, biết đồng tình ủng hộ những việc làm tiết kiệm tránh lãng phí.
- HS yêu thích mơn học
ỵ sử dụng tiết kiệm quần áo , sách vở ,đồ dùngtrong đời sống hàng ngày; BP BVMT và tài nguyên thiên nhiên; cĩ ý thức giữ gìn mơi trường trong sạch lành mạnh.
-Cĩ ý thức tiết kiệm tiền của cho gia đình.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đồ chơi, sách vở
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 TIẾT 1
1- Kiểm tra bài cũ:
Em cần thực hiện quyền bày tỏ ý kiến của mình như thế nào?.
2-Bài mới:
a/ Khám phá
Hỏi và trả lời
Hàng ngày các em sử dụng điện như thế nào?
Vậy tiết kiệm điện là tiết kiệm tiền của cho gia đình, để hiểu rõ hơn điều đĩ các em cùng học bài: Tiết kiệm tiền của.
b/ Kết nối
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thơng tin
Trình bày ý kiến cá nhân 
Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi liên quan đến tình huống.
Cách tiến hành
Yêu cầu hs đọc thông tin trong SGK.
Hiện nay ở Việt Nam, nhiều cơ quan tiết kiệm ntn?
So sánh 3 nước (đức, Nhật, Việt Nam), nước nào nghèo nhất
Theo em có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, đức phải tiết kiệm không?
Họ tiết kiệm để làm gì?
Tiền của do đâu mà có?
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
KL: tiền bạc của cải là mồ hơi cơng sức, của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, khơng được sử dụng tiền của phung phí.
c/ Thực hành 
Hoạt động : 2 Bài tập 1 SGK
Thảo luận nhóm
Mục tiêu : HS đưa ra được cách giải quyết đúng .
Cách tiến hành.
Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
a/ Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
b/ Tiết kiệm tiền của là ăn dè tiêu xẻn.
c/ Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lý, cĩ hiệu quả.
d/ Tiết kiệm tiền của vừa ích nước vừa lợi nhà.
Gv nêu quy ước bày tỏ thái độ.
Gọi hs giải thích lý do lựa chọn của mình.
KL: Tiền cua là do sức lao động của con người làm ra vậy chúng ta phải tiết kiệm cho gia đình.
Hoạt động 3 Bài tập 3 SGK
Giải quyết vấn đề
Mục tiêu: HS lựa chọn phương pháp phù hợp để sử dụng.
Cách tiến hành
Chia lớp thành 2 đội (A , B)
Theo em bạn Hà phải làm gì?
Lần lược các đội lên liệt kê những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của.
KL: Việc tiết kiệm tiền của khơng phải của riêng ai, muốn mọi người trong gia ... ù ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện
* GV đặt câu hỏi: 
Nguyên nhân nào dể lây bệnh qua đường tiêu hĩa? 
HS trả lời
GVKL: Ăn uống mất vệ sinh, nơi ở khơng sạch sẽ khơ thống cũng dể mắc bệnh qua đường tiêu hĩa. Do đĩ các em phải ăn chín uống sơi. Giữ nơi ở sạch sẽ thống mát tránh ruồi muỗi
Tiết : 7 Hoạt dộng ngoài giờ lên lớp
 CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
 - Hiểu ý nghĩa về việc chấp hành luật ATGT, và việc thực hiện giữ gìn VSMT
- Biết cách tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
- GD học sinh cĩ ý thức tiết kiệm, bảo quản đồ dùng học tập. Có ý thức địan kết chấp hàn luật giao thơng và bảo vệ mơi trường ở mọi chỗ, mọi nơi. ..
II/Thời gian:20 phút
III/Nội dung và hình thức tổ chức :
1/Nội dung:
Rèn kĩ năng sống cho học sinh.
2/Hình thức :
Tuyên truyền về ATGT, VSMT và tổ chức cho HS đăng kí cam kết ATGT, VSMT.
III/Chuẩn bị
1/ Giáo viên:Một số câu hỏi phù hợp với nội dung bài học
2.Học sinh
-Phân công:Chia tổ phân cơng bạn trả lời câu hỏi
IV/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1:Tuyên truyền về ATGT, VSMT .
a/ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của việc chấp hành luật giao thơng và bảo vệ mơi trường, kĩ năng sống hiệu quả.
b/ cách tiến hành
Gv tổ chức tuyên truyền theo nội dung đã chuẩn bị
Hs lắng nghe và tham gia ý kiến 
GV đặt câu hỏi:
Ở nhà thì các em làm gì để BVMT?
Ở lớp thì các em làm gì để BVMT?
Trong học tâp các em phải tiết kiệm ĐDHT của mình như thế nào?
Khi tham gia giao thơng các em phải tuân thủ những qui định nào?
HS trả lời 
.c/ Kết luận:
Nâng cao hiểu biết về mơi trường nơi em đang sống, thấy được trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và bảo vệ mơi trường nơi ở luơn xanh, sạch, đẹp.
 Bíêt đánh giá mơi trường nơi mình ở và đưa ra những biệ pháp thích hợp để bảo vệ mơi trường. khi tham gia giao thơng phải đi đúng phần đường khơng phịng nhanh, vượt ẩu, quan sát kĩ khi qua đường
Luơn thể hiện thái độ tơn trọngvà ủng hộ những hành vi đúng đồng thời phê phán những hành vi làm ơ nhiễm mơi trường. Bảo vệ mơi trường nơi mình ở và giữ gìn đồ dùng học tập là trách nhiệm của mỗi người chúng ta. 
Hoạt động 2: Nĩi nhau nghe.
 a/ Mục tiêu: Giúp học sinh trao đổi , học tập bằng những việc làm cụ thể hàng ngày. Giúp các em nhớ lâu và vận dụng vào thực tiễn.
b/ cách tiến hành:
HS lên trình bày trước lớp về cách tiết kiệ, giữ gìn, bảo quản đồ dúng học tập cá nhân ở nhà, ở trường và nơi cơng cộng.
c/ Kết luận:
 Giữ gìn sách vở, báo vệ mơi trường là nhiệm vụ của chúng ta.Vì vậy cần phải cĩ họat động thiết thực để gĩp phần cùng cộng đồng tham gia giữ gìn vệ sinh mơi trường và bảo quản đồ dùng học tập của mình cũng như tài sản của nhà trường một cách hiệu quả.
.
* HS cảm nhận được đêm trăng trung thu của ngày độc lập. Giữ gìn quê hương đất nước luơn tươi đẹp.
* GV đặt câu hỏi:
Đêm hội rằm tháng tám mà khơng cĩ ánh trăng soi sang thì các em cảm thấy thế nào? HS trả lời
Các em cĩ cảm nhận gì khi vui đùa dưới ánh trăng? 
HS trả lời
GVKL: Nhờ cĩ ánh trăng dẫn đường cho các chú bộ đội trong rừng sâu khơng bị lạc, cũng ánh trăng này đã đem lại cho các em cuộc sống độc lập, tự do. Đây là một vẻ đẹp của thiên nhiên dành 
* GV đặt câu hỏi:
Đêm hội rằm tháng tám mà khơng cĩ ánh trăng soi sang thì các em cảm thấy thế nào? HS trả lời
Các em cĩ cảm nhận gì khi vui đùa dưới ánh trăng? 
HS trả lời
GVKL: Nhờ cĩ ánh trăng dẫn đường cho các chú bộ đội trong rừng sâu khơng bị lạc, cũng ánh trăng này đã đem lại cho các em cuộc sống độc lập, tự do. Đây là một vẻ đẹp của thiên nhiên dành cho con người. chúng ta phải biết yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước. 
Biết bảo vệ sức khoẻ, vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
* Biết cách ăn uống hợp vệ sinh. Tránh ăn ngồi đường sá bụi bặm dễ lây bệnh.
*GV đặt câu hỏi.
Tại sao người bệnh lại phải ăn những thức ăn khác lúc khỏe mạnh?
Thường mắc bệnh tiêu chảy chủ yếu là do nguyên nhân nào?
Để tránh các bệnh do thức ăn gây ra chúng ta phải làm gì?
Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào?
GV kết luận: Thức ăn là nguồn dinh dưỡng chủ yếu để nuơi cơ thể. Song chúng ta phải biết cách sử dụng hợp lí. Khi bị bệnh nên ăn những thức ăn nào để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng. nên tránh những lọai thức ăn khơng rõ nguồn gốc. Nhất là khi bị bệnh cơ thể con người yếu đi nếu ăn phải thức ăn khơng hợp vệ sinh dễ dẫn đến bệnh nặng hơn.
* Hiểu được hoat động sản suất cĩ ảnh hưởng qua lại với mơi trường. Hiểu được điều kiện sản xuất sinh hoạt cùa người dân ở Tây Nguyên.
* GV đặt câu hỏi: 
Người dân nơi đây sản xuất trồng trọt trong điều kiện như thế nào?
HS trả lời.
GV kết luận:
Người dân nơi đây đã biết dựa vào thiên nhiên để họat động sản xuất, cải tạo mơi trường. Họ trồng những cây phù hợp với lọai đất nhằm đưa năng xuất cao. Ngịai ra trồng những cây cơng nghiệp lâu năm vừa chống xĩi mịn vừa phủ trống đồi trọc, ngăn lũ
* HS cảm nhận được đêm trăng trung thu của ngày độc lập. Giữ gìn quê hương đất nước luơn tươi đẹp.
* GV đặt câu hỏi:
Đêm hội rằm tháng tám mà khơng cĩ ánh trăng soi sang thì các em cảm thấy thế nào? HS trả lời
Các em cĩ cảm nhận gì khi vui đùa dưới ánh trăng? 
HS trả lời
GVKL: Nhờ cĩ ánh trăng dẫn đường cho các chú bộ đội trong rừng sâu khơng bị lạc, cũng ánh trăng này đã đem lại cho các em cuộc sống độc lập, tự do. Đây là một vẻ đẹp của thiên nhiên dành 
* GV đặt câu hỏi:
Đêm hội rằm tháng tám mà khơng cĩ ánh trăng soi sang thì các em cảm thấy thế nào? HS trả lời
Các em cĩ cảm nhận gì khi vui đùa dưới ánh trăng? 
HS trả lời
GVKL: Nhờ cĩ ánh trăng dẫn đường cho các chú bộ đội trong rừng sâu khơng bị lạc, cũng ánh trăng này đã đem lại cho các em cuộc sống độc lập, tự do. Đây là một vẻ đẹp của thiên nhiên dành cho con người. chúng ta phải biết yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước. 
Biết bảo vệ sức khoẻ, vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
* Biết cách ăn uống hợp vệ sinh. Tránh ăn ngồi đường sá bụi bặm dễ lây bệnh.
*GV đặt câu hỏi.
Tại sao người bệnh lại phải ăn những thức ăn khác lúc khỏe mạnh?
Thường mắc bệnh tiêu chảy chủ yếu là do nguyên nhân nào?
Để tránh các bệnh do thức ăn gây ra chúng ta phải làm gì?
Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào?
GV kết luận: Thức ăn là nguồn dinh dưỡng chủ yếu để nuơi cơ thể. Song chúng ta phải biết cách sử dụng hợp lí. Khi bị bệnh nên ăn những thức ăn nào để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng. nên tránh những lọai thức ăn khơng rõ nguồn gốc. Nhất là khi bị bệnh cơ thể con người yếu đi nếu ăn phải thức ăn khơng hợp vệ sinh dễ dẫn đến bệnh nặng hơn.
* Hiểu được hoat động sản suất cĩ ảnh hưởng qua lại với mơi trường. Hiểu được điều kiện sản xuất sinh hoạt cùa người dân ở Tây Nguyên.
* GV đặt câu hỏi: 
Người dân nơi đây sản xuất trồng trọt trong điều kiện như thế nào?
HS trả lời.
GV kết luận:
Người dân nơi đây đã biết dựa vào thiên nhiên để họat động sản xuất, cải tạo mơi trường. Họ trồng những cây phù hợp với lọai đất nhằm đưa năng xuất cao. Ngịai ra trồng những cây cơng nghiệp lâu năm vừa chống xĩi mịn vừa phủ trống đồi trọc, ngăn lũ
Kĩ Thuật
KHÂU VIỀN ĐUỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI 
KHÂU THUỜNG ( TIẾT 2)
I- Mục tiêu: 
-HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu để áp dụng trong cuộc sống.
II- Đồ dùng dạy học: Mũi đường khâu ghép hai mép vải.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét ghi điểm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- HĐ1: GV HD HS QS và nhận xét.
- GV GT mẫuviền bằng mũi khâu thường rồi nêu nhận xét.
- Nêu ứng dụng của mũi khâu viền hai mép vải.
- GV kết luận ( sgv- tr25 ).
* HĐ2: HD HS thao tác kĩ thuật.
- Các em QS H1, 2, 3( sgk ).
- Nêu các bước thêu viền 2 mép vải.
- Nêu cách vạch dấu đường khâu.
- Nêu cách khâu lược, khâu viền
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện. 
- GV nhận xét.
3- Củng cố- dặn dò:
2 hs trả lời phần bài học.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát mẫu.
- HS nêu ứng dụng.
- HS theo dõi.
- HS quan sát hình.
- HS nêu.
- 1 hs lên bảng thực hiện 
- HS chuẩn bị bài sau
A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
2/ HĐ1: GV HD HS QS và nhận xét.
- GV GT mẫuviền bằng mũi khâu thường rồi nêu nhận xét.
- Nêu ứng dụng của mũi khâu viền hai mép vải.
- GV kết luận ( sgv- tr25 ).
* HĐ2: HD HS thao tác kĩ thuật.
- Các em QS H1, 2, 3( sgk ).
- Nêu các bước thêu viền 2 mép vải.
- Nêu cách vạch dấu đường khâu.
- Nêu cách khâu lược, khâu viền
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện. 
- GV nhận xét.
3/ Củng cố- dặn dò:
2 hs trả lời phần bài học.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát mẫu.
- HS nêu ứng dụng.
- HS theo dõi.
- HS quan sát hình.
- HS nêu.
- 1 hs lên bảng thực hiện 
- HS chuẩn bị bài sau
 KT duyệt 
 Chuyên môn duyệt 
SINH HOẠT TẬP THỂ
I - MỤC TIÊU: 
- Nhận xét nề nép lớp tuần qua
- Phổ biến công tác tuần sau
II - Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị: Trò tập thể và hoa điểm mười
III - Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1 - RÈN NỀ NẾP
- Giáo viên mời lớp trưởng lên nhận xét và ghi nhận báo cáo của các tổ trong tuần.
- Gv nhận xét nề nếp tuần vừa qua
- Gv lắng nghe ỳ kiến của học sinh
GV nhận xét – tuyên dương
* NHẬN XÉT TUẦN QUA:
 -Tập thể dục giữa, chào cờ giờ chưa nghiêm túc. Thắng, Tiến, Kiệt,Lợi nghỉ học nhiều( nhất là buổi thứ hai ). Một số bạn hay quân vở.
2 - PHỔ BIẾN CÔNG TÁC TUẦN SAU
 - Đi học phải xem trước thời khóa biểu, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Rèn chữ .
3 - CỦNG CỐ
- Gắn hoa điểm mười cho tổ chức cá nhân
4 - CHƠI TRÒ CHƠI TẬP THỂ
- Bài hát tập thể 
- HS lằng nghe
- HS đóng góp ý kiến, tự học sinh đưa ra biện pháp rèn nề nếp
- Tự do nêu ý kiến, nêu quan điểm của mình
- Cả lớp vỗ tay, tuyên dương
Hoc sinh chú ý lắng nghe, và thực hiện cho tuần sau.
ĩ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7.doc