Giáo án khối 4 - Tuần 9

Giáo án khối 4 - Tuần 9

I-MỤC TIÊU:

-Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành bốn góc vuông có chung đỉnh.

-Biết dùng ê ke để kiểm tra & vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.

-Vận dụng vo lm tốt bi tập.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Ê – ke (cho GV & HS)

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1091Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 4 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN LỄ THỨ 9 TỪ NGÀY 15/10 ĐẾN NGÀY 19/10/2012
 Thứ
Ngày
Tiết 
Tiết
PPCT
Môn
TÊN BÀI DẠY 
Hai
15/10
1
41
Toán
Hai đường thẳng vuông góc
2
17
Tập đọc
Thưa chuyện với mẹ(KNS)
3
9
Chính tảû
Nghe-viết : Thợ rèn
4
9
Đạo đức 
Tiết kiệm thời giờ(KNS)
5
9
Chào cờ
Tuần 9
Ba
16/10
1
27
Anh văn
2
42
Toán
Hai đường thẳng song song
3
17
LT & câu
Mở rộng vốn từ : Ước mơ
4
17
Khoa học 
Phòng tránh tai nạn đuối nước (KNS)
5
9
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia(KNS)
Tư
17/10
1
28
Anh văn
2
43
Toán
Vẽ hai đường thẳng vuông góc
3
18
Tập đọc
Điều ước của vua Mi-đát
4
17
Tập làm văn
Ơn tập
5
 9
Lịch sử
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
6
Năm
18/10
1
29
Anh văn
2
44
Toán
Vẽ hai đường thẳng song song
3
9
Mĩ thuật
4
18
LT & câu
Động từ
5
18
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (TT)
(BVMT: Liên hệ/bộ phận)
6
9
Kĩ thuật
Lắp ghép mơ hình tự chọn (TT) (NL: Liên hệ)
Sáu
19/10
1
30
Anh văn
2
45
Toán
Thực hành vẽ hình chữ nhật; Thực hành vẽ hình vuông.
3
9
Hát
4
18
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân(KNS)
5
18
Khoa học 
Ôn tập: Con người và sức khỏe
6
9
HĐNGLL
Chăm ngoan học giỏi: Tổ chức chiến dịch "Hãy chia sẻ cùng mọi người" "Sống tiết kiệm vì mơi trường bền vững".
Ngày soạn : 8/10/2012
Ngày dạy : Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
 Tiết: 41	 Toán	
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I-MỤC TIÊU:
-Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành bốn góc vuông có chung đỉnh.
-Biết dùng ê ke để kiểm tra & vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.
-Vận dụng vào làm tốt bài tập.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Ê – ke (cho GV & HS)
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định: Hát
Bài cũ: Góc nhọn – góc tù – góc bẹt.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3. Bài mới: Hai đường thẳng vuơng gĩc.
Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc.
GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Yêu cầu HS dùng thước ê ke để xác định bốn góc A, B, C, D đều là góc vuông.
GV kéo dài hai cạnh BC & DC thành hai đường thẳng DM & BN, tô màu hai đường thẳng này. Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê ke để đo & xác định góc vừa được tạo thành của hai đường thẳng này. 
HS liên hệ với một số hình ảnh xung quanh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke(hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm nào đó)
+ Bước 1: Vẽ đường thẳng AB
+ Bước 2: Đặt một cạnh ê ke trùng với AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke, ta được 2 đường thẳng AB & CD vuông góc với nhau.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:Yêu cầu HS viết được 4 cặp cạnh vuông góc.
Bài tập 2:Yêu cầu HS tự dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc lần lượt theo câu a (cắt nhau tại O), câu b (cắt nhau tại M).
Bài tập 3:Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra góc vuông rồi ghi tên từng cặp cạnh vuông góc có trong hình.
Bài tập 4: dành cho HS khá giỏi
Yêu cầu HS chỉ ra các cặp cạnh cắt nhau & không vuông góc có trong hình.
4. Củng cố: GV cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng vuông góc qua điểm nào đó cho sẵn.
5/ Dặn dò Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song
HS sửa bài
HS nhận xét
HS dùng thước ê ke để xác định.
HS dùng thước ê ke để xác định.
Hai đường thẳng DM & BN là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
hai đường mép quyển vở, hai cạnh bảng đen, hai cạnh ô cửa sổ
HS đọc tên hai đường thẳng vuông góc với nhau.
HS liên hệ.
- HS thực hiện vẽ hai đường thẳng vuông góc theo sự hướng dẫn của GV
- HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
BA vuơng gĩc với BC, EA vou6ng gĩc với ED, DC vuơng gĩc với DC, MN vuơng gĩc với NP, NP vuơng gĩc với PQ, 
-AB vuơng gĩc với AD, DA vuơng gĩc với DC
-BA khơng vuơng gĩc với BC, CB khơng vuơng gĩc với CD.
 Tiết: 17 	 TẬP ĐỌC 
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
(KNS)
 I-MỤC TIÊU: 
 - Đọc thành tiếng, đọc đúng các tiếng từ khó, dễ lẫn do ảnh huởng của địa phương. Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm.
 -Hiểu nội dung bài: Cương mơ ướctrở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng tình với em. Nghề thợ rèn không phải là nghề hèn kém.Câu chuyện có ý nghĩa: nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
 —Lắng nghe tích cực. Giao tiếp. Thương lượng.
- Cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài văn
II-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Kiểm tra bài cũ:
- Ngày cịn bé chị phụ trách ước mơ điều gì?
-Chị đã làm gì để động viên Lái trong ngày đầu đến lớp?
2-Bài mới:
a/ Khám phá:
Hỏi và trả lời
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Để biết được cậu bé đang nĩi chuyện gì các em cùng học bài: Thưa chuyện với mẹ.
b/ Kết nối:
 Hoạt động 1 : Luyện đọc trơn
Bài này chia làm mấy đoạn?
Gọi 2 hs đọc nối tiếp hết bài 3 lượt
- Gv nhận xét, ghi từ luyện đọc lên bảng.
- Gọi hs đọc lại các từ trên bảng.
2 hs đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.
Luyện đọc nhĩm đơi
1 hs đọc tồn bài 
- Gv đọc mẫu
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
Hs đọc thầm đoạn 1 TLCH 1 trong sgk.
-Cương xin mẹ đi học nghề gì?
-Cương học nghề rèn để làm gì?
Đoạn 1 nói lên điều gì?
Hs đọc thầm đoạn 2 TLCH trong sgk.
-Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
-Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
-Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì?
Hs đọc thầm toàn bài TLCH 4.
hs đọc và trả lời.
1 hs đọc 
-Nội dung của bài này là gì?
c/ Thực hành:
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
Gọi 3 hs đọc lại bài theo cách phân vai.
Gv nhận xét.
Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn trên bảng.
Hs nhân xét cách nhấn giọng.
Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
Thi đọc diễn cảm 1 đoạn trong SGK
d/ Vận dụng:
Trải nghiệm
Cách tiến hành
 Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì?
3-Củng cố - dặn dị:về nhà chuẩn bị bài sau.
2 hs lên bảng trả bài
Chị ước cĩ một đơi giày ba ta màu xanh nước biển.
-Chị quyết định tặng cho Lái đơi giày ba ta màu xanh.
Vẽ một cậu bé đang nĩi chuyện với mẹ.
2 đoạn: Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học.....kiếm sống.
 Đoạn 2: Mẹ Cương .....đốt cây bơng.
2 hs đọc nối tiếp hết bài 3 lượt
 Cắt nghĩa, quan sang, nghèn nghẹn.
HS đọc chú giải trong sgk
2 hs đọc.
Ngỏ ý, mồm một, vất vả,
-Nghề thợ rèn
-Để giúp đỡ mẹ kiếm thêm nhiều tiền.
Nói lên ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
-Mẹ cho là Cương bị ai đó xuôi. Mẹ bảo con là dòng dõi quan sang, bố sẽ không cho con đi làm như thế vì sợ mất thể diện gia đình.
-Cương name lấy tay mẹ đáng bị coi thường.
Cương thuyết phục mẹ để mê hiểu và đồng ý với con.
Cách xưng hô đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình. Tình cảm mẹ con rất thân mật.
 Cương đã thuyết phục mẹ hiểu rằng nghề nghiệp nào cũng cao quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng học nghề rèn kiếm tiền giúp đỡ gia đình.
3 hs đọc lại bài theo cách phân vai.
-HS luyện đọc.
-Tất cả mọi nghề đều cao qúy chúng ta phải biết trân trọng nĩ.
 Tiết: 9	 CHÍNH TẢ ( nghe – viết)
THỢ RÈN
I-MỤC TIÊU: 
-Hs nghe viết đúng cả bài “ thợ rèn”trình bày đúng khổ thơ và dịng thơ 7 chữ.
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc uôn/ uông.
- Viết đúng đẹp, trình bày bài sạch sẽ khoa học.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 2a hoặc 2b giấy khổ to.
II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định: Hát
Kiểm tra bài cũ:
Gv nhận xét, ghi điểm.
3-Bài mới: Thợ rèn
Hướng dẫn hs viết chính tả.
a) trao đổi về bài viết.
GV đọc bài “ thợ rèn “
GV có thể đặt câu hỏi.
b) Hướng dẫn hs viết từ khó.
hs đọc thầm bài thơ và tìm từ khó, hoặc dễ lẫn khi viết chính tả.
GV ghi từ lên bảng.
Hs đọc và viết từ khó vào bảng con .
c) Viết chính tả.
gv đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu.
d) Chấm bài và sữa bài.
Gv chấm từ 7 – 10 bài và nhận xét.
Huớng dẫn hs làm bài tập chính tả.
-hs tự làm bài bằng bút chì vào sgk.
gọi hs đọc bài – hs khác nhận xét.
Đây là cảnh vật ở đâu vào thời gian nào?
Câu b: tiến hành tương tự.
4-Củng cố : 2 HS lên bảng viết từ khĩ
5- Dặn dò: Hs về nhà chuẩn bị bài sau.
2 hs lên bảng làm bài tập.
hs lắng nghe.
Hs theo dõi.
trăm nghề, quai một trận, bóng nhẫy, nghịch, ừng ực, ..
HS viết chính tả.
Năm gian lều cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đĩm lập lịe
Lưng giậu phấp phơ chùm khĩi nhạt
Làn ao lĩng lánh bĩng trăng loe
đây là cảnh vật ở nông thôn vào những đêm trăng.
Uống nước nhớ nguồn
Anh đi anh nhớ uê nhà
NHớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Đố ai lặn xuống vực sâu 
Mà đo miệng cá uốn câu cho vừa.
Người thanh tiếng nĩi cũng thanh
Chuơng kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
Tiết: 9	 ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
 (KNS) 
 I-MỤC TIÊU:
 -Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ, biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
 -Hs hiểu được thời giờ là các quý nhất , cần phải tiết kiệm, biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
—Kĩ năng xác định giá trị thời gian là vơ giá. Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả. Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày. Kĩ năng bình luận, phê phán lãng phí thời gian.
- Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, ... hàng ngày một cách hợp lí.
 II-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1 hs có 3 tấm bìa, các câu chuyện về gương tiết kiệm thời giờ.
 III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
TIẾT 1
1/Kiểm tra bài cũ:
-Cần phải tiết kiệm như thế nào?
-Tiết kiệm tiền của cĩ lợi gì?
GV nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới:
a/ Khám phá
Hỏi và trả lời
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Để biết được ơng bố nhắc nhở con điều gì các em cùng ... đích đã trao đổi.Xác định được vai trò của mình trong cách trao đổi. Lập dược dàn ý ( ND ) của bài trao đổi. 
-Đóng vai trò trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
—Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực. Thương lượng. Đặt mục tiêu, kiên định.
-Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt được mục đích.
II-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng lớp viết sẵn đề bài.
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới:
a/ Khám phá
Hỏi và trả lời
-Em muốn đi xem xiếc thì phải làm gì?
-Nếu ba mẹ khơng dồng ý em phải làm gì?
Để biết được bạn nào khéo léo thuyết phục được người thân các em sẽ cùng học bài: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
b/ Kết nối
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs phân tích đề bài.
Chia sẻ thơng tin
Cách tiến hành.
gv ghi đề lên bảng, gọi hs đọc đề .
 Xác định mục đích trtao đổi.
nội dung cần trao đổi là gì?
-Đối tượng trao đổi là ai?
-Mục đích trao đổi để làm gì?
-Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
-Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh ( chị )?
c/ Thực hành:
Hoạt động 2: 
Thảo luận nhĩm
Cách tiến hành
Các em đọc thầm gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh ( chị ) có thể đặt ra.
 Hs thực hành trao đổi theo nhĩm.
Hoạt động 3: Kể trước lớp
Đĩng vai
Cách tiến hành
-Thi trình bày trước lớp.
-Gọi hs lên đóng vai và trao đổi .
-Gv ghi các tiêu chí lên bảng ( sgk ) .
-Nội dung trao đổi có đúng YC khơng ?
-Cuộc trao đổi có đạt được mục đích như mong muốn chưa? Lời lẽ
GV nhận xét ghi điểm cho từng nhĩm.
d/ Vận dụng 
Trải nghiệm
Cách tiến hành.
-Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì?
3- Củng cố- dặn dò: hs về nhà chuẩn bị bài sau.
2 hs lên bảng trả bài.
hs lắng nghe
Xin phép ba mẹ để đi xem 
-Em phải thuyết phục ba mẹ để được đi xem
nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu. 
Anh hoặc chị của em.
Để anh chị hiểu rõ nguyện vọng .
Hai người trao đổi, bạn đóng vai anh, em đóng vai người đi học.
Em muốn đi học múa vào các buổi chiều.
Em muốn đi học vẽ,
hs tự trả lời.
HS dùng giấy khổ A3 ghi những ý kiến đã thống nhất
HS tiến hành đĩng vai.
HS bình chọn nhĩm diễn hay.
HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu
Cần xưng hơ đúng cần trình bày rõ ràng thuyết phục.
Tiết: 18	KHOA HỌC
ÔN TẬP : CON NGUỜI VÀ SỨC KHOẺ
I-MỤC TIÊU:
-Hs củng cồ và hệ thống hoá các kiến thức và sự trtao đổi chất của cơ thể người đối với môi trường. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.-cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng, và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. Hs đã áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.
-Hệ thống hoá kiến thúc đã học về dinh dưỡng qua lời khuyên của bác sĩ.
-Yêu thích khoa học
II-Đồ Dùng Dạy Học: Phiếu ôn tập về chủ điểm của con người và sức khoẻ, phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân, các tranh ảnh, mô hình( các loại rau quả ).
III- Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Ổn định: Hát
2- Kiểm tra bài cũ: 2 hs lên bảng trả bài.
Gv nhận xét, ghi điểm.
3-Bài mới: Ơn tập : cong người và sức khỏe.
Hoạt động 1: thảo luận về củ đề con người và sức khoẻ.
- nhóm 1, 2, 3, 4 , lên nhận 4 câu hỏi sgk 
- Hơn hẳn các sinh vật khác con người cần gì để sống?
-Hầu hết thức ăn đồ uống có nguồn góc từ đâu?
-Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp với nhiều loại thức ăn?
-Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi?
-Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta làm thế nào?
-Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước?
-Trước và sau khi bơi cần chú ý điều gì?
Gv tổng hợp các ý của hs và NX
Hoạt động 2: hs tự đánh giá: 
-Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn chưa?
-Đã ăn phối hợp chất đạm, chất béo thực vật và động vật chưa?
-Đã ăn các loại rau, quả, vi- ta- min?
Hoạt động 3: Ai chọn thức ăn hợp lí.
HS thảo luận nhĩm
 trò chơi ai chọn thức ăn nhanh nhất.
GV tổ chức cho hs cách chơi đi chợ mua thức ăn về làm cơm.
Gọi các nhĩm lên trình bày.
GV nhận xét nhĩm làm tốt.
-thực hành ghi lại và bình chọn 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí 
4-Củng cố: GV củng cố lại nội dung bài
5-Dặn dò: hs chuẩn bị bài sau.
hs lắng nghe.
hs phát biểu.
- cần thức ăn, nước uống, khí thở,ánh sáng..
- từ động vật, thực vật để có sức khoẻ tốt, vàa ăn ngon miệng.
-Cĩ nguồn gốc từ động vật và thực vật.
-Để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
-Để giữ gìn thức ăn sạch sẽ, ..
-Cho người bệnh uống dinh dưỡng ôresol hoặc uống cháo muối.
-Trẻ em 
-Cần vận động, tập thể dục không bị cảm lạnh, chuột rút.
HS trả lời 
HS tiến hành chơi trị chơi
Đại diện các nhĩm lên trình bày.
Tiết: 9	 SINH HOẠT TẬP THỂ
I - MỤC TIÊU: 
- Nhận xét nề nép lớp tuần qua
- Phổ biến công tác tuần sau
- GD đạo đức cho HS
II - Đồ dùng dạy học:Chuẩn bị: Trò tập thể và hoa điểm mười
III - Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HĐ của HS
1 - Rèn nề nếp lớp
- GV mời lớp trưởng lên nhận xét và ghi nhận báo cáo của các tổ trong tuần.
- Gv nhận xét nề nếp tuần vừa qua
- Gv lắng nghe ỳ kiến của học sinh. GV nhận xét – tuyên dương
Nhận xét tuần qua
Ưu điểm : .............................................................................................
..............................................................................................................
.............................................................................................................
Khuyết điểm: ........................................................................................
..............................................................................................................
..................................................................................................................................
2 Phổ biến cơng tác tuần tới
- Đến lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài. Đi học đúng giờ. Trình bày tập vở sạch sẽ, tăng cường rèn chữ ơ nhà.
-Thực hiện tốt phong trào hoa điểm 10.
- Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ.Thực hiện tốt nội quy lớp học. Đầu tĩc gọn gàng ăn mặc sạch sẽ....
3 - Củng cố:Gắn hoa điểm mười cho tổ chức cá nhân
 - Trị chơi tập thể. Bài hát tập thể 
- HS lằng nghe
- HS đóng góp ý kiến, tự học sinh đưa ra biện pháp rèn nề nếp
- Tự do nêu ý kiến, nêu quan điểm của mình
- Cả lớp vỗ tay, tuyên dương
HS lắng nghe để tuần tới thực hiện cho tốt.
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
I/ MỤC TIÊU:
 - Hiểu được việc giúp đỡ gây quỹ “vì bạn nghèo”.
- Biết cách giữ gìn sách, vở và vận động các bạn cùng thực hiện.
- GD học sinh cĩ ý thức mình vì mọi người ..
II/Thời gian:20 phút
III/Nội dung và hình thức tổ chức :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1/Nội dung:Tổ chức chiến dịch “ hãy chi sẻ cùng mọi người” “ sống tiết kiệm vì mơi trường bền vững”.
2/Hình thức :Cho HS đăng kí thi giữ sách tặng bạn
- GD học sinh cĩ ý thức chia sẽ, giúp đỡ những bạn cĩ hồn cành khĩ khăn ..
3/ Chuẩn bị: Giáo viên:Sổ cho HS tự đăng kí tiêu chuẩn ba sạch..
.Học sinh:-Giữ sách sạch đẹp.
4/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Hs đăng kí thi giữ sách ,vở sạch đẹp
a/ Mục tiêu: Giúp học sinh phấn đấu, rèn luyện và cĩ ý thức cao về việc làm mình đã đăng kí.
b/ cách tiến hành:Gv tổ chức cho các cá nhân, tổ đăng kí với nhau. Cuối năm, tháng Gv tổng hợp và nêu kết quả tuyên dương những bạn, tổ thực hiện tốt.
c/ Kết luận: Giữ gìn sách vở sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh chúng ta. Các em phải biết bảo quản đồ dùng học tập của mình một cách hiệu quả Để cĩ thể tặng các bạn khĩ khăn và tiết kiệm được tiền của cha mẹ.
Hoạt động 2:Thực hiện quỹ “vì bạn nghèo” .
a/ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của việc giúp nhau trong học tâp.
b/ cách tiến hành:Gv tổ chức theo nội dung đã chuẩn bị.
Hs lắng Gv phổ biến và tham gia tích cực .
Hs bỏ ống heo, nhịn một buổi ăn sáng/ tuần.
c/ Kết luận: Giúp đỡ các bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn là bổn phận của mỗi học sinh chúng ta. Các em phải biết chia sẻ, động viên để bạn vượt qua khĩ khăn và học tập tốt.
-Mỗi cá nhân tự đăng kí bộ sách, vở sạch, đẹp khơng dơ bẩn quăn, rách. Đảm bảo ghi đúng, đủ các nội dung đã học, và cam kết với đăng kí của mình. 
-Tiếp tục bình xét khen thưởng bằng những bơng hoa điểm 10 để tuyên dương trước lớp.
-Ủng hộ bạn nghèo bằng cách nuơi heo đất, tuyên dương những bạn cĩ tinh thần về sự đồn kết đùm bọc, giúp đỡ bạn bè.
Người soạn
Khối trưởng
1/Nội dung:
Tổ chức chiến dịch “ hãy chi sẻ cùng mọi người” “ sống tiết kiệm vì mơi trường bền vững”.
2/Hình thức :
 - Cho HS đăng kí thi giữ sách tặng bạn
- GD học sinh cĩ ý thức chia sẽ, giúp đỡ những bạn cĩ hồn cành khĩ khăn ..
III/Chuẩn bị
1/ Giáo viên:Sổ cho HS tự đăng kí vào..
2.Học sinh
-Giữ sách sạch đẹp.
IV/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Hs đăng kí thi giữ sách sạch đẹp
a/ Mục tiêu: Giúp học sinh phấn đấu, rèn luyện và cĩ ý thức cao về việc làm mình đã đăng kí.
b/ cách tiến hành
Gv tổ chức cho các cá nhân, tổ đăng kí với nhau.
Cuối năm, tháng Gv tổng hợp và nêu kết quả tuyên dương những bạn, tổ thực hiện tốt.
c/ Kết luận:
 Giữ gìn sách vở sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh chúng ta. Các em phải biết bảo quản đồ dùng học tập của mình một cách hiệu quả Để cĩ thể tặng các bạn khĩ khăn và tiết kiệm được tiền của cha mẹ.
Hoạt động 2:Thực hiện quỹ “vì người nghèo” .
a/ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của việc giúp nhau trong học tâp.
b/ cách tiến hành
Gv tổ chức theo nội dung đã chuẩn bị.
Hs lắng Gv phổ biến và tham gia tích cực .
Hs bỏ ống heo, nhịn một buổi ăn sáng/ tuần.
c/ Kết luận:
 Giúp đỡ các bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn là bổn phận của mỗi học sinh chúng ta. Các em phải biết chia sẻ, động viên để bạn vượt qua khĩ khăn và học tập tốt.
.
KĨ THUẬT 
KHÂU ĐỘT THƯA ( TIẾT 2)
(Bài này đã soạn xong ở tuần trước)
Duyệt của tổ khối
Duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9.doc