Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 8 năm 2012 - 2013

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 8 năm 2012 - 2013

I.Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được:

 - Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số TP thì được một STP bằng nó.

 - Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần TP thì khi bỏ đi chữ số 0 đó ta đựợc STP bằng nó.

 - HS khá, giỏi làm được bài tập 3.

- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.

II. Hoạt động dạy và học:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 8 năm 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
 Thứ hai ngày15 tháng 10 năm 2012
Chào cờ đầu tuần.
TOÁN:
Tiết 36 - SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I.Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được:
 - Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số TP thì được một STP bằng nó.
 - Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần TP thì khi bỏ đi chữ số 0 đó ta đựợc STP bằng nó.
 - HS khá, giỏi làm được bài tập 3.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2/ Tìm hiểu VD:
VD1:
- GV nêu bài toán: Điền số thích hợp vào chỗ trống:
 9dm = .cm
 9 dm = ..m ; 90 cm = ..m
Hãy so sánh 0,9 và 0,90
KL: 0,9 = 0,90
GV ghi bảng: Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một STP ta được một STP bằng nó.
- Yêu cầu HS tìm STP bằng với STP:
 0,9 ; 8,75 ; 12
VD 2: GV nêu vấn đề: Trong VD trên ta đã biết 
 0,90 = 0,9
Vậy khi xóa chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta được STP như thế nào? So với số này?
- Gọi HS đọc NX trong SGK.
2/ Luyện tập:
 Bài tập 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- NX bài làm của HS..
Bài tập 2.
-Yêu cầu HS tự làm bài..
- GV nhận xét , chấm điểm.
 Bài tập 3.
-Gọi HS đọc đề bài .
-Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh và làm bài.
- GVNXKL.
3. Củng cố - Dặn dò: 
 -GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS nêu kết quả.
 9 dm = 90 cm
 9 dm = 0,9 m ; 90 cm = 0,90 m
. 0,9 = 0,90
- HS nhắc lại.
- HS nêu:
0,9 = 0,90 = 0,900 =....
8,75 = 8,750 = 8,7500 = ....
12 = 12,0 = 12,00 = ....
- Khi xóa chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta được STP 0,9 bằng STP 0,90.
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm vở, 2em lên bảng làm.
-HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
.
- HS trao đổi và nêu kết quả.
 Rút kinh nghiệm sau tiết day:.
.
TẬP ĐỌC:
Tiết 15 - KÌ DIỆU RỪNG XANH
I.Mục tiêu: 
 - Đọc đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cụm từ. Đọc diễn cảm toàn bài.
 - Đọc- hiểu từ : lúp xúp, ấm tích, tân kì, vượn bạc má, khộp, con mang,.
 - Nội dung bài: Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4)
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK..
III. Các hoạt động dạy và học:.
 Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1/ Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng đọc thuộc bài: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trả lời câu hỏi về ND bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
2/Dạy – học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học.
2.2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- GV hướng dẫn chung giọng đọc.
- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp (2 lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm).
- Gọi HS đọc chú giải.
- Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu nội dung bài:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Yêu cầu HS nêu ND bài và GV ghi bảng.
2.3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc lại bài.
- Hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn 1:
 - GV đọc mẫu đoạn 1.
- Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn 
3. Củng cố - dặn dò:
 - Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu ND.
 - GV kết hợp giáo dục HS. NX tiết học, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng lần lượt đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp( mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
- 1 HS đọc chú giải
-HS đọc theo nhóm đôi.
-HS thảo luận nhóm 4, đọc lướt, đọc thầm để trả lời.
- Đại diện một số nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.
- HS nêu.
-3 HS nối tiếp đọc lại bài.
- HS luyện đọc theo cặp
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
 Rút kinh nghiệm sau tiết day:.
.
___________________________________
ĐẠO ĐỨC:
Tiết 8 NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( Tiết 2 )
 I/ Mục tiêu: Soạn ở tiết 1..
III. Các hoạt động dạy – học: 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
 MT: Giáo dục ý thức hướng về cội nguồn.
 * Cách tiến hành.
 - Lần lượt các em giới thiệu các tranh ảnh, thông tin mà các em thu thập được về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
 - Nêu các câu hỏi TL:
 + Các em nghĩ gì khi xem, đọc các thông tin trên?
 + Việc nhân dân ta tổ chức giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hằng năm thể hiện điều gì?
 - HS trả lời.
 - GVKL về ý nghĩa ngày giỗ tổ Hùng Vương.
 Hoạt động 2: Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
 MT: Biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống đó.
 * Cách tiến hành: 
 - GV mời một số em lên trình bày về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
 - GV nhận xét, hỏi thêm: Em có tự hào về truyền thống đó không?
 Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống đó.
 GVKL: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyển thống tốt đẹp riêng của mình, chúng ta cần có ỹ thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.
 Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyệnvề chủ đề biết ơn tổ tiên.
 MT: Giúp HS củng cố bài học.
Cách tiến hành:
 - Một số em hoặc nhóm trình bày.
 - Cả lớp trao đổi nhận xét.
 - GVNX, tuyên dương các em chuẩn bị tốt.
 - Gọi 1 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.
 Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết day:.
..
TOÁN:
Tiết 37 - SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - BiẾT so sánh hai số thập phân với nhau để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
 - HS khá, giỏi làm làm bài 3.
 -HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
2.Tìm hiểu ví dụ.
* VD1:
- GV nêu bài toán: Sợi dây thứ nhất dài 8,1m, sợi dây thớ hai dài 7,9 m. Hãy so sánh độ dài của 2 sợi dây.
- Gọi HS trình bày.
- GVNX sau đó HD như SGK:
Ta có thể viết: 8,1 m = 81 dm
 7,9 m = 79 dm
 Ta có 81 > 79
 Tức là 81 m > 79 m
- Hãy so sánh phần nguyên của 8,1 và 7,9
* Nêu cách so sánh 2 số thập phân.
 Ví dụ 2: Nêu bài toán: Cuộn dây thứ nhất dài 35,7 m, cuộn dây thứ hai dài 35,698 m. Hãy so sánh độ dài của 2 cuộn dây..
- GVNX và HD như SGK.
* Kết luận: Nếu phần nguyên bằng nhau thì so sánh sang phần thập phân: số nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu phần mười bằng nhau thì so sánh sang phần trăm, phần nghìn.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
3. Luyện tập – thực hành.
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- NX, ghi điểm..
Bài 2: 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- NX, chữa bài.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS tự làm bài..
- NX và chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò: 
-NX tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS trao đổi theo cặp tìm cách so sánh 8,1 m và 7,9 m.
- Một số em trình bày.
- HS nêu cách so sánh 8,1mvà 7,9 m: 8,1 > 7,9.
- HS nêu như SGK
- HS nghe, phân tích tìm cách so sánh: 35,7 m và 35,698 m.
- HS đưa ra cách so sánh.
- HS nghe và nhắc lại.
- Vài em đọc.
- 1 HS đọc
- HS làm vở, 3 em lên bảng làm.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,12 < 9.01.
- 1 HS lên bảng làm.
0,4> 0,321 > 0,32 > 0,197 > 0,187.
 Rút kinh nghiệm sau tiết day:.
..
CHÍNH TẢ :
 Tiết 8: KÌ DIỆU RỪNG XANH ( Nghe – viết)
I. Mục tiêu:
- HS nghe – viết và trình bày đúng đoạn :“ Nắng trưa đã rọi mùa thu”của bài Kì diệu rừng xanh.
- Làm đúng bài tập chính tả.
- HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng, đánh dấu thanh đúng vị trí và giữ vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: GVghi sẵn BT 3 lên bảng.
	 HS: Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: GV đọc cho HS viết: tiềm năng, điểm 10, điểm tâm, cóc tía, mía lùi, tia chớp..
- Yêu cầu NX về cách đánh dấu thanh.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng.
b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
- Tìm hiểu ND bài.
+ Gọi HS đọc bài viết.
- Viết từ khó.
- Viết chính tả.
- Soát lỗi, chấm bài.
c. Làm bài tập chính tả.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nêu nhận xét về cách đánh dấu thanh.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV và HS nhận xét.
Bài 4: Yêu cầu HS quan sát tranh để gọi tên từng loài chim trong tranh.
3. Củng cố – Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết, cá lớp viết giấy nháp.
- HS trả lời.
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tìm và viết các từ khó. 
- HS nghe – viết vào vở.
- HS trả lời, HS khác bổ sung..
- 1HS đọc.
- HS đọc thầm và tự làm bài.
 Các tiếng : khuya, truyền thuyết, khuyên, yên.
- Những tiếng có âm đôi ya,yê đấu thanh đặt tên đầu chữ a hoặc ê.
-HS đọc bài tập 3, xác định yêu cầu của bài tập.
-2HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Nêu nhận xét của mình, HS khác bổ sung.
- HS quan sát tranh trả lời: iểng, yến, đỗ quyên.
 Rút kinh nghiệm sau tiết day:.
..
ÔN TOÁN :
LUYỆN TẬP
 I/ Mục tiêu:
 - Luyện tập làm các bài tập về so sánh số thập phân.
 II/ Các hoạt động dạy- học. 
 . 1./ Yêu cầu HS làm trong VBT.
 2/ Thu chấm và chữa bài.
 Bài 1: 1 em lên bảng chữa.
 69,99 0,36
 95,7 > 95,68 81,01 = 81,010
 Bài 2 : 1 HS lên chữa bài.
 5,673 < 5,736 < 5,763 < 6,01 < 6,1.
 Bài 3: 1 em lên bảng chữa.
 0,291 > 0,219 > 0,19 > 0,17 > 0,16 
 Bài 4: 1 em lên chữa bài.
 a. 2,507 8,658
 c. 95,60 = 95,60 d. 42,080 = 42,08 
 3. NX- dặn dò 
Rút kinh nghiệm sau tiết day:.
..
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
TOÁN:
Tiết 38 - LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố kĩ năng so sánh hai số thập phân.
 - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định.
 - Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của số thập phân.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
- HS khá, giỏi làm được hết bài 4.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc ghi nhớ về cách so sánh hai STP.
2/ HD luyện tập..
 Bài tập 1. – Gọi HS đọc đề và nêu cách làm.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- NX bài làm của HS.
 Bài tập 2.
- Gọi HD đọc đề bài.
- Yêu cầu HS viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- NX, chữa bài.
 Bài tập 3.
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và nêu kết quả.
- NX, chữa bài.
Bài 4: Yêu cầu HS tự làm bài.
- NX, chữa bài và ghi điểm. 
3. Củng cố - Dặn dò: 
-GV tổng kết tiết học, chuẩn bị bài tiếp theo.
- 1 HS đọc và nêu cách làm.
- HS làm vở, 1 em lên bảng làm.
 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500
 6,843 89,6
- 1 HS đọc .
- 1 HS l ... ài, có cánh và nhụy hoa.
Đêm nào bố tôi cũng mở đài nghe bản tin thời sự.
Chuẩn bị xem vòng chung kết bóng đá thế giới nhiều nhà mua đài mới.
2/ Từ đậu trong câu nào là từ đồng âm khác nghĩa:
Tháng giêng trồng đậu, tháng ba trồng cà.
Chè đậu vừa bổ vừa mát.
Kì thi tốt nghiệp vừa qua, anh Nam đậu cao nhất lớp.
Chữa bài.
NX- dặn dò.
Rút kinh nghiệm tiết day:.
.
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012
TOÁN:
Tiết 39 - LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Giúp HS củng cố về: đọc, viết, so sánh các số thập phân.
 - Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất..
 - HS khá, giỏi làm hết bài 4 .
 -HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài.
2HD luyện tập.
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Gọi một số em đọc trước lớp.
 Bài tập 2:
- GV đọc cho HS viết.
Bài tập3: .
- Yêu cầu HS tự làm .
- NX bài làm của HS.
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- NX, ghi điểm.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực trong tiết học, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe .
- Một số em đọc trước lớp.
- HS viết vào vở, 2 em lên bảng viết.
a. 5,7 ; b. 32,85
c. 0,01 ; d. 0,304.
- HS làm vở, 1 em lên bảng làm.
 41,538 < 41,834 < 42,358 < 42,538
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
a. = = 54
.b. = = 49
Rút kinh nghiệm tiết day:.
..
TẬP LÀM VĂN:
Tiết 16 - LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.
- Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể hiện rõ đối tượng miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của người tả đối với cảnh).
II.Chuẩn bị:
- Bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1/ KTBC: Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
- NX ghi điểm.
2/ Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. HD luyện tập.
Bài tập 1. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.	
- Phần mở bài em cần nêu những gì?
- Em hãy nêu ND chính của phần thân bài.
- Các chi tiết miêu tả cần được sắp xếp theo trình tự nào?
- Phần kết bài cần nêu những gì?
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý.
- Yêu cầu 2 HS dán bài lên bảng, GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
- Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý,
- NX, chữa bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của BT.
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn.
- Dán bài và nhận xét.
- Gọi HS đọc bài.
- NX, cho điểm HS viết đạt..
3/ Cũng cố- dặn dò.
- NX tiết học, chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc.
- 1 HS đọc.
Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm của cảnh đẹp đó, giới thiệu được thời gian, địa điểm mà mình quan sát.
- Thân bài: Tả những đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp, những chi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần gũi, hấp dẫn người đọc.
- Từ xa đến gần, từ cao xuống thấp.
- Kết bài: Nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp quê hương.
- HS làm vở, 2em viết vào giấy to.
- HS dán bài.
- Vài em đọc.
- 2 HS tiếp nối đọc.
- HS viết bài, 2em làm vào bảng nhóm.
- Vài em đọc.
Rút kinh nghiệm tiết dạy.
..
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Tiết 16 - LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được từ nhiều nghĩa
 - Hiểu nghĩa của các từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc- nghĩa chuyển )
 - Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa..
 HS khá, giỏi biết đặt câu để phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3.
* Tích hợp tư tưởng học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
II. Chuẩn bị:
 - BT1,2 viết sẵn bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: 3 HS lên bảng lấy ví dụ về từ đồng âm và đặt câu.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
b.HD luyện tập:
Bài 1: -Gọi HS đọc bài tập 1, xác định yêu cầu đề bài.
Yêu cầu tự làm bài
- GV đánh dấu thứ tự từng từ in đậm trong mỗi câu.
 a. chín vàng ( 1 )
 chín HS ( 2 )
 nghĩ cho chín ( 3 )
b. đường ngọt ( 1)
 đường dây ( 2 )
 ngoài đường ( 3 )
c. vạt nương ( 1 )
 vạt áo ( 3 )
 dao vạt ( 2 )
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trả lời.
- GVKL.
* Đây là đoạn văn trong di chúc của Bác, dù biết mình không còn sống lâu, song Bác vẫn lạc quan khi dùng từ xuân
Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS dán bài, GV và HS nhận xét.
- Gọi 1 số em ở dưới lớp đọc.
- GV và HS nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: -
-GV nhận xét chung tinh thần, thái độ học tập của lớp.
-Dăn HS về nhà đặt thêm câu theo yêu cầu ở bài 3, chuẩn bị bài tiếp theo.
-1HS đọc.
-HS trao đổi và làm bài.
- Một số HS phát biểu:
Chín (1) quả, hạt đã đến mức thu hoạch được. chín (2) số chín. Chín (3 )suy nghĩ kĩ càng.
Chín 1 và chín 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với chín 2.
- đường 1 chất kết tinh vị ngọt.
 Đường 2 vật nối liền 2 đầu.
 Đường 3 chỉ lối đi lại.
Đường2,3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với đương 1
- vạt 1 mảnh đất trồng trọt trải dài trên sườn đồi.
Vạt 2 xiên đẻo, vạt 3 thân áo.
Vạt 1,3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với vạt 2.
- HS trao đổi với bạn bên cạnh và tìm nghĩa của từng từ xuân
Xuân 1: chỉ mùa xuân đầu tiên của 4 mùa trong năm.
Xuân 2: tươi đẹp, xuân 3: tuổi.
- HS làm vở, 3 em làm bảng nhóm, mỗi em làm một phần.
- HS dán bài.
VD: Bạn Nga cao nhất lớp.
 Bố em thường mua hàng chất lượng cao.
 Ba em nặng nhất nhà.
 Bà em ốm rất nặng.
 Cam đầu mùa rất ngọt.
 Cô ấy ăn nói ngọt ngào dễ nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy.
..
ÔN TOÁN :
LUYỆN TẬP
 I / Mục tiêu:
 - Luyện tập củng cố về đọc , viết , so sánh STP.
 II / Các hoạt động dạy – học..
HS làm trong VBT toán.
Thu chấm và chữa bài.
GV chữa bài 4: 
 a. = = 54
 b. = = 48
3/ Bài tập dành riêng cho HS khá, giỏi.
Bài toán: Trung bình cộng của tuổi bà, tuổi mẹ, tuổi cháu là 36 tuổi. Trung bình cộng của tuổi mẹ và tuổi cháu là 23 tuổi, bà hơn cháu 54 tuổi. Hỏi tuổi của mỗi người là bao nhiêu?
 Giải
 Tổng số tuổi của 3 người là: 36 x 3 = 108 ( tuổi )
 Số tuổi của mẹ và cháu là: 23 x 2 = 46 ( tuổi )
 Vậy tuổi của bà là: 108 - 46 = 62 ( tuổi )
 Tuổi của cháu là: 62 - 54 = 8 ( tuổi )
 Tuổi của mẹ là: 46 - 8 = 38 ( tuổi )
 Đáp số: bà 62 tuổi; mẹ 38 tuổi; cháu 8 tuổi
4. NX, dặn dò. 
Rút kinh nghiệm sau tiết day:.
.
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
TẬP LÀM VĂN:
( Tiết 16) - LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 I. Mục tiêu: 
 - Củng cố về cách viết đoạn mở bài, kết bài trong văn tả cảnh.
 - Thực hành viết mở bài, kết bài theo lối mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
 II. Các hoạt động day- học.
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc đoạn văn viết ở tiết trước.
 - GVNX, ghi điểm.
 2/ Dạy bài mới.
Giới thiệu bài.
- Gọi HS nhắc lại cách mở bài, kết bài.
HD luyện tập.
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
Đoạn nào là mở bài trực tiếp?
Đoạn nào là mở bài dán tiếp?
Em thấy kiểu bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn?
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Yêu cầu HS làm theo nhóm 4.
GV và HS nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Yêu cầu HS làm vào vở.
Gọi HS trình bày
GV và HS nhận xét, chấm điểm.
 3/ Củng cố - dặn dò.
 - NX tiết học, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc.
- 1 HS nhắc lại.
- 2 HS nối tiếp đọc.
- HS thảo luận cặp đôi để trả lời:
+ Đoạn a là mở bài trực tiếp.
+ Đoạn b là mở bài theo kiểu gián tiếp.
+ Mở bài gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn.
- 2 HS đọc.
- Các nhóm làm bài vào phiếu, sau đó dán bài lên bảng và trình bày.
- HS làm vở, 2 em viết vào bảng nhóm.
- HS dán bài và trình bày.
Nhận xét sau tiết dạy:.
..
TOÁN:
Tiết 40 - VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN.
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 - Bảng đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng.
 - Luyện cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
 - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học.
 - Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài để trống.
II. Hoạt động dạy và học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
 2. Ôn tậpvề các đơn vị đo độ dài:
 - Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
 - GVNX.
 - Gọi HS nêu mối quan hệ giữa dam – m, m - dm.
 - HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề và các đơn vị đo thông dụng khác.
 3. HS viết các số đo dưới dạng số thập phân.
 a. VD1 : 6 m 4 dm =  m
 - GVKL lại các bước cho HS rõ.
 b. VD 2: HD học sinh làm VD2 như VD1.
 3 m 5 cm = ..m
 - GVNXKL.
 4. Luyện tập.
 Bài tập 1.
-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự so sánh hai số thập phân.
- NX bài làm của HS.
 Bài tập2.
Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp và nhận xét cho điểm 
 Bài tập 3.
- Yêu cầu HS tự làm bài
 - GV nhận xét bài làm của HS và ghi điểm..
 3. Củng cố - Dặn dò:
 GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tiếp theo.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Một HS lên viết vào bảng đơn vị đo độ dài.
- HS nêu.
 1000 m = 1 km
 1 m = 100 cm
 1 m = 1000 mm
- HS trao đổi để tìm kết quả điền vào chố trống.
 6 m 4 dm = 6 m = 6,4
 3 m 5 cm = 3 m = 3,05 m.
- HS đọc thầm và tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
 a. 6 m 8 dm = 6,8 m 
 b. 2 dm 2cm = 2,2 dm
 c. 3 m 7 cm = 3,07 m
 d. 23 m 13 cm = 23,13 m
- HS đọc và tự làm bài, 2 em lên bảng làm, mỗi em làm một phần.
- HS tự làm vở, 3 em lên bảng làm.
a. 5 km 302 m = 5,302 km
b. 5 km 75 m = 5,075 km
c. 302 m = 0,302 km.
Rút kinh nghiệm sau tiết day:.
ÔN TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Môc tiªu:
	Gióp HS «n: 
 	- B¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi. 
	- Quan hÖ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o liÒn kÒ vµ quan hÖ gi÷a mét sè ®¬n vÞ ®o th«ng dông. 
	- LuyÖn tËp viÕt sè ®o ®é dµi díi d¹ng sè thËp ph©n theo c¸c ®¬n vÞ ®o kh¸c nhau. 
II. §å dïng d¹y häc:
B¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi kÎ s½n, ®Ó trèng mét sè ë bªn trong. 
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
Bµi 1: HS tù lµm vµo vë, GV gióp c¸c HS yÕu. Sau ®ã c¶ líp thèng nhÊt kÕt qu¶. 
a) 8m 6dm = 8m = 8,6m ;
b) 2dm 2cm = 22cm = m = 0,22m;
c) 3m 7cm = 3m = 3,07m;
d) 23m 13cm = 23m = 23,13m.
Bµi 2: 
a) GV cho HS lµm chung ý ®Çu tiªn. HS ®äc ®Ò bµi vµ ph©n tÝch. ViÕt 3m 4dm d­íi d¹ng sè thËp ph©n cã ®¬n vÞ ®o b»ng mÐt, tøc lµ viÕt sè thËp ph©n thÝch hîp vµo chç chÊm: 3m 4dm = ... m.
VËy 3m 4dm = 3m = 3,4m.
HS tù lµm c¸c ý cßn l¹i: 
HS tù lµm
2m 5cm = 2m = 2,05m; 
21m 36cm = 21m = 21,36m.
b) 8dm 7cm = 8dm = 8,7 dm; 
4dm 32mm = 4dm = 4,32dm;
73mm = dm = 0,73dm.
Bµi 3: HS tù lµm bµi, sau ®ã c¶ líp thèng nhÊt kÕt qu¶: 
a) 5km 302m = 5km = 5, 302km; 
b) 5km 75m = 5km = 5,075km;
c) 302m = km = 0,302km.
4. Cñng cè dÆn dß :( 2p')
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ :
DẠY AN TOÀN GIAO THÔNG (Bài 3)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 8(1).doc