Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Trương Thị Sen - Tuần 10

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Trương Thị Sen - Tuần 10

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ,tốc độ đọc tối thiểu100 tiếng/ phút;biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn .

-Lập được bản thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9.

GDKNS : - Tìm kiếm và xử lí thông tin

- Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê .

- Thể hiện sự tự tin

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức) - Trương Thị Sen - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi sáng
Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2011
 Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 : Tập đọc
ÔN TÂP GIỮA KÌ I ( TIẾT 1 )
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ,tốc độ đọc tối thiểu100 tiếng/ phút;biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn .
-Lập được bản thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
GDKNS : - Tìm kiếm và xử lí thông tin
Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê .
Thể hiện sự tự tin 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh. Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
III/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
3.Bài mới: Ôn tập và kiểm tra.
Hoạt động 1: 
Bài 1:
Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê.
Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài.
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa.
Giáo viên chốt.
Hoạt động 2: 
(KNS) -Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).
-Hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).
-Thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin)
Thi đọc diễn cảm.
• Giáo viên nhận xét.
4/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Về nhà : Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, cá nhân
Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn . - - Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả.
Thảo luận cách đọc diễn cảm.
Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. 
Các nhóm khác nhận xét.
Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).
Cả lớp nhận xét.
Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
=======œ›&›=============œ›&›======
Tiết 3 : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Muïc tieâu: Bieát :
- Chuyeån phaân soá thaäp phaân thaønh soá thaäp phaân.
- So saùnh soá ño ñoä daøi vieát döôùi moät soá daïng khaùc nhau.
- Giaûi baøi toaùn coù lieân quan ñeán “ruùt veà ñôn vò” hoaëc “ tìm tæ soá” 
II. Ñoà duøng daïy – hoïc :
 - SGK.
III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc :
	1. Kieåm tra baøi cuõ :
	2. Baøi môùi :
	a. Giôùi thieäu baøi .
	b.Luyeän taäp : 
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Baøi 1 .
- HS ñoïc ñeà baøi vaø töï laøm baøi .
Baøi 2 .
- HS tieáp tuïc thöïc hieän .
1/ 
a) = 12,7 : möôøi hai phaåy baûy .
b) = 0,65 : Khoâng phaåy saùu möôi laêm 
c) =2,005:Hai phaåy khoâng khoâng naêm. 
d)=0,008:khoâng phaåy khg khoâng taùm 
2/ a) 11,20km > 11,02km .
b) 11,02km = 11,020km 
c) 11km20m = 11km = 11,02km
d) 11020m = 11km = 11,02km .
Baøi 3 .
- HS töï laøm baøi, sau ñoù goïi 1 HS ñoïc baøi .
- GV nhaän xeùt, cho ñieåm HS .
Baøi 4 .
- HS ñoïc ñeà toaùn .
- 2 HS leân baûng laøm baøi, HS lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp .
3. Cuûng coá – daën doø :
- Nhaän xeùt tieát hoïc
3/ 
4m85cm = 4,85m
72ha = 0,72km²
4/ Baøi giaûi 
	Giaù tieàn cuûa 1 hoäp ñoà duøng laø .
 180 000 : 12 = 15 000 ( ñoàng )
Mua 36 hoäp ñoà duøng nhö theá phaûi traû soá tieàn laø : 15 000 36 = 540 000 ( ñoàng )
 Ñaùp soá : 540 000 ñoàng.
=======œ›&›=============œ›&›======
Tiết 4 : Khoa học
Buổi chiều
=======œ›&›========
Tiết 1 : Lịch sử 
Tiết 2 : Đạo đức
Tiết 3 : Toán củng cố
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Củng cố về cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân
- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg :
a) 17kg 28dag =kg;	 1206g =kg;
 5 yến = tấn; 46 hg = kg;	 
b) 3kg 84 g = kg; 277hg = kg; 
 43kg = .tạ;	 56,92hg = kg.
Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào .
 a) 5kg 28g . 5280 g
 b) 4 tấn 21 kg . 420 yến 
Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm
a) 7,3 m = ...dm 35,56m = ...cm
 8,05km = ...m 6,38km = ...m
b) 6,8m2 = ...dm2 3,14 ha = ....m2
 0,24 ha = ...m2 0,2 km2 = ...ha
Bài 4: (HSKG)
Một ô tô chở 80 bao gạo, mỗi bao cân nặng 50 kg. 
a) Hỏi ô tô chở được bao nhiêu tấn gạo?
b) Nếu ô tô đó đã bán bớt đi số gạo đó thì còn lại bao nhiêu tạ gạo ?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
 Đáp án :
a) 17,28kg ; 1,206kg ; 
 0,05 tấn ; 4,6kg
b) 3,084kg ; 27,7kg
 0,43kg ; 5,692kg
 Lời giải :
 a) 5kg 28g < 5280 g
 (5028 g)
 b) 4 tấn 21 kg > 402 yến 
 (4021 kg) (4020 kg)
a) 7,3 m = 73 dm 35,56m = 3556 cm
 8,05km = 8050 m 6,38km = 6380 m
b) 6,8m2 = 680 dm2 3,14 ha = 31400m2
 0,24 ha = 2400 m2 0,2 km2 = 20 ha
 Lời giải :
 Ô tô chở được số tấn gạo là :
 50 x 80 = 4000 (kg) = 4 tấn.
 Số gạo đã bán nặng số kg là :
 4000 : 5 x 2 = 1600 (kg)
 Số gạo còn lại nặng số tạ là :
4000 – 1600 = 2400 (kg) = 24 tạ.
 Đáp số : 24 tạ
- HS lắng nghe và thực hiện.
=======œ›&›=============œ›&›======
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
Buổi sáng
tiết 1 : Chính tả 
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. 
 - Nghe – viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
 ** GDMT: Giáo dục môi trường thông qua việc lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước (qua bài chính tả)
 II. Đồ dùng dạy - học: 
	Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1). 
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: 
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. 
-Kiểm tra lấy điểm tập đọc vàHTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc –hiểu (HS trả lời1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). 
- GV tiến hành tương tự như tiết 1. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả. 
- GV đọc mẫu bài viết. 
- Giải thích cho HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó. 
- Hướng dẫn HS hiểu nội dung của bài. 
-Nội dung đoạn văn nói gì?
-Cho HS hiểu nghĩa các từ ở chú giải
-Luyện viết từ khó
- GV đọc cho HS viết như các tiết chính tả trước. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà viết lại các lỗi sai ở bài chính tả. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS kiểm tra đọc. 
-HS nghe – viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. 
-Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và việc giữ gìn nguồn nước
cầm trịch, canh cánh, cơ man
=======œ›&›=============œ›&›======
Tiết 2 : Toán 
Kiểm tra định kì giữa kì I 
( Khối trưởng ra đề )
=======œ›&›=============œ›&›======
Tiết 3 : Kĩ thuật
 BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu: HS cần phải:
 -Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
 -Biết liên hệ với việc bày dọn bữa ăn ở trong gia đình.
 -Giáo dục ý thức yêu lao động.
II. Hoạt động dạy và học
	1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ tiết học.
 H-Nêu cách luộc rau?
	2. Bài mới: giới thiệu bài- ghi đề.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1:Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
MT: HS biết cách trình bày, dọn bữa ăn ở gia đình hấp dẫn, thuận tiện và hợp vệ sinh.
*Cách tiến hành.
-Học sinh quan sát hình a, b trang 42.
H-Dựa vào hình trên, hãy mô tả cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn trong gia đình?
(Sắp đủ dụng cụ như bát ăn cơm, đũacho tất cả mọi người trong gia đình.)
-Dùng khăn sạch lau khô.
-Sắp xếp các món ăn cho đẹp mắt, thuận tiện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn.
MT:Giúp học sinh biết thu dọn như thế nào?
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm bàn về cách thu dọn sau bữa ăn.
-Dồn thức ăn thừa
-Xếp dụng cụ ăn uống theo từng loại.
-Lau bàn, xếp gọn ghé ngồi..
H-Ở gia đình em, em đã bày, dọn bữa ăn như thế nào?
-Cho HS liên hệ nhận xét – Kết luận.
- HS đọc ghi nhớ SGK / 43.
-Học sinh thảo luận nhóm.
-Đại diêïn nhóm trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung.
- HS liên hệ.
- Vài Hs đọc ghi nhớ.
3.Củng cố: Mô tả cách bày thức ăn? Sau bữa ăn ta sẽ thu dọn như thế nào?
4.Dặn dò: Học bài thực hành tại gia đình. Chuẩn bị bài sau
Tiết 4 : Tiếng việt củng cố
ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức về văn tả cảnh , học sinh nắm vững dạng bài văn tả cảnh .
- Rèn luyện cách trình bày bài văn tả cảnh . Học sinh có kĩ năng trình bày văn tả cảnh .
-Giáo dục học sinh ý thức học tập vận dụng vào bài thể hịên tình cảm văn học của mình .
II.Đồ dùng :
 -Vở bài tập.
 - Bài văn mẫu. 
III . Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra: HS lên bảng viết lại 1 số từ viết sai ở tiết trước.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học, ghi đề bài lên bảng
HD bài mới:
1/Củng cố kiến thức 
 - Gv nêu yêu cầu cđa bài văn tả cảnh ?
- Gv để hoàn chỉnh bài văn tả cảnh cần có mấy đoạn bài ? 
- Gv ở mỗi đoạn bài cần chỉ ý đến những yêu cầu gì ?
2/Luyện thêm:
 Tả cảnh đờm trăng đẹp
- Gv nhận xét bổ sung : thứ tự của bài cần tả, nội dung đã thể hiện được cảnh cần tả và tình cảm đa mình chưa ?
4. Củng cố dặn dò :
 Nêu cấu tạo cđa bài văn tả cảnh ?
 VỊ nhà ôn bài chuẩn bị bài sau
- Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức đã học.
- Hoàn thành đoạn văn SGK.
- Học thuộc ghi nhớ văn tả cảnh.
- HS trả lời nối tiếp nhau.
Học sinh làm bài vở nháp
 - lên bảng trình bày
 - lớp nhận xét bài .
=======œ›&›=============œ›&›======
Buổi chiều
Tiết 1 : Kể chuyện
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 3)
I. Mục tiêu :
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2)
(Hs khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2)
- Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu thích cảnh vật xung quanh. 
II.Chuẩn bị : HS : tự học bài , ôn bài
	GV Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học ( như tiết 1)
III. Hoạt động d ... hỏi về nội dung bài đọc. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
-Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, dũng cảm.
 -An: thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
-Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
-Lính: hống hách
-Cai: xảo quyệt, vòi vĩnh
- HS thi diễn kịch. 
Tiết 4 : Toán củng cố
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
Củng cố về cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân
- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu 
Bài 1: : Điền số vào chỗ chấm :
a)2,35796km2 =...km2....hm2...dam2..m2
 69,805dm2 = dm2...cm2...mm2
b) 4kg 75g = . kg
 86000m2 = ..ha
 Bài 2 : 
Mua 32 bộ quần áo hết phải trả 
1280000 đồng. Hỏi mua 16 bộ quấn áo như thế phải trả bao nhiêu tiền
Bài 3 : 
Một máy bay cứ bay 15 phút bay được 240 km. Hỏi trong 1 giờ máy bay đó bay được bao nhiêu km?
Bài 4 : (HSKG)
Tìm x, biết x là số tự nhiên : 
 27,64 < x < 30,46.
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
 Bài giải :
a . 2,35796 km2 = 
 2km2 35hm2 79dam260m2
 69,805dm2 = 69 dm2 80cm2 50mm2
b) 4kg 75g = 4,075kg
 86000m2 = 0,086ha
Bài giải :
32 bộ quần áo gấp 16 bộ quấn áo số lần là :
 32 : 16 = 2 (lần)
Mua 16 bộ quấn áo như thế phải trả số tiền là : 
1280000 : 2 = 640 000 (đồng)
 Đáp số : 640 000 (đồng)
 Bài giải :
Đổi : 1 giờ = 60 phút.
 60 phút gấp 15 phút số lần là :
 60 : 15 = 4 (lần)
Trong 1 giờ máy bay đó bay được số km là : 240 x 4 = 960 (km)
 Đáp số : 960 km
 Bài giải :
Từ 27,64 đến 30,46 có các số tự nhiên là : 
 28, 29, 30.
 Vậy x = 28, 29, 30 thì thỏa mãn đề bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
=======œ›&›=============œ›&›======
Buổi chiều 
giáo viên bộ môn dạy
=======œ›&›=============œ›&›======
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
Buổi sáng
tiết 1 : Tập làm văn
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e); Hs khá giỏi thực hiện được toàn bộ bài tập 2.
- Đặt câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT4) (Không làm bài tập 3)
- Thông qua một số nội dung bài tập giáo dục các em biết kính trọng người lớn.
II. Chuẩn bị : GV: Viết sẵn bài tập vào bảng phụ 
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
 	1. Kiểm tra bài cũ: Phần này kết hợp kiểm tra ở phần bài mới.
2. Dạy học bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập:
MT: HS làm được các bài tập đúng chính xác.
Bài 1:-Yêu cầu HS đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi:
H: Theo em những từ in đậm trong đoạn văn được dùng như thế đã chính xác chưa? Vì sao? 
-GV phát phiếu học tập yêu cầu HS làm cá nhân: Thay từ in đậm bằng từ đồng nghĩa khác cho chính xác hơn.
-Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV nhận xét và chốt:
 Thứ tự các từ cần thay là: bưng, mời, xoa, làm.
-Yêu cầu HS giỏi, khá giải thích lí do vì sao cần thay từ trên.
Bài 2::-Yêu cầu HS đọc bài tập 2.
-Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng, GV chốt lại:
 *Các từ trái nghĩa cần điền là: no ; chết ; bại ; đậu ; đẹp.
-HS yêu cầu HS nêu: Những từ như thế nào được gọi là từ trái nghĩa?
Bài 4: VD: Đánh bạn là không tốt.
 Lan đánh đàn rất hay.
 Mẹ em đánh soong nồi sạch bong.
-GV yêu cầu HS trả lời: (HS khá)
H: Từ đánh ở bài tập 4 là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa? Vì sao em biết?
-HS đọc bài tập 1.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS nhận phiếu và làm bài cá nhân, 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn.
-HS nêu lí do thay từ.
-HS đọc bài tập 2.
-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
-HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS khá trả lời.
- HS khác bổ sung.
3. Củng cố – Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học; tuyên dương những HS có nhiều cố gắng.
-Dặn HS chuẩn bị hai tiết sau kiểm tra.
=======œ›&›=============œ›&›======
Tiết 2 : Mĩ thuật
 Tiết 3: Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Cộng hai số thập phân. 
- Tính chất gíao hoán của phép cộng các số thập phân. 
- Giải bài toán có nội dung hình học. 
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1/50. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2 HS lên bảng : Đặt tính rồi tính:
 35,92 + 58,76 ; 70,58 + 9,86
 47,5 + 26,3 ; 39,18 + 7,34
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. 
Bài 1:
- GV đưa bảng phụ có nội dung bài tập 1. 
- GV giới thiệu từng cột sau đó yêu cầu HS tính. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
- GV rút ra tính chất giao hoán của phép cộng phân số. 
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi: 1 HS tính và HS còn lại dựa vào tính chất giao hoán để thử. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài 3,4. 
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài toán. 
- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
Bài 4:
- Cho HS khá, giỏi làm thêm.
- Y/c HS nêu dạng toán và nêu lại cách tìm số trung bình cộng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
Tính rồi so sánh a+b , b+a
Phép cộng các số TP có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
Thực hiện phép cộng rồi thử lại
a/ 9,46 TL 3,8
 +3,8 + 9,46
 13,26 13,26
c/ 0,07 TL 0,09
 + 0,09 + 0,07
 0,16 0,16
 Bài giải
 Chiều dài hình chữ nhật là :
 16,34 + 8,32 = 24,66 (m )
 Chu vi của hình chữ nhật là :
 ( 24,66 + 16,34 ) x 2 = 82 (m )
 Đáp số: 82 m
 Bài giải
Số mét vải của hàng đã bán trong hai tuần là:
 314,78 + 525,22 = 840 (m)
 Tổng số ngày trong hai tuần là:
 7 x 2 = 14 ( ngày )
Trung bình mỗi ngày của hàng bán được là:
 840 : 14 = 60 ( m )
 Đáp số: 60m
=======œ›&›=============œ›&›======
Tiết 4 : Tiếng việt củng cố 
ÔN TẬP THEO CHỦ ĐIỂM 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh những kién thức mà các em dã học về các chủ điểm, từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa.
- Rèn cho học sinh kĩ năng tìm được các từ đồng nghĩa cùng chủ đề đã học.
- Giáo dục học sinh long ham học bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu.
Bài tập 1 : 
H: Ghi vào bảng những từ ngữ về các chủ điểm đã học theo yêu cầu đã ghi trong bảng sau:
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- S lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Việt Nam – Tổ quốc em
Cánh chim hoà bình
Con người và thiên nhiên
Danh từ
Quốc kì, quốc gia, đất nước, Tổ quốc, quê hương, non sông
Hoà bình, thanh bình, thái bình, bình yên
Bầu trời, mùa thu, mát mẻ
Thành ngữ, tục ngữ
Nơi chôn rau cắt rốn, quê cha đất tổ, 
Lên thác xuống ghềnh
Góp gió thành bão
Qua sông phải luỵ đò
Bài tập 2: GV hướng dẫn học sinh cách làm bài.	
H: Tìm và ghi vào bảng sau những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ đã ghi trong bảng sau:
Giữ gìn
Yên bình
Kết đoàn
Bạn bè
Bao la
Từ đồng nghĩa
Bảo vệ,
Thanh bình
Thái bình
Thương yêu
Yêu thương
đồng chí, 
Mênh mông, bát ngát
Từ trái nghĩa
Phá hại, tàn phá
Chiến tranh
Chia rẽ, kéo bè kéo cánh
hẹp, 
Bài 3 : Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các câu sau :
a) Mừng thầm trong bụng
b) Thắt lưng buộc bụng
c) Đau bụng
d) Đói bụng.
đ) Bụng mang dạ chửa.
g) Mở cờ trong bụng.
h) Có gì nói ngay không để bụng.
i) Ăn no chắc bụng.
k) Sống để bụng, chết mang theo.
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nghĩa gốc : câu c, d, đ, i, 
- Nghĩa chuyển : các câu còn lại.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
=======œ›&›=============œ›&›======
Buổi chiều
giáo viên bộ môn dạy
=======œ›&›=============œ›&›======
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 : Tập là văn
Kiểm tra định kì giữa kì I ( kiểm tra đọc ) 
(Khối trưởng ra đề)
=======œ›&›=============œ›&›======
Tiết 2 : Toán 
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân. 
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. 
- Vận dụng để tính bằng cách thuận tiện nhất. 
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2/52. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm bài trên bảng:
 Tìm số trung bình cộng của 253,65 và 186,35
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân. 
- GV nêu ví dụ như SGK/51. 
- GV hướng dẫn HS đặt tính, sau đó yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
- Ở ví dụ 2, GV tiến hành tương tự ví dụ 1. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2:
- GV đưa bảng phụ có nội dung bài tập 2. 
- GV yêu cầu HS từng hàng, từng cột, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm việc cá nhân.
 - Cho HS khá, giỏi làm thêm bài 3b,d .
- GV chấm một số vở, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Muốn cộng nhiều số thập phân ta có thể thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS nêu cách đặt tính: Ta đặt số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau 
- HS làm việc vào giấy nháp. 
- HS làm bài trên bảng con. 
Kết quả: a) 28,87 b) 76,76 d) 1,64
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
-Nêu kết quả ở hai cột sau đó nêu được biểu thức : ( a + b ) + c = a + ( b + c )
Và nêu tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng hai số còn lại.
 - Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12,7 + 1,3 + 5,89 
 = 14 + 5,89 = 19,89
(đã sử dụng t/c giáo hoán )
b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 
 38,6 + ( 2,09 + 7,91) = 
 38,6 + 10 = 48,6
(đã sử dụng tính chất kết hợp ) ( TT )
=======œ›&›=============œ›&›======
 Tiết 3 : Thể dục
Tiết 4 : Luyện từ và câu
Kiểm tra định kì giữa kì I ( Kiểm tra viết )
( Khối trưởng ra đề )
=======œ›&›=============œ›&›======

Tài liệu đính kèm:

  • docGAT T10 KNS.doc