I.Mục tiêu
-Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
-Giáo dục ý thức kính trọng người lao động.
II. Đồ dùng
Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học .
Thứ hai, ngày 29 tháng 10 năm 2012 Tập đọc : Tiết 17: Cái gì quý nhất I.Mục tiêu -Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. -Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). -Giáo dục ý thức kính trọng người lao động. II. Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài : Ghi mục bài lên bảng . b.Hdẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến Sống được không? Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải Đoạn 3: Đoạn còn lại. Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời? Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý do vì sao em chọn tên đó? Nội dung chính của bài là gì? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm ( theo quy trình dạy môn học ) . 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài tiết sau. Đọc lại bài Trước cổng trời, trả lời câu hỏi HS nghe,quan sát tranh 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp đoạn Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Hs luyện đọc cặp - Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người. Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một + Cuộc tranh luận thú vị; Ai có lí; người lao động là quý nhất - Theo ở mục tiêu . Hs luyện đọc theo cặp Hs thi đọc Hs nhắc lại nội dung chính Toán : Tiết 41: Luyện tập I. Mục tiêu: -Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. -Giáo dục Hs yêu thích môn học . II. Chuẩn bị: Bảng phụ; Bộ đồ dạy toán 5. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Viết số thập phân vào chỗ chấm: 34 m 8 cm = 34,08 m 56 m 23 cm = 56,23 m. - Học sinh làm và nêu cách làm. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : a/Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng. b/Luyện tập : Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Gv gọi học sinh trình bày cách làm. - Học sinh lên bảng làm. - Học sinh dưới lớp làm bài vào vở. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 2:học sinh làm bài vào vở. - 1 học sinh lên bảng làm. trước khi học sinh làm gv nêu bài mẫu: Vậy 315cm = 3,15m *Bài 3: Học sinh làm bài nêu kết quả và cách làm. Bài4:Cho học sinh thảo luận cách làm chẳng hạn: Tương tự học sinh làm các bài b, c, d còn lại. 3. Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập toán. - Giáo viên nhận xét tiết học. - 2 HS lên thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu của bài . - Học sinh nêu cách làm : Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển sau đó viết dưới dạng thập phân. - Học sinh trình bày kết quả: Bài 2: Học sinh tự làm các bài tập còn lại. cả lớp thống nhất kết quả. *Bài 3: Bài 4: Học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Học sinh về nhà làm vở bài tập toán. Đạo đức : Tiết 9: Tình bạn (tiết 1) I.Mục tiêu -Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. -Biết được ý nghĩa của tình bạn. -Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. * GD KNS: - Kĩ năng tự phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè. - kĩ năng giao tiếp , ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - kĩ năng thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với bạn bè. II. Đồ dùng Tranh minh họa trong sgk. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Thảo luận Hs đọc Hs thảo luận nhóm đôi Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? Gv nhận xét, kết luận : Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè. c.Hđ 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè? Gv nhận xét, kết luận : Bạn bè cần phải thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. d.Hđ 3: Bài tập 2, sgk Gv cho Hs trao đổi với bạn về một số tình huống và giải thích tại sao. Hs thảo luận nhóm 2. Một số Hstrình bày. Gv nhận xét, bổ sung. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm Cả lớp nhận xét, bổ sung 1-2 Hs đọc truyện. Hs lên đóng vai theo nội dung truyện Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. - ... Thương yêu, đùm bọc, đoàn kết, giúp đỡ nhau ... *Cả lớp nhận xét cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống Tình huống a : Chúc mừng bạn. Tình huống b: An ủi động viên giúp đỡ bạn. Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn. Tình huống d: Khuyên bạn không nên sa vào những việc làm không tốt. Tình huống đ: Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. Tình huống e: Nhờ bạn bè và thầy cô khuyên ngăn bạn. Hs đọc lại bài học ------------------------------------------------------- Tập làm văn : Tiết 17: Luyện tập thuyết trình, tranh luận ( GT bỏ BT3 ) . I.Mục tiêu -Nêu được lí lẽ và dẫn chứng và bước đầu cách diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. -Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực; Hợp tác. -Giáo dục Hs ý thức tự tin. II. Đồ dùng Bảng phụ; Bút dạ. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn HS làm luyện tập Bài tập 1: Đọc lại bài Cái gì quý nhất Câu a: Cái gì quý nhất trên đời ? Câu b: Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn: Câu c: Ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo: Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì? Thầy đã lập luận như thế nào ? Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào? Gv nhận xét, chốt lại Bài tập 2: Hãy đóng vai một trong ba bạn Gv uốn nắn, bổ sung. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau 2 Hs đọc đoạn văn tả cảnh - Hùng : Quý nhất là gạo : Có ăn mới sống được - Quý : Quý nhất là vàng : Có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua được lúa gạo . - Nam : Quý nhất là thì giờ : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - Người lao động là quý nhất. Lúa , gạo , vàng ,thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất - Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí. Bài 2 : HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của Gv. HS đóng vai có thể mở rộng phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến của mình HS tranh luận. HS nêu lại bài Thứ ba, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Chính tả (nhớ - viết ): Tiết 9: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà I.Mục tiêu -Viết đúng bài CT, trịnh bày đúng các khổ thơ, theo thể thơ tự do. -Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. -Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng : Bút dạ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs nhớ - viết GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho Em hãy nêu cách trình bày bài? Những chữ nào phải viết hoa? Viết tên đàn ba-la-lai-ca như thế nào? Hs nhớ để viết bài Chấm 7- 10 bài, nhận xét chung c.Hd làm bài tập Bài tập 3: Thi tìm từ nhanh a.Các từ láy có âm đầu l Gv kết luận: la liệt, la lối, lả lướt, lung linh, lạ lùng, lá lành, lấp lánh, lanh lảnh, Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. 1Hs đọc thuộc lòng bài Hs theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. Hs nhẩm lại bài. Hs viết bài. Hs soát bài. 2 Hs lên bảng làm bài Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs làm bài vào vở Hs nhắc lại bài học. ------------------------------------------------- Toán : Tiết 42: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân I.Mục tiêu -Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. -Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. Đồ dùng Bộ đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng . Ví dụ: 5tấn 132kg = tấn HS trình bày tương tự như trên. VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg c.Thực hành Bài 1: Viết số thập phân thích hợp a.4tấn 562kg = 4,562tấn b.3tấn 14kg = 3,014kg c.12tấn 6kg = 12,006kg d.500kg = 0,5kg Bài 2: Viết các số đo sau a. 2,050kg ; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,500 kg Bài 3: Cho HS đọc đề . GV Hướng dẫn tóm tắt . HS làm bài vào vở GV chấm bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài HS đọc lại bảng đo khối lượng, thực hiện: 5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132tấn Vậy: 5tấn132kg = 5,132 tấn Hs rút ra:Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. - 2 HS làm bảng lớp Cả lớp làm bài vào vở Cả lớp sửa bài. Bài 2 1HS lên bảng Cả lớp nhận xét, bổ sung HS làm vào vở Cả lớp nhận xét Bài 3: Số kg thịt 6 con sư tử ăn trong 1 ngày là: 9 x 6 = 54 (kg) Số kg thịt để nuôi 6 con sư tử ăn trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,62 tấn . Đáp số : 1,62 tấn Hs nhắc lại bài học -------------------------------------------- Khoa học : Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS I.Mục tiêu -Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. -Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. -Giáo dục Hs tôn trọng người bị nhiễm HIV . * GD KNS: - kĩ năng xác định giá trị bản thân ,tự tin và có ứng xử,giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/ AIDS. - Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV II. Đồ dùng Hình ảnh trong sgk. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài : GV ghi mục bài lên bảng Hoạt động 1 : HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường +Hỏi :Theo em những hoạt động tiếp xúc thông thường nào không có khả năng lây nhiễm HIV ... hi có người trêu nghẹo hoặc có hành động gây rối, kho chịu đối với bản thân? Gv kết luận Hđ 3: Vẽ bàn tay tin cậy Gv cho Hs vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. 2 Hs nêu bài học Hoạt động nhóm Đại diện từng nhóm lên trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận xét Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bỗ sung Hs vẽ trên mỗi ngón viết tên người mình tin cậy Một số Hs dán lên bảng Hs liên hệ Hs đọc lại mục bạn cần biết --------------------------------------- Lịch sử : Tiết 9: Cách mạng mùa thu I.Mục tiêu -Kể lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân HN xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: phủ Khâm Sai; sở Mật thám,..Chiều 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN toàn thắng. -Biết CM tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: Tháng 8- 1945 ND ta vùng lên KN giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở HN, Huế, Sài Gòn. Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. -HS khá, giỏi biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại HN; Sưu tần và kể lại sự kiện đáng nhớ về CM tháng 8 ở địa phương. -Giáo dục Hs có ý thức tinh thần cách mạng. II. Đồ dùng Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: - GV giới thiệu , ghi mục bài lên bảng . Hoạt động 1: - GV nêu vấn đề: tháng 3-1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta. Giữa tháng 8-1945, quân phiệt Nhật ở châu á đầu hàng quân đồng minh. Đảng ta xác định đây là thời cơ để chúng ta tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước. Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam . - GV gợi ý thêm: tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào? - GV gọi HS trình bày trước lớp. - GV kết luận: nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc. Để động viên quyết tâm của toàn dân tộc, Bác Hồ đã nói”Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường sơn cũng cương quyết giành cho được độc lập”. Hưởng ứng lệnh tổng khởi nghĩa của Đảng, lời kêu gọi của Bác, nhân dân khắp nơi đã nổi dậy, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Chúng ta tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa này. Hoat động 2: Làm việc nhóm đọc SGK . - HS nhắc lại kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao? + Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước? + Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám: + Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào? - GV kết luận về nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám. 3. Củng cố dặn dị: - Gọi học sinh đọc phần tóm tắt sách giáo khoa . - Dặn học sinh về nhà học bài , chuẩn bị bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Trong những năm 1930-1931, ở Nghệ-Tĩnh diễn ra điều gì ? - HS lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng”cuối năm 1940đã giành được thắng lợi quyết định với cuộc khởi nghĩa ở các thành phố lớn Huế, Sài Gòn, lớn nhất ở Hà Nội”. - HS thảo luận tìm câu trả lời. - HS dựa vào gợi ý để trả lời: Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một vì: từ 1940, Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8-1945, quân Nhật ở châu Á thua trận và đầu hàng quân đồng minh, thế lực của chúng đang suy giảm rất nhiều, nên ta phải chớp thời cơ này làm cách mạng. - HS lắng nghe. - HS: chiều 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. + Hà nội là nơi cơ quan đầu não của giặc, nếu Hà Nội không giành được chính quyền thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn. + Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền. - nhân dân ta có truyền thống yêu nước, anh hùng ,có Đảng, Bác lãnh đạo giỏi. - HS đọc SGK và trả lời. + Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta. Chúng ta đã giành được độc lập, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân, phong kiến. - Học sinh đọc phần tóm tắt sách giáo khoa . Thứ sáu, ngày 02 tháng 11 năm 2012 Toán : Tiết 45: Luyện tập chung I.Mục tiêu : -Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân. -Giáo dục HS yêu thích môn học . II. Đồ dùng : Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : GV nhận xét , ghi điểm cho HS . 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài : ghi mục bài lên bảng . b.Thực hành Bài 1: Viết các số đo sau Phân 4 nhóm 4 câu giải xong viết lên bảng . Lớp và giáo viên chữa . Bài 3: Viết số thập phân thích hợp Hs làm ra nháp Hs lên bảng Cả lớp chữa bài. Bài 4:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm Làm bài vào vở. Gv chấm bài, nhận xét *Bài 5:học sinh quan sát trả lời 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 3HS làm bài a/3m4cm =....m. b/6m12cm =....m. 2m24dm2=.....m2 Bài 1: a. 3m 6dm = 3m = 3,6m b. 4 dm = m = 0,4m c. 34m 5cm = 34 m = 34,05m d. 345 cm = 300cm + 45 cm = 3m45cm = 3 cm = 3,45m Bài 3: a. 42 dm 4cm = 42 dm = 42,4 dm b . 56cm 9mm = 56cm = 56,9 mm c. 26m 2cm =26m =26,02dm Bài 4: a. 3kg 5g = 3kg = 3,005kg b. 30g = kg = 0,030kg C, 1103g = 1000g + 103g = 1kg 103g = 1kg = 1,103kg *Bài 5:học sinh quan sát trả lời túi cam cân nặng 1kg 800g học sinh nêu kết quả 1kg800g = 1,8kg; 1kg 800g =1800g . Kỹ thuật : Tiết 9: Luộc rau I.Mục tiêu -Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. -Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. ( Không yêu cầu Hs thực hành luộc rau ở lớp). -Giáo dục Hs có ý thức giúp gia đình nấu ăn. II. Đồ dùng Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hoạt động 1:Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau. Nêu các những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau. Gia đình em thường luộc những loại rau nào? Nêu lại cách sơ chế rau ? GV gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. ( nếu có rau đã chuẩn bị ) . GV nhận xét, kết luận. c.Hoạt động 2 :Tìm hiểu cách luộc rau. GV nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau. - GV lưu ý một số điểm... d. Hoạt động 3: Phiếu như sau : Cho lượng nước đủ để luộc rau. Cho rau vào ngay khi bắt đầu đun nước. Cho rau vào khi nước được đun sôi. Cho một ít muối vào nước để luộc rau. Đun nhỏ lửa và cháy đều. Đun to lửa và cháy đều. Lật rau 2-3 lần cho đến khi rau chín. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà tập giúp gia đình. Chuẩn bị bài tiết sau. HS thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs đọc Hoạt động nhóm Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS làm vào phiếu. Điền chữ Đ(đúng), S (sai) vào trước ý đúng. Hs phát biểu Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs nhắc lại bài học .. Luyện từ và câu Tiết 18: Đại từ I.Mục tiêu -Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ( hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp. -Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế(BT1,2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần. II. Đồ dùng : Bút dạ; Bảng phụ( giấy khổ to);Từ điển. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn phần nhận xét Câu 1: Các từ in đậm dùng để làm gì? GV kết luận: a. (tớ, cậu) được dùng để xưng hô. Những từ nói trên được gọi là đại từ. Đại từ có nghĩa là từ thay thế cho danh từ. b.(nó) dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ ( chích bông) trong câu cho khỏi bị lặp lại. Câu 2: Cách dùng những từ in đậm GV kết luận: Từ “vậy” thay cho từ “thích”. Từ “thế” thay cho từ “quý”. Như vậy, cách dùng từ này cũng giống cách dùng từ nêu ở bài tập 1. *Ghi nhớ d.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Các từ in đậm GV kết luận: Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ. Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. Bài tập 2:Tìm những đại từ Mày (chỉ cái cò); Ông (chỉ người đang nói). Tôi (chỉ cái cò); Nó (chỉ cái diệc) Bài tập 3: Dùng đại từ Đại từ thay thế: nó. Từ “chuột” số 4, 5, 7 (nó) Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài tập; Chuẩn bị bài sau. 2Hs trả bài Hs làm việc nhóm Hs trình bày Cả lớp bổ sung Hs đọc trong sgk Hs lấy Vd Hs làm vào nháp Hs trình bày Cả lớp nhận xét Làm việc vào vở Hs nối tiếp đọc câu văn mình đặt Cả lớp nhận xét HSnhắc lại bài học ---------------------------------------------------- Kể chuyện : Tiết 9: ÔN TẬP I.Mục tiêu -Kể lại được câu chuyện cây cỏ nước nam và chuyện đã nghe đã đọc về quan hệ giữa con người với thiên nhiên; kể rõ địa điểm, diễn biến câu chuyện. -Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng Sưu tầm câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn HS kể chuyện Gợi ý tìm hiểu đề - gạch dưới những từ quan trọng của đề bài .GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học. HS lập dàn ý câu chuyện định kể. GV kiểm và khen ngợi những HS có dàn ý tốt. Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. c,HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa chuyện. Kể chuyện theo nhóm K/c trước lớp Nhận xét, ghi điểm. Tuyên dương Hs kể hay. 3.Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Hs kể lại câu chuyện tiết trước HS đọc đề bài. HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong sgk. HS nối tiếp nêu tên truyện KC theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết , ý nghĩa của chuyện. Thi kể chuyện trước lớp. Trao đổi cùng bạn về nội dung ý nghĩa của chuyện. Nhận xét, bình chọn những bạn kể những câu chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất . -----------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: