Giáo án khối 5 tuần 1

Giáo án khối 5 tuần 1

TẬP ĐỌC

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. (Trả lời được các CH 1,2,3).

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm. công học tập của các em.

- Làm theo lời dạy của Bác Hồ: Siêng năng học tập để lớn lên xây dựng đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

 

doc 22 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1087Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. (Trả lời được các CH 1,2,3).
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm... công học tập của các em.
- Làm theo lời dạy của Bác Hồ: Siêng năng học tập để lớn lên xây dựng đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 A.- KT bài cũ: (5 phút ) - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 B.- Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
2) Các hoạt động:
T. lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
a. HĐ 1: Luyện đọc
* Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
b. HĐ 2: Tìm hiểu bài.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
c. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
 C.- Củng cố: (5phút)
 - Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn).
 - GD thái độ: Làm theo lời dạy của Bác Hồ: Siêng năng học tập để lớn lên xây dựng đất nước.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Học thuộc đoạn: Sau 80 năm... công học tập của các em.
CHÍNH TẢ
Nghe - Viết: VIỆT NAM THÂN YÊU.
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
 - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2; thực hiện đúng BT3.
 - Ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch; bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; phiếu học tập kẻ bảng như yêu cầu BT. 
- HS: SGK; bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 A.- KT bài cũ: (5 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 B.- Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
2) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
12 phút
5 phút
a. HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
* Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
b. HĐ 2: Luyện viết.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi; ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết.
- Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS.
c. HĐ 3: Luyện tập.
* Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp.
- Quan sát cách trình bày trong SGK.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm với giấy A3 và bút dạ.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
C .- Củng cố: (5phút)
 - GV đọc cho HS thi đua viết các từ ngữ có âm đầu c/k, g/gh, ng/ngh.
 - GD thái độ: Ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch; bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ND ghi nhớ).
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1,2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu; HS khá, giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3).
- Cảm nhận được sự phong phú và giàu đẹp của tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 A.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 B.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6 phút
6 phút
10 phút
a. HĐ 1: Phần nhận xét.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
b. HĐ 2: Phần ghi nhớ.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc.
c. HĐ 3: Phần luyện tập.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt đọc phần ghi nhớ.
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Cả lớp cổ vũ, động viên.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
C.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- GD thái độ: Cảm nhận được sự phong phú và giàu đẹp của tiếng Việt.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
KỂ CHUYỆN
LÝ TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu ý nghĩa câu chuyện. HS khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
- Học tập lòng yêu nước và ý chí bất khuất của anh Lý Tự Trọng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 A.- KT bài cũ: (5 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 B.- Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
2) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7 phút
15 phút
a. HĐ 1: GV kể chuyện.
* Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Kể chuyện lần 1, viết tên các nhân vật.
- Kể chuyện lần 2 theo tranh.
- Giải thích một số từ ngữ mới.
b. HĐ 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá.
- Nêu tên câu chuyện.
- Lắng nghe, ghi nhận tên các nhân vật.
- Quan sát tranh, nắm nội dung chuyện kể.
- Ghi nhận nghĩa của từ ngữ mới..
- 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
C.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
- GD thái độ: Học tập lòng yêu nước và ý chí bất khuất của anh Lý Tự Trọng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
TẬP ĐỌC
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
- Cảm nhận, yêu mến vẻ đẹp của làng quê; ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 A.- KT bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc bài “Thư gửi các học sinh”; trả lời câu hỏi về nội dung.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 B.- Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
2) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
a. HĐ 1: Luyện đọc
* Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn HS phát âm, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
b. HĐ 2: Tìm hiểu bài.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
c. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK, luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
 C.- Củng cố: (5phút)
 - Cho HS thi đua nêu ý nghĩa, nội dung bài đọc. (Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp).
 - GD thái độ: Cảm nhận, yêu mến vẻ đẹp của làng quê; ý thức bảo vệ môi trường.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: Mở bài, thân bài, kết bài (ND ghi nhớ).
- Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài “Nắng t ... nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
B.- Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
2) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
13 phút
10 phút
a. HĐ 1: Thảo luận.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục.
b. HĐ 2: Thảo luận.
* Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình.
- 1 HS đọc câu hỏi trong SGK.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc câu hỏi cuối bài.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
C.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS đọc mục bạn cần biết trong SGK..
- GD thái độ: Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. GDKNS: Phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ; trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội; tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
LỊCH SỬ
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I. MỤC TIÊU: 
- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. 
- Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương Định : không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
 	 - Biết các đường phố, trường học,  ở địa phương mang tên Trương Định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bản đồ hành chính Việt Nam.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 A.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 B.- Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
2) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
11 phút
11 phút
a. HĐ 1: Làm việc cả lớp.
* Cách tiến hành:
- Treo bản đồ, giới thiệu Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông, 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
- Cho HS xem tranh SGK, hỏi HS về nội dung tranh.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Ngày 1-9-1858, Pháp nổ súng xâm lược nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng. Trong khi triều đình nhà Nguyễn hèn nhát đầu hàng, làm tay sai cho giặc thì nhân dân ta đã đấu tranh chống Pháp, tiêu biểu là Trương Định: ông được nghĩa quân suy tôn là “Bình Tây Đại Nguyên Soái”.
b. HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
òa Bình có vaiCách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Cảm kích trước tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng, Trương Định không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc.
- Quan sát, ghi nhận.
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm trên giấy A3 và bút dạ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
C.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học.
- GD thái độ: Biết các đường phố, trường học,  ở địa phương mang tên Trương Định.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
ĐỊA LÍ
VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. MỤC TIÊU: 
 	 - Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước VN; chỉ phần đất liền VN trên bản đồ (lược đồ).
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : 330000 km2; HS khá, giỏi biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí VN đem lại; biết phần đất liền VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc-Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S.
- Yêu thích môn Địa lí; nhận biết về chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; Bản đồ địa lí Việt Nam; lược đồ trống tương tự như hình 1 sgk, 2 bộ bìa nhỏ. Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Campuchia.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
B.- Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
2) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
11 phút
12 phút
a. HĐ 1: Vị trí địa lí và giới hạn.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động; treo bản đồ VN.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Chỉ lại trên bản đồ theo nội dung SGK.
b. HĐ 2: Hình dạng và diện tích.
* Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Hoàn thiện bài học.
- Quan sát bản đồ VN.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt lên chỉ trên bản đồ và trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc câu hỏi trong SGK.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
C.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua chơi trò chơi tiếp sức và đọc thuộc lòng tóm tắt bài học.
- GD thái độ: Yêu thích môn Địa lí; nhận biết về chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết : Học sinh lớp 5 là học sinh lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. 
 	- Có ý thức học tập, rèn luyện; biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
 	- Vui và tự hào là học sinh lớp 5. GDKNS: tự nhận thức; xác định giá trị; ra quyết định. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; phóng to các hình vẽ SGK trang 3; 4, phiếu học tập mỗi nhóm. 
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 A.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 B.- Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
2) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
11 phút
13 phút
a. HĐ 1: Quan sát tranh và thảo luận.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho HS các khối lớp khác học tập.
b. HĐ 2: Tự liên hệ.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
- Quan sát tranh trong SGK.
- Thảo luận cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Đọc lần lượt yêu cầu BT1,2.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
C.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Vui và tự hào là học sinh lớp 5. GDKNS: tự nhận thức; xác định giá trị; ra quyết định. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
KĨ THUẬT
ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ; khuy đính tương đối chắc chắn. Với HS khéo tay: đính được ít nhất 2 khuy gai lỗ đúng đường vạch dấu; khuy đính chắc chắn.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; mẫu đính khuy hai lỗ; một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ; bộ dụng cụ cắt- khâu –thêu.
- HS: SGK; vải 20cmx30cm; 2 khuy hai lỗ; chỉ, kim khâu; phấn vạch, kéo, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
B.- Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
2) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
9 phút
15 phút
a. HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
* Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Cho HS quan sát mẫu; đặt hệ thống câu hỏi về các bộ phận, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Khuy (hay còn gọi là cúc hoặc nút) hai lỗ được đính vào trên nẹp áo. Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp ào vào nhau.
b. HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Đặt hệ thống câu hỏi về các thao tác kĩ thuật.
- Theo dõi, giúp đỡ HS thực hành.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu nội dung II SGK.
- Xem SGK và trả lời câu hỏi của GV.
- Thực hành thử theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm trước lớp
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn có sản phẩm đẹp nhất;
- GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
SINH HOẠT TẬP THỂ
1. Khởi động:
-Yêu cầu cả lớp hát một bài.
2. Nhóm trưởng báo cáo tình hình hoạt động của nhóm trong tuần:
3. GV nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua:
*Ưu điểm:
 	- Bước đầu các em đã ổn định các nề nếp.
 	-Các em đi học khá đều, đúng giờ, trang phục khá gọn gàng, sạch sẽ.
 	- Vệ sinh lớp học, khu vực được phân công sạch sẽ.
 	-Tham gia các hoạt động nhanh, có chất lượng.
 	-Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài.
*Hạn chế:
 	-Một số em còn thiếu khăn quàng, áo quần còn bẩn.
 	-Có một vài em chưa chú ý nghe giảng.
3. GV nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới:
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
* Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 2.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Nhóm trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 	- Thực hiện truy bài đầu giừ học.
* Đạo đức:
	- Thực hiện tốt việc đi thưa, về trình; đi đến nơi về đến chốn.
	- Tuyệt đối không nói tục, chửi thề ở trong trường và ngoài xã hội.
	- Bạn bè phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau; không nên gây gỗ hoặc đánh nhau.
* Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
* Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Nhắc nhở gia đình đóng các khoản đầu năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T1 moi.doc