Giáo án khối 5 - Tuần 1

Giáo án khối 5 - Tuần 1

I. Mục tiêu:

- KT: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, tháo vát.

- KN: xử lý tình huống nhanh.

- TĐ: Có tình thương yêu đối với loài vật

II.Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Sân bãi.

2. Học sinh:

- ổn định trật tự.

III. Các hoạt động

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Bài 1: Trò chơi Chú mèo nhà em
I. Mục tiêu: 
- KT: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, tháo vát.
- KN: xử lý tình huống nhanh.
- TĐ: Có tình thương yêu đối với loài vật
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Sân bãi.
2. Học sinh:
- ổn định trật tự. 
III. Các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động:
- Lớp hát ôn lại bài thể dục. 
Hoạt động 1: Khởi động.
- Hs đứng tại chỗ, khởi động các khớp.
- Ôn bài thể dục nhịp điệu.
- Phổ biến nội dung bài day.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi. 
- Nêu tên trò chơi.
Giải thích luật chơi:
Bắt nhịp cho cả lớp hát.
.
Gv cho hs chơi thử: Gv làm quản trò.
Gv quan sát.
Thay đổi “ Thò, thụt” bằng từ “cao, thấp’
Gv hô “cao” và đứng dậy
Gv hô “thấp” và ngồi xuống 
Lớp trưởng cho lớp khởi động theo hiệu lệnh.
Ôn bài thể dục nhịp điệu: 4 động tác.
Hs hát đồng thanh bài múa vui.
Hs làm theo động tác của quản trò 
 - Em nào không thực hiện đúng sẽ bị phạt. 
3. Hoạt động nối tiếp.
- Nhận xét buổi học.
- Các em tổ chức trò chơi trông những giờ giải lao.
Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------- 
Bài 2: Trò chơi Thò thụt
I. Mục tiêu:
- KT: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, tháo vát.
- KN: xử lý tình huống nhanh.
- TĐ: Gd tinh thần tập thể
II.Chuẩn bị:
1. Gv
- sân bãi.
2. Hs
- Sách, vở ghi.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*.Khởi động:
- Lớp hát ôn lại bài Em học nhạc. 
Hoạt động 1: Khởi động.
- Hs đứng tại chỗ, khởi động các khớp.
- Ôn bài thể dục nhịp điệu.
- Phổ biến nội dung bài day.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi. 
- Nêu tên trò chơi.
Giải thích luật chơi:
Bắt nhịp cho cả lớp hát.
Quản trò đI trong vòng tròn và hô “ thò”, đồng thời thò tay ra.
Quản trò lại hô thụt và thụt tay vào. Giữa động tác và khẩu lệnh phảI hợp nhau.
- Gv cho hs chơi thử: Gv làm quản trò.
- Gv quan sát.
- thay đổi “ Thò, thụt” bằng từ “cao, thấp’
Gv hô “cao” và đứng dậy
Gv hô “thấp” và ngồi xuống 
Lớp trưởng cho lớp khởi động theo hiệu lệnh.
Ôn bài thể dục nhịp điệu: 4 động tác.
Hs hát đồng thanh bài múa vui.
Hs làm theo động tác của quản trò 
 - Em nào không thực hiện đúng sẽ bị phạt. 
3. Hoạt động nối tiếp.
- Nhận xét buổi học.
- Các em tổ chức trò chơi trông những giờ giải lao.
- Tự đánh giá: Hs xử lí tình huống nhanh. 
Rút kinh nghiệm
----------------------------------------------------
Tuần 2
Bài 3: Trò chơi chim bay cò bay
I. Mục tiêu:
- KT:Rèn luyện tính nhanh nhẹn, tháo vát.
- KN: xử lý tình huống nhanh.
- TĐ: Gd tinh thần đoàn kết.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- sân bãi.
2. Học sinh
- Sách, vở ghi.
III.Các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động
- Lớp múa hát bài: “Bé đi thăm quan”
Hoạt động 1: Khởi động.
- Hs đứng tại chỗ, khởi động các khớp.
- Ôn bài thể dục nhịp điệu.
- Phổ biến nội dung bài day.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi. 
Giáo viên dạy bài hát: Chim bay cò ba
Dạy đọc lời ca theo tiết tấu.
Dạy hát từng câu
- Nêu tên trò chơi.
Giải thích luật chơi:
Bắt nhịp cho cả lớp hát.
Quản trò đI trong vòng tròn và hô “ Chim bay, cò bay, nhà bay, sách bay”
Lớp trưởng cho lớp khởi động theo hiệu lệnh.
Ôn bài thể dục nhịp điệu: 4 động tác.
 - Lớp đọc đồng thanh
Hs hát đồng thanh 
Hs làm theo động tác của quản trò 
- Hs thực hiện đông tác bay và không bay tùy thuộc vào con vật và đồ vật bay được và không bay được. Em nào không thực hiện đúng sẽ bị phạt. 
3. Hoạt động nối tiếp.
- Nhận xét buổi học.
- Các em tổ chức trò chơi trông những giờ giải lao.
Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------- 
Bài 4: Ttrò chơi thi hát tên các con vật
I. Mục tiêu:
- KT: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, tháo vát, xử lý tình huống nhanh.
- KN: Giúp hs ôn lại các bài hát có tên các con vật .
- TĐ: Tạo không khí hào hứng trong lớp học 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ.
- Thẻ điểm
2. Học sinh:
- Sách, vở ghi.
III,Các hoạt động chính:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động
- Lớp múa hát bài: “ đàn gà con”
Hoạt động 1: Khởi động.
- Hs đứng tại chỗ, khởi động các khớp.
- Ôn bài thể dục nhịp điệu.
- Phổ biến nội dung bài day.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi. 
Giáo viên đàn bài hát: Chim bay cò bay
- Nêu tên trò chơi.
Giải thích luật chơi:
Bắt nhịp cho cả lớp hát.
- giáo viên khuyến khích các em tìm các bài hát có tên các con vật.
- Tổ nào hát đúng được 1 thẻ điểm.
Lớp trưởng cho lớp khởi động theo hiệu lệnh.
Ôn bài thể dục nhịp điệu: 4 động tác.
Hs hát đồng thanh 
Hs làm theo động tác của quản trò 
Các tổ thi đua hát các bài hát có tên các con vật.
Các tổ thi đua
3. Hoạt động nối tiếp.
- Nhận xét buổi học.
- Các em tổ chức trò chơi trông những giờ giải lao.
Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------- 
Tuần 3
An toàn giao thông khối2
Bài1: An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường
I. Mục tiêu:
- KT: Hs nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đI bộ, đI xe đạp trên đường
 Hs nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố( Không có lề đường, hè bị lấn chiếm, xe đi lại đông, xe đi nhanh). 
- KN: Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đI trên đường.
 Biết cách di trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư.
- TĐ: Đi bộ trên vỉa hè, không đừa nghịch dưới lòng đường. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh sgk phóng to. 5 phiếu học tập
- 3 bảng chữ an toàn và nguy hiểm
2. Học sinh:
- Sách, vở ghi.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Khởi động:
- Lớp múa hát bài: “ Chiếc đèngông sao”
Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm.
- Gv giải thích thế nào là an toàn và khong an toàn tren đường( Đưa ra tình huống thế nào là không an toàn.
- Gv nêu các ví dụ về hành vi nguy hiểm.
Kl: An toàn là khi đi trên đường không sảy ra va quệt
Nguy hiểm là các hành vi dễ gây ra tai nạn
- Chia lớp thành 6 nhóm
- Kl 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm . 
- Gv chia lớp thành 5 nhóm.Phát biểu thảo luận
- Gv kết luận 
Hoạt động 3:An toàn đến trường.
? Em đi đến trường trên con đường nào?
? Em đi như thế nào để được an toàn 
- Gv kết luận.
- Hs kể lại những tình huốn mà em gặp phải 
- Mỗi nhóm quan sat bức tranh
- Thảo luận hành vi
- Các nhóm cử đai biểu lên trình bày. 
- nhóm khác nhận xét bổ sung
- Các nhóm thảo luận.
- nhóm khác bổ sung 
- Hs nói về an toàn trên đường đi học.
- Cá nhân đọc to phần ghi nhớ 
3. Tổng kết dặn dò.
- ? Kể thêm 1 số ví dụ về an toàn và nguy hiểm.
- Các em tổ chức trò chơi trông những giờ giải lao.
 Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------- 
An toàn giao thông khối 2
Bài2: Em tìm hiểu đường phố
I. Mục tiêu:
- KT: Hs kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc ở đường phố mà các em biết( Rộng, hẹp, biển báo, vỉa hè) 
- Hs biết được sự khác nhau của đường phố, ngõ hẻm, ngã ba, ngã tư.
- KN: Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố( hoặc nơI hs sống) 
 Hs nhận biết được các đăch điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn của đường phố.
- TĐ: Giúp hs có ý thức khi tham gia giao thông. 
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- 4 tranh nhỏ cho các em thảo luận.
- Sách
2. Học sinh:
- Quan sát đườn phố nơI em ở hoặc trước cổng trường.
III. Các hoạt động chính:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Khởi động:
- Lớp múa hát bài: “ Thật là hay”
Hoạt động 1: Kiểm tra giới thiệu.
? Khi bộ trên đường em thường đi ở đâu để được an toàn?
- Gv giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đường phố nhf em hoặc trường em . 
- Gv chia nhóm và cho các nội dung sau:
? Hằng ngày đến trường các em thường qua các đường phố nào?
? Trường của chúng ta nằm trên đường phố nào?
? Đặc điểm của những đường phố đó.
? Tên phố em là gì?
? Nhà em ở đường phố chính hay trong ngõ/
- Gv nhận xét, khen các nhóm trả lời tốt, sửa lại những chỗ chưa chính xác. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu đường phố an toàn và chưa an toàn.
- Gv chia nhóm và giao mỗi nhóm một bức tranh. Thảo luận những hàh vi. 
- Gv nhận xét, đánh giá ý kiến trình bày của nhóm.
- Kl.
Hoạt động 4:Trò chơi nhớ tên phố
- gv chia đội
- Hs phát biểu.
- Các nhóm trình bày ý kiến 
- Các nhóm thảo luận về nội dung bức tranh.
- Hs trả lời câu hỏi.
- Các em cùng phố thảo luận
- Các em cùng một đường thảo luận.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
- Các nhóm cử đại diện lên gắn tranh lên bảng và trình bày ý kiến.
- Đại diện các nhóm khác nghe nhận xét và bổ sung.
- Hs đọc ghi nhớ
- Ghi tên những đường phố mà em biết
3. Tổng kết dặn dò.
- Nhận xét buổi học.
- Các em tổ chức trò chơi trông những giờ giải lao.
Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------- 
Tuần 4
An toàn giao thông khối 2
Bài 3: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông
 Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I. Mục tiêu:
- KT: Hs biết canhrsat giao thoomg( CSGT) dùng hiệu lệnh( bằng tay, còi, gậy) để điều khiển xe, người đI lại trên đường.
- Biết hình dạng, màu sắc, đặc điểm biển báo cấm.
- Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của CSGT và của biển báo hiệu giao thông 
- KN: Quan sát và biết thực hiện đúngkhi gawoj hiệu lệnh CSGT
 Phân biệt nội dung 3 biển báo cấm; 101, 102, 112.
- TĐ: Phải tuân theo hiệu lệnh của CSGT
 Có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo giao thông. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- 2 bức tranh phóng to
- 3 biển báo 101, 102, 112.
2. Học sinh:
- Sách, vở ghi.
III. Các hoạt động chính:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Khởi động:
- Lớp múa hát bài: “ Xòe hoa”
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.
? Hàng này đi trên đường phố các em thường thấy các chúCSGT làm nhiệm vụ gì?
- Gv giảng thêm.
Hoạt động 2: Hiệu lệnh của CSGT 
- Gv lần lượt treo 5 bức tranh 12345
- Hình 1: hai tay dang ngang
- Hình 2,3: Một tay dang ngang
- Hình 4,5: Một tay giơ phía trước mặt theo chiều thẳng đứng.
- Gv làm mẫu từng tư thế và giải thích nội dung hiệu lênh của từng tư thế
- Gv kết luận 
Hoạt động 3: Tìm hiểu về biển báo giao thông.
- Gv chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 biển báo( Gv chuẩn bị mỗi biển hai chiếc giống nhau).
? hs nêu đặc điểm, ý nghĩa của biển báo này.
- Gợi ý cho hs nêu lên đặc điểm của biển báo về.
+ Hình dáng, màu sắc, hình vẽ bên trong. 
- Gv viết từng đặc điểm đó lên bảng sau đó so sánh điểm giống và khác nhau.
Gv tóm tắt: 
- Gv nhận xét, khen ngợi hs và đưa ra kết luận.
- Khi đi trên đường gặp biển báo cấm thì người và các loại xe phải thực hiện theo đúng hiệu lệnh ghi trên biển báo đó.
Hoạt động 4: Trò chơI” Ai nhanh h ... điệu: 4 động tác.
- 2 em mang số đó của 2 hàng nhanh chóng chạy lên giành lấy cờ mang về cho đội mình.
- Khi người của đội bạn đã cầm lấy cờ thì người cùng số phải đuổi theo để giành lại cờ. 
- Các tổ thi đua. 
3. Tổng kết dặn dò.
- Nhận xét buổi học.
- Các em tổ chức trò chơi trông những giờ giải lao.
- Tự đánh giá: Hs xử lí tình huống nhanh. 
- Rút kinh nghiệm: 
Giảng tuần6 
An toàn giao thông
Bài2
An toàn giáo thông: khi qua đường phảI đI qua vách trắng dành cho người đI bộ
I. Mục tiêu:
- KT: Nhận biết các vạch trắng trên đường( Loại mootar trong sách) là lối đI dành cho người đi bộ qua đường. 
- KN: Tham gia trò chơi.
- TĐ: Không chạy qua đường và tự ý qua đường một mình. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đầu vcd. Tv
- Sách
2. Học sinh:
- Sách, vở ghi.
III,CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1.ổn định lớp:
- Lớp múa hát bài: “ đàn gà con”
2.Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Nêu tình huống.
- Cho hs xem sách.
- Thảo luận nhóm.
? Chuyện gì có thể xảy ra với bạn nhỏ
? Hành động của bạn là an toàn hay nguy hiểm
? Nếu ở đó em sẽ khuyên bạn điều gì. 
- Gv kể tiếp đoạn tình huống.
- Kết luận: Hành động sang đường một mình là rât nguy hiểm.
Hoạt động 2: Giới thiệu vạch trắng dành cho người đi bộ . 
? Em đã nhìn thấy vạch trắng dành cho người đi bộ sang đường chưa. 
Em có nhìn thấy vạch trắng trên tranh 
không? Nó nằm ở đâu?
- Gv kết luận( Sgk)
Hoạt động 3:Thự hành qua đường.
- Gv chia nhóm, nêu nhiệm vụ:
- Cá em đóng vai người lớn, một em đóng vai trẻ em qua đường.
Gv sửa sai( Nếu có).
- Kết luận: Khi qua đường các em cần nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ để đảm bảo ATGT.
Chia 3 nhóm.
- Các nhóm trình bày ý kiến 
- Cả lớp gấp sách, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Hs trả lời câu hỏi.
- Cá nhân đọc to phần ghi nhớ 
- Các nhóm thực hành
3. Tổng kết dặn dò.
- Nhận xét buổi học.
- Các em tổ chức trò chơi trông những giờ giải lao.
- Rút kinh nghiệm: 
---------------------------------------------------- 
Giảng tuần7 
An toàn giao thông
Bài3
Không chơI đùa trên đường phố
I. Mục tiêu:
- KT: Hs nhận biết tác hại của việc chơi đùa trên đường phố. 
- KN: Biết vui chơI đúng nơi quy định đảm bảo an toàn.
- TĐ: Có tháI độ không đồng tình với việc chơi đùa trên đường phố. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đầu vcd. Tv
- Sách
2. Học sinh:
- Sách, vở ghi.
III,CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1.ổn định lớp:
- Lớp múa hát bài: “ Thật là hay”
2.Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu nội dung.
- Gv gigiao nhiệm vụ, chia nhóm
- Gv chỉ định.
- Hướng dẫn hs tiếp cận nội dung câu truyện bằng hệ thống câu hỏi
? Hai bạn nhỏ đang chơi trò gì
? Các bạn đá bóng ở đâu
? Lúc này xe cộ đI lại ntn?
? Chuyện gì sảy ra với hai bạn.
? Em thử tưởng tượn nếu xe ô tô khong phanh kịp thì điều gì có thể sảy ra.
- Kết luận: Hành động chơi bóng trên hè phố đường là rât nguy hiểm.
Hoạt động 2: bày tỏ ý kiến . 
- Gv gắn bứ tranh lên bảng.
- Nếu tán thành thì giơ thẻ ông mặt trời cười 
- Nếu không tán thành thì giơ thẻ ông mặt trời khóc 
- Gv khai thác:
? Vì sao em tàn thành
? Vì sao em không tán thành.
? Nếu em có mặt ở đó thì em sẽ khuyên các bạn ntn?
- Gv kết luận.
Hoạt động 3:Trò choihox trợ” Nên- không nên”
- Gv chuẩn bị 2 bộ thẻ chữ có nộ dung sau:
+ Chơi trong sân trường.
+ Chơi sát lề đường.
+ Chơi trên vỉa hè
+ Chơi ở sân vận động
+ Chơi trong câu lạc bộ.
+ Chơi ở ngã tư
+ Chơi ở góc phố
+ Chơi trong công viên
- Gv chọn đội chơi.
Gv nhận xét.
- Kết luận: Khi qua đường các em cần nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ để đảm bảo ATGT.
- 2 hs thành một nhóm đôI quan sát tranh đọc nội dung câu chuyện .
Hai nhóm kể lại câu truyện trước lớp 
- Các bạn đang chơi trò đá bóng
- Cả lớp gấp sách, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Hs thực hiện theo hướng dẫn.
- Các nhóm thực hành
- Hs đọc ghi nhớ.
- Mỗi đội 5 em tham gia chơi
- Trong 1 phút lần lượt từng bạn lựa chọn thẻ chữ có ghi địa điểm chơI gắn vào cột nên và không nên cho phù hợp
- Đội nào chọn được nhiều thẻ gắn đúng đội đó sẽ thắng.
- Hs đọc to phần ghi nhớ. 
3. Tổng kết dặn dò.
- Nhận xét buổi học.
- Các em tổ chức trò chơI trông những giờ giảI lao.
- Rút kinh nghiệm: 
---------------------------------------------------- 
Giảng tuần8 
An toàn giao thông
Bài4
trèo qua dảI phân cách là rất nguy hiểm 
I. Mục tiêu:
- KT: Hs nhận biết được sự nguy hiểm khi chơi ở gần dải phân cách. 
- KN: Tham gia trò chơi.
- TĐ: Không chơi và trèo qua dảI phân cách trên đường giao thông. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đầu vcd. Tv
- Sách
2. Học sinh:
- Sách, vở ghi.
III,CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1.ổn định lớp:
- Lớp múa hát bài: “ Lý cây xanh”
2.Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Cho hs xem sách.
? Nếu nhà ở ven đường quốc lộ có dải phân các em có trèo qua dảI phân cách khong? Vì sao? 
? Hành động đó là đúng hay sai
- Gv nhận xét và đưa ra kết luận và giới thiệu tên bsif học.
Hoạt động 2: quan xát tranh và trả lờ câu hỏi. 
- Gv chia nhóm. 
- Các nhóm hs thảo luận về nội dung các bức tranh rồi cử đại diện trình bày ý kiến củ nhóm.
? Việc các bạn trong câu chuyện chọn cách vui chơI là tréo qua dải phân cách trên đường giao thông có nguy hiểm không? nguy hiểm ntn?
? các em có chọn chỗ vui chơi đó không
- Gv kết luận( Sgk)
Hoạt động 3:Thự hành theo nhóm.
- Gv chia nhóm, thảo luận 2 tình huống:
- Gv nhận xét, khen ngợi hs.
- Các nhóm trình bày ý kiến 
- Nhóm 123 quan sát bức tranh 123.
- Nhóm 4 quan sát bức tranh 4
- Hs trả lời câu hỏi.
- Cá nhân đọc to phần ghi nhớ 
- Các nhóm thực hành
- hs trả lời.
Các em khác nhận xét
- Cá nhóm trình bày ý kiến.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
3. Tổng kết dặn dò.
- Cho hs đọc, ghi nhớ chuyện .
- Các em tổ chức trò chơI trông những giờ giảI lao.
- Rút kinh nghiệm: 
---------------------------------------------------- 
Giảng tuần9 
An toàn giao thông
Bài5
Không chơI gần đường ray, xe lửa 
I. Mục tiêu:
- KT: Giúp cho hs nhận thứ được sự nguy hiểm khi chơi gần đường ray, xe lửa. 
- KN: Tham gia trò chơi.
- TĐ: Tạo ý thức cho hs chọn nơi an toàn để chơi, tránh xa nơi có các loại phương tiện giao thông. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đầu vcd. Tv
- Sách
2. Học sinh:
- Sách, vở ghi.
III,CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1.ổn định lớp:
- Lớp múa hát bài: “ đàn gà con”
2.Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Giáo nêu tình huống có nội dung tương tự như câu chuyện trong sách.
? Việc hai bạn đó chơI thả diều ở gần đường ray xe lửa là đúng hay sai. 
- gv nhận xét và đưa ra kết luận.
Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi . 
- Chia lớp thành 4 nhóm. Gv Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
? Việc hai bạn nhỏ thả diều ở gần đường ray xe lửa có nguy hiểm không? Nguy hiểm ntn?
? Các em phải chọn chỗ nào để vui chơi là an toàn.
- Gv kết luận:Không vui chơI ở gần nơI có nhiều phương tiện giao thông đi lại
Hoạt động 3:Tổ chức trò chơi sắm vai.
- Gv hướng dẫn cách chơi
- Gv chia nhóm, nêu nhiệm vụ:
- Tổ chức trò chơi
Gv sửa sai( Nếu có).
- Các nhóm trình bày ý kiến 
- Cả lớp gấp sách, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Hs trả lời câu hỏi.
- Cá nhân đọc to phần ghi nhớ 
- Các nhóm thực hành
- mỗi nhóm cử 2 bạn tham gia trò chơI, tổng số là 8 bạn. Đóng vai các bạn trong tiểu phẩm
3. Tổng kết dặn dò.
- Tổng kết tiết học, đọc ghi nhớ.
- Các em tổ chức trò chơi trông những giờ giải lao.
- Rút kinh nghiệm: 
---------------------------------------------------- 
Giảng tuần10 
An toàn giao thông
Bài6
Không chạy trên đường khi trời mưa
I. Mục tiêu:
- KT: Giúp hs nhận thức được sự nguy hiểm khi chạy trên đường lúc trời mưa. 
- KN: Tham gia trò chơi.
- TĐ: Giúp hs có ý thức không chạy trên đường khi trời mưa, nhất là ở nơi có nhiều xe cộ qua lại. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đầu vcd. Tv
- Sách
2. Học sinh:
- Sách, vở ghi.
III,CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1.ổn định lớp:
- Lớp múa hát bài: “ Chiếc đèngông sao”
2.Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.
- Gv kể câu truyện tương tự trong sách.
? Hành động nắm tay chạy tắm mưa trên đường khi có xe cộ qua lại là đúng hay sai? Vì sao?
- Gv đưa ra nhận xét, đưa ra kết luận rồi giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi . 
- Gv chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ bức tranh theo thứ tự 123
? Hành động của hai bạn ai sai/ ai đúng
? Việc bạn Nam chạy ra đường tắn mưa có nguy hiểm không?
- Gv kết luận 
Hoạt động 3:Thự hành theo nhóm.
- Gv hướn dẫn nêu mỗi nhóm một câu hỏi tình huống.
+ Tình huống 1: Nam và bo đi chơi về, Giã đường trời đổ mưa. Trên đường chỉ có một vài mái hiên. Bo rủ Nam vào trú mưa nhưng Nam không vào, ban chạy giữa trời mưa về nhà.
? Em chọn cách nào
+ Tình huống 2; Nam và bo đi chơi về, giữa đường trời đổ mưa to. Cả đoạn đường dài không có nơi nào có thể trú nưa được. Nam và Bo cần đi ntn để về nhà một cách an toàn 
- Gv nhận xét, khen ngợi hs.
- Hs phát biểu.
- Các nhóm trình bày ý kiến 
- Các nhóm thảo luận về nội dung bức tranh.
- Hs trả lời câu hỏi.
- Cá nhân đọc to phần ghi nhớ 
- Các nhóm thực hành
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày ý kiến.
- các nhóm khác nghe nhận xét và bổ sung.
- hs đọc ghi nhớ
3. Tổng kết dặn dò.
- Nhận xét buổi học.
- Các em tổ chức trò chơi trông những giờ giải lao.
- Rút kinh nghiệm: 
---------------------------------------------------- 
Giảng tuần11 
Bài7
Bài kiểm tra tổng kếtatgt
I. Mục tiêu:
- KT: Hs biết nộ dung chương trinhATGT. 
- KN: Phải thuộc các ghi nhớ.
- TĐ: Thực hiện đúng khi tham gia giao thông. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Đầu vcd. Tv
- Sách
2. Học sinh:
- Sách, vở ghi.
III,CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1.ổn định lớp:
- Lớp múa hát bài: “ đàn gà con”
2.Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: 
Đàm thoại hỏi đáp.
? Bài 1 có nội dung gì
- Gv nhận xét, Đọc ghi nhớ.
- Tương tự
Hoạt động 2: . 
- Xem đĩa bài hát
- Học bài hát
- Gv cho học từng câu
- Gv kết luận( Sgk)
Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Đèn xanh đèn đỏ
- Gv chia nhóm, nêu nhiệm vụ:
- Các nhóm trình bày ý kiến 
- Lớp hát đồng thanh
- Hs chơi.
3. Tổng kết dặn dò.
- Nhận xét buổi học.
- Tổng kết lớp môn ATGT.
- Rút kinh nghiệm: 
---------------------------------------------------- 
Giảng tuần5 
ảng tuần12 

Tài liệu đính kèm:

  • docTRO CHOI VAN DONG.doc