I . Mục tiêu :
Sau bài học HS b iết :
- Vị thế của học sinh lớp năm so với các lớp trước.
- Bước đầu có kĩ năng nhận thức kĩ năng đặt mục tiêu .
- Vui và tự hào khi là HS lớp năm, có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp năm.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh, ảnh SGK
- Học sinh: SGK, vở.
Tuần: 1 Thứ Ngày, tháng Mơn học Tên bài học Thứ 2 Ngày 22/8/11 Buổi sáng Đạo đức Em lµ häc sinh líp 5 (tiÕt 1) Tập đọc Th gưi c¸c häc sinh Tốn ¤n tËp: kh¸i niƯm vỊ ph©n sè. Kể chuyện Lý Tù Träng Buổi chiều Ơn Tiếng Việt ¤n tËp Khoa học Sù sinh s¶n. Kĩ thuật §Ýnh khuy hai lç (tiÕt 1) Thứ 3 Ngày 23/8/11 Buổi sáng Tin học Tốn ¤n tËp: tÝnh chÊt c¬ b¶n Chính tả Nghe viÕt: ViƯt Nam th©n yªu Luyện từ và câu Tõ ®ång nghÜa Buổi chiều Khoa học Nam hay n÷ Ơn Tốn ¤n tËp Địa lí ViƯt Nam ®Êt níc chĩng ta Thứ 4 Ngày 24/8/11 Buổi sáng Ngoại ngữ Mĩ thuật Tốn ¤n tËp: so s¸nh hai ph©n sè Tập đọc Quang c¶nh lµng m¹c ngµy mïa Tập làm văn CÊu t¹o cđa bµi v¨n t¶ c¶nh Buổi chiều: Nghỉ Thứ 5 Ngày 25/8/11 Buổi sáng Tốn ¤n tËp: so s¸nh hai ph©n sè (tiÕp theo) Tin học Thể dục Luyện từ và câu LuyƯn tËp vỊ tõ ®ång ©m Buổi chiều Âm nhạc Ơn Tiếng Việt Ơn tập Lịch sử B×nh t©y ®¹i nguyªn so¸i Tr¬ng §Þnh. Thứ 6 Ngày 26/8/11 Buổi sáng Thể dục Ngoại ngữ Tập làm văn LuyƯn tËp t¶ c¶nh Tốn Ph©n sè thËp ph©n GDNGLL Truyền thống nhà trường Buổi chiều: Nghỉ Thứ 2: Ngày 22 tháng 8 năm 2011 Buổi sáng ĐẠO ĐỨC: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( Tiết 1) I . Mục tiêu : Sau bài học HS b iết : - Vị thế của học sinh lớp năm so với các lớp trước. - Bước đầu có kĩ năng nhận thức kĩ năng đặt mục tiêu . - Vui và tự hào khi là HS lớp năm, có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp năm. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh, ảnh SGK - Học sinh: SGK, vở. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới : GTB- ghi đề - Hát tập thể bài hát : Em yêu trường em * Hoạt động 1 :Quan sát và thảo luận - Mục tiêu:H.S thấy được vị thế mới của H.sinh lớp 5. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát từng tranh, ảnh trong SGK và thảo luận trước lớp theo câu hỏi sau: Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên? - HSlớp 5 có gì khác so với học sinh các khối lớp khác? Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HSlớp 5? - HS thảo luận cả lớp - Gv kết luận: Năm nay các em đã được lên lớp 5. Lớp năm la ølớp lớn nhất trong tường .Vì vậy, học sinh lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để các em ở các khối lớp khác noi theo. * Hoạt động 2 :Làm bài tập 1 SGK - Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được những nhiệm vụ của học sinh lớp 5. Gv nêu yêu cầu bài tập 1 Thảo luận theo nhóm đôi ( Bài tập 1 SGK ) - Nêu yêu cầu bài tập . GV kết luận: các điểm a,b,c,d,e, trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. Bây giờ chúng ta hãy liên hệ xem chúng ta đã làm được những việc gì, những gì còn cố gắng hơn. - Hoạt động 3 :Tự liên hệ (bài tập 2,3) - Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức về học tập rèn luyện dể xứng đáng là H.sinh lớp 5. - GV mời học sinh tự liên hệ trước lớp. * GV kết luận: Các em cần cố phát huy những điểm mà mìmh đã thực hiện tốt và khắc phục những điểm còn thiếu sót để xứng đáng là học sinh lớp 5. 3.Củng cố - dặn dò: Học sinh lớp năm cần phải làm gì? Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp 5? - Bạn đã thực hiện được những gì trong chương trình rèn luyện đội viên? - Về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. Sưu tầm các bài thơ bài hát, nói về học sinh lớp 5 gương mẫu. - Chuẩn bị tiết sau. - HS nhắc lại đề -Học sinh suy nghĩ trả lời - HS thảo luận theo nhóm đôi - Một vài HS trình bày . - Học sinh tự liên hệ - HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của học sinh lớp 5. - Thảo luận nhóm đôi. Học sinh đọc phần ghi nhớ. Lắng nghe. TẬP ĐỌC: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy lưu loát bức thư của bác Hồ, đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài. - Học sinh hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy , yêu bạn, chăm học sau này xây dựng đất nước. - Giáo dục học sinh kính yêu Bác Hồ và làm theo lời Bác dạy. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Tranh ảnh minh họa bài học. Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc. - Học sinh: SGK, Vở. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng. *Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc -3 Chia đoạn: + Đoạn 1 : Từ đầu đến nghĩ sao. + Đoạn 2: Đoạn còn lại. - GV kết hợp giải nghĩa thêm từ khó, sửa lỗi về đọc cho HS; hướng dẫn đọc trôi chảy các tên riêng, câu hỏi ; nhắc HS nghỉ hơi đúng . - Đọc diễn cảm cả bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - HS thảo luận nhóm -> đại diện nhóm trả lời 3 câu hỏi trong SGK. H. Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? H. Sau Cách mạng Tháng tám nhiệm vụ toàn dân là phải làm gì”? H- Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? * Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS nhận xét để tìm ra giọng đọc diễn cảm bài văn: Giọng đọc trang trọng, phấn khởi, tự tin. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 - GV đọc mẫu. - Gv lắng nghe sửa sai. * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng - GV giao nhiệm vụ. - Đọc nhấn giọng các từ ngữ: xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp, hay không, sánh vai, phần lớn. H: Nội dung chính của bài ? - Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông , xây dựng thành công nước Việt Nam mới. 3- Củng cố ,Dặn dò Gọi 1 em đọc diễn cảm toàn bài. Gv nhận xét tiết học: Về nhà tiếp tục học thuộc những câu văn đã chỉ định. Đọc trước bài văn : Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Học sinh nhắc đề bài. - 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn(2 lượt bài) - Đọc thầm phần chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1học sinh đọc cả bài. Học sinh đọc câu hỏi ở SGK - Học sinh đọc đoạn 1 - Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, ngày khai trường ở Nước Việt Nam độc lập sau 80 năm bị thực Dân pháp đô hộ . - Từ ngày khai trường này các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt nam - Một học sinh đọc đoạn 2 - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu. - Học sinh phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu. - Học sinh nghe. Luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp. Học sinh khác nghe nhận xét. Thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh học thuộc những câu văn đã chỉ định.(từ sau 80 năm trời nô lệ đến một phần lớn ở công học tập của các em). - Vài học sinh nhắc lại nội dung chính HS đọc bài. Theo dõi. TOÁN(ÔN TẬP): KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc viết phân số . - Ôn tập cách viết thương , viết số tự nhiên dưới dạng phân số. - Giáo dục học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Các tấm bìa và hình vẽ trong SGK. - Học sinh: SGK, vở III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1,Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2,Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề . Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số. Chẳng hạn: - GV cho HS quan sát tấm bìa rồi nêu : một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu hai phần, tức là tô màu trang giấy ta có phân số ( giáo viên viết lên bảng ) ;ï đọc là: hai phần ba. GV gọi một vài HS nhắc lại. - Làm tương tự với các tấm bìa còn lại. - Cho HS chỉ các phân số và nêu , chẳng han:hai phần ba,năm phần ba, ba phần bốn, bốn mươi phần một trăm là các phân số. Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số - Gv hướng dẫn HS lần lượt viết 1:3;4:10;9:2;dưới dạng phân số. Chẳng hạn:1:3 = rồi giúp HS tự nêu: 1 chia 3 có thương là 1 phần 3. Tương tự với các phép chia còn lại, (GV giúp HS nêu như chú ý 1) trong SGK. (có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho). -Tương tự như trên đối với các chú ý 2,3,4 trong SGK. * Hoạt động 3:Thực hành Bài 1: Hướng dẫn HS làm miệng -a) HS đọc phân số: Đọc các phân số: Năm phần bảy; Hai lăm phần một trăm; Chín mốt phần ba tám; Sáu mươi phần mười bảy; Tám mươi phần một ngàn. -b) HS nêu tử số và mẫu số của từng phân số * TỬ SỐ:5; 25 ;91 ;60 ;85. * MẪU SỐ:7; 100; 38; 17; 1000. Bài 2 : Hướng dẫn HS làm vào vở. Viết các thương dưới dạng phân số: 3:5 = ; 75:100 = ; 9:17 = Bài 3: Hướng dẫn HS làm vào vở. Viết các số tự nhiên sau dươi dạng ps có mẫu số là 1: 32 = ; 105 = ; 1000 = ; Bài 4: : Hướng dẫn HS làm vào vở. Viết số thích hợp vào ô trống: * a) 1 = ; * b) 0 = 3. Củng cố dặn dò: * Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - Học sinh nhắc lại đề. - HS nhắc lại: - HS nêu: Theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh nêu miệng. Đọc các phân số: Học sinh nêu miệng. 2 em làm giấy rô ki, cả lớp làm vào vở. 2 em làm giấy rô ki, cả lớp làm vào vở. Theo dõi, lắng nghe. KỂ CHUYỆN: LÍ TỰ TRỌNG I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh biết thuy ... HS nêu lại. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Yêu cầu cần đạt: - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn BT1; xếp được các từ vào nhĩm từ đồng nghĩa BT2. - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu cĩ sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). - Rèn kĩ năng tìm từ, phân loại từ, viết đoạn văn. - Giáo dục ý thức tự giác dùng từ đồng nghĩa khi viết văn. II. Đồ dùng dạy học: - VBT TV lớp 5, tập 2 ; Bảng phụ chép sẵn BT 1 ; Bảng nhĩm BT2. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. Đặt câu với từ đĩ? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: a) Bài tập 1: Tìm những từ đồng nghĩa rong đoạn văn sau. - GV treo bảng phụ. - GV nhận xét, kết luận: Mẹ, má, u, bu, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa. b) Bài tập 2: Xếp các từ dưới đây thành nhĩm từ đồng nghĩa. - GV giải thích yêu cầu của BT. - Cho Hs thảo luận nhĩm 4 và làm bài vào bảng nhĩm (5’) - GV nhận xét, kết luận. c) Bài tập 3: Viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đĩ cĩ dùng một số từ đã nêu ở BT 2. - GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của bài. - GV nhận xét, chữa. 4. Củng cố: - Cho HS nêu những chú ý khi viết văn. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dị: - Yêu cầu về nhà làm lại BT 3. Chuẩn bị bài: MRVT – Nhân dân. - 2 HS nêu miệng. - HS đọc yêu cầu BT 1. - Lớp đọc thầm đoạn văn. Làm bài vào VBT. - Cá nhân lên bảng gạch chân từ đồng nghĩa trên bảng phụ. Lớp nhận xét, chữa. - Hs đọc yêu cầu BT 2. - Thảo luận nhĩm 4 vào bảng nhĩm. - Các nhĩm dán bảng, trình bày kết quả. Lớp nhận xét. + Bao la, mênh, mơng, bát ngát, thênh thang. + Lung linh, long lanh, lĩng lánh, lấp lống, lấp lánh. + Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt. - HS đọc yêu cầu. - Lớp làm bài vào VBT. - Cá nhân tiếp nối đọc đoạn văn mình viết. Lớp nhận xét. - Khi viết văn cần sử dụng từ đồng nghĩa. - Lắng nghe Buổi chiều TIẾNG VIỆT: ƠN TẬP I. Yêu cầu: - Yêu cầu học sinh đọc bài văn Trăng lên. - Học sinh biết xác định các đoạn văn . tĩm tắt nội dung mỗi đoạn bằng một câu. II. Chuẩn bị: - Vở bài tập Tiếng việt. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 4’ Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh. 2. Bài mới : 31’ - Giới thiệu bài : On tập * Hoạt động 1: Tập đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài văn và trả lời các câu hỏi. - Giáo viên nhận xét. * Hoạt động 2: Tập làm văn - Giáo viên yêu cầu học sinh xác định các đoạn của phần thân bài “Trăng lên”. - Giáo viên nhận xét chung. 3. Tổng kết - dặn dị: 1’ Nhận xét tiết học . - Học sinh đọc bài - học sinh trao đổi theo nhĩm. - Các nhĩm nêu kết quả LỊCH SỬ: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC. I. Yêu cầu cần đạt: - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao đối với nhiều nước. + Thơng thương với thế giới, thuê người nước ngồi đến giúp nhân dân khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khống sản. + Mở các trường dạy đĩng tàu, đúc súng, sử dụng máy mĩc. * Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ khơng được vua nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua nhà Nguyễn khơng biết tình hình các nước trên thế giới và cũng khơng muốn cĩ những thay đổi trong nước. - Giao tiếp qua (đọc, phát biểu) - Giáo dục HS biết tơn trọng lịch sử. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhĩm. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hành động khơng tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống Pháp của Trương Định nĩi lên điều gì? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bối cảnh nước ta nửa sau TK XIX. Một số người cĩ tinh thần yêu nước. 3.2. Các hoạt động * HĐ 1: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Nêu vài nét em biết về Nguyễn Trường Tộ? - Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? - GV nhận xét, kết luận. - Giải nghĩa từ : Canh tân. - Theo em, qua những đề nghị nêu trên Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì? * HĐ 2: - Những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ cĩ được thực hiện khơng? Vì sao? - Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng? - GV nhận xét, kết luận. - Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn trường Tộ? - GV kết luận nội dung bài học. 4. Củng cố: - Cho hs đọc KL. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dị: - Hướng dẫn học bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế (8) - 2 em trả lời. - HS đọc SGK: “Từ đầu sử dụng máy mĩc. - Quê ở Nghệ An. Năm 1860, sang Pháp học tập..... - Thảo luận nhĩm 3 vào bảng nhĩm. + Mở rộng quan hệ ngoại giao, buơn bán với nhiều nước. + Thuê chuyên gia nước ngồi giúp nước ta phát triển kinh tế. + Mở trường dạy cách đống tàu, đúc súng, sử dụng máy mĩc,... - Đại diện các nhĩm trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân phát biểu ý kiến. - HS đọc nội dung trong SGK. - Triều đình bàn luận khơng thống nhất, vua Tự Đức cho rằng khơng cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ. - Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ. - HS phát biểu ý kiến. - HS phát biểu cảm nghĩ. - 1 HS đọc kết luận (SGK.7). ****************** Thứ sáu ngày 02 tháng 9 năm 2011 Buổi sáng TẬP LÀM VĂN: LuyƯn tËp lµm b¸o c¸o thèng kª. I. Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2) - Lập bảng thống kê số liệu - Giáo dục HS yêu thích mơn học. II. Đồ dùng dạy học: VBT ; bút dạ ; PHT BT 2. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày (Bài tập tiết trước). - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài 1:(Tr.23) a. Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài về: - Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ 10751919? - Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại? - Số bia và số tiến sĩ cĩ tên khắc trên bia cịn lại đến ngày nay? b. Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hình thức nào? c. Các số liệu thống kê trên cĩ tác dụng gì? * Bài 2:(Tr.23). Thống kê số HS trong lớp. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dị: - Yêu cầu về nhà thống kê số học sinh trong lớp. Chuẩn bị bài TLV: Luyện tập tả cảnh. - 1, 2 em đọc. - HS đọc yêu cầu BT 1. - Lớp đọc thầm bảng số liệu trong bài : “Nghìn năm văn hiến”. Cá nhân trả lời. - Số khoa thi : 185 Số tiên sĩ : 2896 - Cá nhân đọc tiếp nối từng triều đại. - Từ 14421779: Số bia là 82. Số tiến sĩ cĩ tên khắc trên bia là 1306. - HS thảo luận nhĩm. - Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới 2 hình thức: + Nêu số liệu (Số khoa thi, số tiến sĩ từ 10751919; số bia và số tiến sĩ cĩ tên khắc trên bia cịn lại đến nay). + Trình bày bảng số liệu( So sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại). - HS thảo luận cặp. - Tác dụng: + Giúp người đọc tiếp nhận thơng tin, dễ so sánh. + Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. - HS đọc yêu cầu BT 2. - Thảo luận theo tổ vào PHT. - Các tổ dán bảng, trình bày kết quả. Lớp nhận xét. - HS nhắc lại tác dụng của bảng thống kê. TỐN: HỖN SỐ (tiếp theo) I. Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu biết cách chuyển một hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. - Rèn kĩ năng làm tính. - Giáo dục HS yêu thích mơn tốn. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học tốn cĩ các hình như trong SGK. III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc các hỗn số trong BT 1(Tr.12). 1 em khác lên bảng viết. - Kiêm tra VBT của lớp. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2.. Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số: - GV gắn các hình như hình vẽ trong SGK lên bảng. - GV nêu: Tức là hỗn số cĩ thể chuyển thành phân số nào? - Hướng dẫn: Ta viết gọn: - GV kết luận cách chuyển một hỗn số thành phân số. 3.3. Thực hành: * Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số. - Mời 3 HS lên bảng. Dưới lớp làm nháp 3 hỗn số đầu. Em nào làm xong làm tiếp 2 hỗn số cịn lại. - GV nhận xét, chữa. * Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. - Hướng dẫn mẫu: a. - Yêu cầu HS làm ý a,c. HS nào làm xong làm tiếp ý b. - GV nhận xét, chữa. * Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. - Hướng dẫn mẫu: a. - Cho HS làm vào vở ý a,c. HS nào làm nhanh làm thêm ý b. - GV nhận xét, chữa. 4. Củng cố: - Cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dị: - Hướng dẫn về nhà ơn bài và chuẩn bị bài 11: Luyện tập trang 14. - 2 HS lên bảng. - HS quan sát, nêu hỗn số: - Quan sát, lắng nghe. - HS rút ra cách chuyển thành . - Vài HS nhắc lại. - HS đọc yêu cầu BT 1. - Cá nhân lên bảng làm. Dưới lớp làm nháp. - HS khá giỏi làm thêm hỗn số 4,5 - Cá nhân nhắc lại cách chuyển một hỗn số thành phân số. - HS đọc yêu cầu BT 2. - Quan sát mẫu. - Lớp làm nháp ý a,c. Đại diện 2 HS lên bảng chữa. b. - HS khá giỏi làm thêm ý c c. - HS nêu yêu cầu BT 3. - Quan sát mẫu. - Thực hiện vào vở ý a,c. Chữa bài. c. - HS khá chữa miệng ý b b. - 2 HS nêu miệng cá nhân. - Lắng nghe. GDNGLL:TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG SINH HOẠT LỚP I. Yêu cầu: - Giúp học sinh thấy được ưu nhược điểm trong tuần, rèn luyện tinh thần phê bình và tự phê bình. - Đề ra phương hướng tuần 3. II. Chuẩn bị: - Sổ ghi biên bản sinh hoạt lớp. - Sổ theo dõi thi đua hằng ngày. III. Các hoạt động: 1. Nhận xét hoạt động tồn diện của lớp trong tuần 2. - Hạnh kiểm: Ngoan, 1 số em cĩ ý thức tự giác trong rèn luyện, tu dưỡng, nền nếp lớp từng bước ổn định. Trong lớp cịn 1 số em nĩi chuyện tự do, ý thức phát biểu ý kiến xây dựng bài chưa cao. - Học tập: Đi học đều. Chưa cĩ ý thức học thuộc bài trước khi đến lớp. - Lao động vệ sinh: Vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 2. Thảo luận đề ra phương hướng tuần 3. - Hạnh kiểm ngoan lễ phép. Cĩ ý thức tự giác trong mọi hoạt động. - Trong lớp khơng nĩi tự do. Xây dựng nền nếp lớp. - Học tập mua đủ VBT, bọc vở dán nhãn đầy đủ. Học bài, làm đủ bài trước khi đến lớp. - Lao động cĩ đủ chổi, tham gia vệ sinh tự giác. - Văn thể vệ sinh sạch sẽ *****************
Tài liệu đính kèm: