I. Mục tiêu:
* Kiểm tra đọc (lấy điểm)
- Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 1 - tuần 9.
Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập dọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1-tuần 9 theo mẫu SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng vở bài tập làm phiếu học tập (bài 2)
III. Lên lớp:
1. GV giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học, cách gắp thăm bài đọc.
2. Kiểm tra tập đọc:
- Cho HS lần lượt (theo bàn) lên bảng gắp thăm để đọc bài.
- Sau mỗi lượt giáo viên hỏi thêm về nội dung.
*Chú ý: Những em chuẩn bị bài chưa tốt, giáo viên động viên thêm và cho các em lui lại tiết sau.
Tuần 10 Sáng thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 Tập đọc Ôn tập (T1) I. Mục tiêu: * Kiểm tra đọc (lấy điểm) - Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 1 - tuần 9. đọc trôi chảy,lưu loát bài tập dọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1-tuần 9 theo mẫu SGK. II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng vở bài tập làm phiếu học tập (bài 2) III. Lên lớp: 1. GV giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học, cách gắp thăm bài đọc. 2. Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lần lượt (theo bàn) lên bảng gắp thăm để đọc bài. - Sau mỗi lượt giáo viên hỏi thêm về nội dung. *Chú ý: Những em chuẩn bị bài chưa tốt, giáo viên động viên thêm và cho các em lui lại tiết sau. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: HS đọc y/c ? Em đã được học những chủ điểm nào? ? Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của bài thơ ấy? - HS sử dụng vở bài tập, tự làm bài. - Gọi 1 số em đọc bài làm. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc. ----------------------------------------------------------------------- Tiết 2 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về. - Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân - So sánh số đo độ dài viết dưới một sốdạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”. II. Lên lớp: 1. GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài học. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. GV yêu cầu HS độc đề và tự làm bài. ( mười hai phẩy bảy) - Gọi 1 số em trình bày kết quả. Tương tự - Cả lớp nhân xét bổ sung. * GV chỉ từng số thập phân yêu cầu HS đọc Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài. - 11, 20 km > 11,02km - Gọi HS báo cáo kết quả, giải thích. - 11,02km = 11,.020 km. Các số đo ở b, c, d = 11.02 km. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề Hs làm bảng con Nhận xét- Chửa bài Bài 4; - Mua 12 hộp :18.000 đ. Bài toán hỏi gì? - Mua 36 đồ dùng ...... hết ? HS trao đổi nhóm bàn. Hs tìm các cách giải bài toán. c1. Rút về đơn vị. c2. Tỉm tỉ số. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài theo 2 cách Cách 1: Giá tiền 1 hộp đồ dùng: - Gọi HS nhận xét cách làm của bạn. 180 000 : 12 = 15 000 (đ) - GV bổ sung. Mua 36 hộp đò dùng phải trả: 15 000 x 36 = 540 000 (đ) Đ/s: 540 000 đ Cách 2: 36 hộp gấp 12 hộp số lần là: 36 : 12 = 3 lần Số tiền phải trả để mua 36 hộp đồ dùng: 180 000 x 3 = 540 000 (đ) Đ/ s : 540 000 đ Dặn dò: Về nhà ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra. ------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Chính tả Ôn tập (T2 SGK) I. Mục đích: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( Mức độ và yêu cầu như T1). - Nghe - viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và học thuộc lòng.(T1) III. Lên lớp: 1. GV giới thiệu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (1/4 số HS trong lớp) - gọi từng lượt HS lên gắp thăm. - HS đọc bài theo yêu cầu thăm. - GV nêu 1 số câu hỏi kiểm tra việc hiểu nội dung của bài. - Nhận xét, cho điểm. * Lưu ý: Với những HS đọc chưa tốt, khuyến khích, động viên các em cố gắng luyện đọc để tiết sau trả bài. 3. Nghe - viết chính tả. * Gọi HS đọc bài văn, đọc chú giải. ? Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng - Vì sách làm từ bột mía, bột gỗ rừng. đang đốt cơ nam nào là sách ? ? Vì sao nói những người chân chính lại - Vì rừng cần trích cho mực nước sông Hồng, sông càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ rừng, Đà. giữ nước ? ? Bài văn cho biết điều gì ? - Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. - Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu một số từ khó viết. - Ngược, nỗi niềm, đỏ lừ, canh cánh..... - HS viết vào nháp các từ đó. * HS viết chính tả. * Soát lỗi - chấm bài. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng để kiểm tra lấy điểm. -------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Toán (ôn) Ôn tập I.Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân, quan hệ tỉ lệ, viết các số đo độ dài, diện tích dưới dạng số thập phân. - Rèn cho học sinh làm toán thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ : HS làm bài 2,105km = m 2,12dam = m 35dm = m 145cm = m 2.Dạy bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 : Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. = (1,25) = (0,82) = (2,006) = (0,048) Bài 1: Điền vào chỗ 6,23km = m 7m 78mm = m 5907,09 m = km 4hm 5m = dam 20 tạ 5kg = tạ 276,8 kg = tấn 6kg 27 g = g 5,8 yến = tạ Bài tập 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. a) 3m 52cm = m b) 95ha = km2 72m 65mm = m 105 dam2 = km2 1245cm = m 195 639m2 = km2 1286mm = m 124 689dm2 = hm2 Bài tập 3 : Học sinh dựa vào tóm tắt rồi giải. Tóm tắt: Mua 32 bộ : trả 1 280 000 đồng. Mua 16 bộ : đồng? Bài giải 32 bộ quần áo thì gấp 16 bộ quần áo số lần là : 32 : 16 = 2 (lần) Mua 16 bộ quần áo thì phải trả số tiền là: 1 280 000 : 2 = 640 000 (đồng) Đáp số : 640 000 đồng - Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh giải theo cách thứ hai. Bài giải Giá tiền một bộ quần áo là: 1 280 000 : 32 = 40 000 ( đồng) Mua 16 bộ quần áo phải trả số tiền là : 40 000 x 16 = 640 000 ( đồng) Đáp số : 640 000 đồng 3.Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà ôn cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. --------------------------------------------------------------- Chiều thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010 Tiết 1(Dạy lớp 5D) Địa lý Nông nghiệp I. Mục tiêu: Học xong bài này HS. Nêu được một số đặc diểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà fê, cao su, chè, trâu, bò, lợn, ) - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xts về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên,trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về cách vùng trồng lúa, cây CN, cây ăn quả ở nước ta. III. Lên lớp: 1. Bài cũ: - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - Dân tộc nào có số dân đông nhất ? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu? 2. Bài mới: a, GV giới thiệu bài: “ Dân số nước ta khá đông, là một nước đông dân nhất thế giới. Phần lớn nguồn lao động của nước ta tập trung vào ngành Nông nghiệp. Nông nghiệp chiếm vai trò quan hệ trong nền kinh tế của đất nước. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kỹ hơn về đặc điểm của ngành nông nghiệp nước ta”. * Hoạt động 1: Ngành Nông nghiệp ? Trong Nông nghiệp lớn ngành sản xuất nào? - Trồng trọt chăn, nuôi. =>GV: Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu về ngành trồng trọt. - Cho HS đọc tên lược đồ: H1, quan sát, xem bảng chú giải. ? Nhìn trên lược đồ, em thấy số ký hiệu của cây trồng chiếm, nhiều hơn hay ký hiệu của các con - Ký hiệu cây trồng chiếm nhiều hơn. vật chiếm nhiều hơn ? ? Điều đó chính tỏ, trong nông nghiệp nước ta, - Trồng trọt là ngành sản xuất chính. trồng trọt hay chăn nuôi là chính? ? Em hãy nêu đóng góp của trồng trọt đối với - Trồng trọt tới gần 3/4 giá trị sản nông nghiệp. tổng giá trị sản xuất nông nghiệp ? => Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu kỹ hơn về đặc điểm chính của các loại cây trồng, giá trị và sự phân bố các loại cây trồng ở nước ta. * HS hoạt động nhóm đôi: Dựa vào H1 ? Kể tên một số loại cây trồng ở nước ta? ? Cho biết loại cây nào được trồng nhiều Hơn cả? - Một số cặp báo cáo kết quả. ? Em có nhận xét gì về các chủng loại cây trồng - Có nhiều loại cây trồng. Chủ yếu là cây xứ ở nước ta ? nóng, vì nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. ? Trồng Lúa gạo đã đem lại lợi ích gì về kinh tế - Xuất khẩu: Việt Nam là nước xuất khẩu gạo cho nước ta ? đứng thứ 2 thế giới, sau Thái Lan. + HS tiếp tục hoạt động nhóm đôi: Chỉ cho bạn biết vùng phân bố của cây Lúa gạo, cây CN lâu năm, cây ăn quả. ? Cây Lúa gạo được trồng ở đâu? ? Cây CN lâu năm (Chè, Cà phê, Cao su,.......) được phân bố ở vùng nào? ? Cây ăn quả? => GV: Tận dụng lợi thế về đất đai, với bàn tay lao động cần cù, chăm chỉ nhân dân ta đã phát triển trồng trọt nhiều loại cây. Trong đó chủ yếu là cây Lúa,Việt Nam là một nền nông nghiệp Lúa nước lâu dài, có kinh nghiệm sản xuất Lúa. - Cho HS liên hệ thực tế trồng trọt ở địa phương. * Hoạt động 2: Ngành Công nghiệp - HS thi nhau kể một số vật nuôi ở nước ta. - Thức ăn ngày càng đảm bảo. - Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng - Nhu cầu tiêu thụ ngày càng lớn. tăng ? - Điều kiện vệ sinh, phòng dịch tốt. - Cho HS quan sát H1 + H3: Mô tả những điều mà em quan sát được qua ảnh. => Quy mô chăn nuôi rất hiện đại. ? Để ngành chăn nuôi phát triển vững chắc - Chú ý tới việc phòng chống bệnh dịch cho gia chúng ta cần chú ý điều gì ? súc, gia cầm. 3. Tổng kết: Gọi 3 - 4 HS đọc bài học. (SGK) Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau. _____________________________________________________ Tiết 2(Dạy lớp 5D) Tiết 4(Dạy lớp 5C) Toán (ôn) Ôn tập I.Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân, quan hệ tỉ lệ, viết các số đo độ dài, đơn vị đo khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân. - Rèn cho học sinh làm toán thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 : Viết (theo mâũ: 3cm =m = 0,03 m) -Gv cho hs tự nghiên cứu mẫu rồi tự làm a) 9cm = dm = dm b) 3kg = yến = yến 4kg = tạ = tạ 5dm = m = m 7cm = m = m 6tạ = tấn = tấn 2kg = tấn= tấn 8mm = m = m c) 1ha = km2= km2 c) 3ha = km2 = km2 1m2 = ha = ha 5m2 = ha = ha 1m2= km2= km2 7m2= km2= km2 Bài 2: Viết (theo mâũ: ) a) b) -Hs nhận xét chữa bài -Hs khác bổ sung Bài 3 : Viết số đo thích hợp vào ô trống: -1 hs đọc đề bài trước lớp -Hs có thể trao đổi với nhau để tìm cách làm -2 hs lên bảng làm ... ------------------------------------------------------------- Chiều thứ 5 ngày 21 tháng 10 năm 2010 Tiết 1+2 Tiếng Việt (ôn) Ôn tập I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS các kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. - Củng cố và mở rộng vốn từ : Tổ quốc. - Rèn kĩ năng viết văn tả cảnh: cảnh làng xóm nơi em ở vào những ngày giáp tết II. Chuẩn bị: Phiếu học tập ghi nội dung các bài tập sau: III. Hoạt động dạy học. Bài 1: Gạch bỏ các từ lạc ra khỏi nhóm các từ ngữ sau và ghi tên chủ đề thích hợp vào chỗ trống: a. Tổ Quốc, nước non , quê hương, đồng bào, kiến thiết, vẻ vang, giàu đẹp, bát khuất, học tập , quê cha đất tổ, giang sơn gấm vóc, muôn người như một. b. Hoà bình, trái đất, tương lai, tình hữu nghị, niềm mơ ước, hợp tác, bình yên, thiên nhiên, thái bình, tự do, hạnh phúc, bốn bể một nhà, kề vai sát cánh, nối vòng tay lớn. c. Bầu trời, biển cả, sông nước, đồng ruộng,bao la, vời vợi, mênh mông, chinh phục, lên thác xuống gềnh, muôn hình muôn vẻ, thẳng cánh cò bay, gió táp mưa sa. Đáp án: a. Từ lạc: học tập; Nhóm từ thuộc chủ đề: Tổ Quốc. b. Từ lạc: thiên nhiên; Nhóm từ thuộc chủ đề: Hữu nghị. c. Từ lạc: hạnh phúc; Nhóm từ thuộc chủ đề: Thiên nhiên. Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau: Thắng lợi Hoà bình Đoàn kết Hùng vĩ Bảo vệ Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Đáp án: + Các từ đồng nghĩa cần điền lần lượt là: chiến thắng, thái bình, kết đoàn, kì vĩ, giữ gìn. + Các từ trái nghĩa cần điền lần lượt là: Thất bại, chiến tranh, chia rẽ, nhỏ bé, phá hoại. Bài 3: Chọn từ đỳng để điền vào chỗ trống. a. Thế hệ mai sau sẽ được hưởng những ..............của hụm nay. (thành quả, kết quả, thành tớch) b. Anh đó chiến đấu..............đến giờ phỳt cuối cựng. (ngoan cường, quật cường, ngoan cố) c. Lao động là..............thiờng liờng , là nguồn sống hạnh phỳc của mỗi người. (Nghĩa vụ, lợi ớch, trỏch nhiệm) Bài 3: Em hãy viết đoạn văn tả cảnh làng xóm nơi em ở vào những ngày mùa thu hoạch lúa. * Tổ chức cho HS làm BT 3 theo các bước. - Bước 1; Xác định đề: + Thể loại: Miêu tả; Kiểu bài: tả cảnh ; Đối tượng: Cảnh làng xóm nơi em ở; Phạm vi: Những ngày mùa thu hoạch lúa. - Bước 2: Tìm ý lập dàn bài theo gợi ý sau: + Mở bài: Giới thiệu bao quát (không khí làng quê em vào những ngày mùa thu hoạch lúa thật nhộn nhịp). + Thân bài: Tả chi tiết từng bộ phận (Ngoài đường : xe cộ người đi lại; mọi người làm việc ngoài đồng, ở nhà: mọi người bận rộn với công việc như gặt hái, bốc vác , chở về , tuốt , phơi lúa..) + Kết bài: Cảm nghĩ của em: với những ngày mùa thu hoạch,... - Bước 4: Viết đoạn văn. - Bước 5; Đọc trước lớp và cả lớp nghe để sửa đoạn văn. IV. Tổng kết dặn dò: GV nhận xét giờ học; dặn HS chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3+4 Toán ÔN TậP I . Mục tiờu: - Củng cố về cộng hai số thập phõn, đặt tớnh và tớnh thành thạo. - Biết dựng tớnh chất giao hoỏn và kết hợp của phộp cộng hai số thập phõn để tớnh thuận tiện. - Chữa bài kiểm tra giữa học kỡ II. Đồ dựng: Vở bài tập toỏn III.Cỏc hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ - Nờu cỏch cộng hai số thập phõn? - Giỏo viờn nhận xột cho điểm. 2- Bài mới : Bài 1: a) Gạch dưới phần nguyờn của mỗi số thập phõn và đọc cỏc số thập phõn đú: 85,72 91,25 8,05 365,9 0,87 b) Gạch dưới phần thập phõn của mỗi số thập phõn và đọc cỏc số thập phõn đú: 2,56 8,125 69,05 0,07 0,001 Bài 2: Viết hỗn số thành số thập phõn (theo mẫu) a) 3= 8= 61= b) 5= 19= c) 2= 88= Bài 3:Chuyển số thập phõn thành phõn số thập phõn: a) 0,5 = 0,92 = 0,075 = b) 0,4 = 0,04 = 0,004 = - GV củng cố cho học sinh về cỏch chuyển từ STP sang phõn số thập phõn. Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S. a. 0,2 = 0,2 = 0,2 = 0,2 = b. 3,54 = 3 3,54 = 3 3,54 = 3 3,54 = 3 Bài 5: chuyển số thập phõn thành hỗn số cú chứa phõn số thập phõn: GV cho HS nờu phõn số thập phõn là phõn số cú mẫu như thế nào? a) 3,4 = ; 7,9 = ; 12,35 = b) 8,06 = ; 72,308 = ; 20,006 = Bài 6: Tỡm số tự nhiờn x biết a) = 0,02 b) 3 =3,005 - Gv hướng dẫn số x là số như thế nào? - Phõn số thập phõn đọc như thế nào, giỏ trị số x sẽ tương ứng với giỏ trị đú - Kết quả : a) x= 2; b) x= 5 Bài 7: Tỡm chữ số x trong mỗi số thõp phõn sau: a) 3,7x5 = 3,725 b) 0,0x4 = 0,014 - Gv hướng dẫn cỏch làm - Gọi HS chữa bài - Kết quả: a) x = 2 b) x = 1 GV củng cố lại số thập phõm bằng nhau. Bài 8: Nối số thập phõn với phõn số thập phõn thớch hợp: - GV hướng dẫn cỏch làm - Chữa bài nhận xột. - Củng cố về phõn số thập phõn. 3. Củng cố - dặn dũ: - Giỏo viờn nhận xột giờ, củng cố nội dung bài. - Dặn dũ học sinh về nhà ụn bài. - 4 HS nờu - Lớp nhận xột - Học sinh nờu yờu cầu rồi làm bài - GV gọi hs lần lượt chữa bài trờn bảng - Học sinh nờu lại cấu tạo của STP - Học sinh đọc bài tỡm hiểu yờu cầu đề bài sau đú làm bài. - HS chữa bài - Gv củng cố về số chữ số ở phần thập phõn và số chữ số 0 ở mẫu của phõn số thập phõn. - Học sinh làm bài và nờu kết quả - Chữa bài: học sinh lần lượt chữa bài - Cả lớp làm vào vở - Gọi hs nờu kết quả - Chữa bài – Nhận xột - 2 hs lờn bảng làm - Cả lớp làm vào vở - Chữa bài – Nhận xột - 2 hs lờn bảng làm - Cả lớp làm vào vở - Chữa bài – Nhận xột - Nờu cỏch làm: So sỏnh từng hàng của số thập phõn đú để tỡm được giỏ trị của chữ số x - Học sinh nờu cỏch làm và làm bài - Chữa bài 0,1010 ; 36,72 ; 3,672 ; 0,0101 - Học sinh chữa bài vào vở . ------------------------------------------------------------ Thứ 6 ngày 22 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 Tập làm văn Ôn tập ( tiết 8) I. Mục tiêu: Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK1 . -Nghe- viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 95 chữ /15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). - Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung ,Y/C của đề bài. II. Lên lớp: 1: Giới thiệu bài 2: Giáo viên ghi đề bài lên bảng Đề bài: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua. ? Đề bài văn thuộc thể loại gì? ? Nêu dàn bài chung của bài văn tả cảnh? Y/C HS tự làm bài vào vở bài tập 1 HS làm bảng phụ Chữa bài của bạn ở bảng Gọi 5-7 Hs đọc bài làm của mình Chữa bài Nội dung Cách diễn đạt 3: Củng cố, dặn dò H/S đọc đề Văn tả cảnh Dàn bài chung gồm có 3 phần Mở bài... Thân bài... Kết bài Hs tự làm vào vở Nhận xét bài bạn ---------------------------------------------------------------------- Tiết 2 Toán Tổng nhiều số thập phân I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính tổng nhiều số thập phân . - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. - Biết vận dụng để tính tổng bàng cách thuận tiện nhất.. II. Lên lớp: (hs bảng con) 1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng đặt tính và tính: 1,32 + 28,7 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài: Trong tiết học này, chúng ta sẽ dựa vào cách tính tổng 2 số thập phân để tính tổng nhiều số thập phân. b. Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ: * GV nêu ví dụ: (SGK) ? Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả 3 - HS nêu tính tổng: thùng? 27,5 + 36,75 + 14,5 - Dựa vào cách tính tổng 2 số thập phân em - HS trao đổi và cùng tính: hãy suy nghĩ và tình cách tính tổng 3 số? - Yêu cầu HS nêu cách tính và thực hiện tính. -> Kết luận: Cách tính tổng nhiều số TP tương tự như cách tính tổng 2 số TP. * GV nêu tiếp bài toán (SGK) ? Em hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác? - Tính chu vi tam giác bằng tính tổng các độ dài các cạnh. - Yêu cầu HS giải bài toán. - 1 HS nêu cách tính tổng: 8,7 + 6,25 + 10 GV nhận xét. 3. Luyện tập - Thực hành: Bài 1: - HS đặt tính và tính. ( a,b) - 4 em lên bảng Cả lớp vào bảng con . - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS tính giá trị 2 biểu thức: (a + b) + c và a + (b + c) - Rút ra tính chất kết hợp của phép cộng. - Gọi 2 - 3 em đọc nhận xét (SGK) Bài 3: - HS vận dụng tính chất giao hoán và Hs làm vào vở kết hợp của phép cộng để tính nhanh. Chấm ,chữa bài - 4 em lên bảng chữa bài. 4. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà hoàn thiện các bài tập. ----------------------------------------------------------- Tiết 3 Toán ôn tập I. Mục tiêu: Giỳp HS: - Biết tớnh tổng nhiều số thập phõn. - Nhận biết tớnh chất kết hợp của phộp cộng cỏc số thập phõn và biết vận dụng cỏc tớnh chất của phộp cộng để tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất. II. Đồ dựng: - Vở bài tập toỏn III. Cỏc hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Nờu cỏch cộng hai số thập phõn? - 2 em nờu - Gv nhận xột - Lớp nhận xột 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b) Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 2,13 + 45,7 27,36 + 4,64 - Cho HS làm vào bảng con. 20,06 + 492 7,34 + 0,8 - GV nhận xột. 49 + 35,49 46,9 + 39 Bài 2 :Tớnh: 26,45 + 8,88 + 7,05 - HS nờu cỏch làm. 52,48 + 38,84 + 20,82 - HS làm vào vở. 3,6 + 6,01 + 0,5 + 0,67 - Chữa bài- Nhận xột. 6,9 + 5,8 + 0,6 + 54 7,8 + 5,5 + 3,6 + 4,5 24,25 +3,4 + 4,97 + 5,8 Bài 3 : Tớnh: 37,86 + 26,45 25,14 + 24,477 - HS làm vào vở. 4,68 + 3,59 13,14+2,3+3,86+4,7 - Mời 5 HS lờn bảng chữa bài. 6,03+ 4,07+8,88 26+0,71+18,97 - Nhận xột. 5,6+7,3+1,4+2,3 1,5+3,71+0,5+0,29 8,7+3,6+0,3+24 5,6+7,3+1,4+2,3 Bài 4: Dựa vào túm tắt giải bài toỏn - Học sinh làm bài vào vở Túm tắt Bài giải Ngày 1: 32,7 m Ngày thứ hai bỏn được là: Ngày 2: hơn ngày đầu 4,6 m 32,7 +4,6 = 37,3 (m) Ngày 3: Trung bỡnh cộng 2 ngày đầu Ngày thứ ba bỏn được là: Ngày 3: bỏn ? m (32,7 + 37,3) : 2 = 35 (m) - Chấm một số bài. Đỏp số: 35 m - Chữa bài – Nhận xột 3. Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột giờ học - Về nhà ụn bài. ---------------------------------------------------------- Sinh hoạt lớp I. Mục tiờu: - Nhận xột ưu điểm trong tuần vừa qua. - Phổ biến kế hoach tuần tới. II. Tiến hành: 1. Giới thiệu tiết sinh hoạt. 2. Nhận xột ưu, khuyết điểm. - Lớp trưởng nhận xột ưu, khuyết điểm. - GV nhận xột. a. Ưu điểm - Sinh hoạt 15 phỳt đầu giờ nghiờm tỳc. - Đi học đầy đủ chuyờn cần. - Về sinh lớp học sạch sẽ. b. Nhược điểm: - Tham gia cỏc loại hỡnh bảo hiểm cỏc khoản đúng gúp cũn chậm. - Vệ sinh cá nhân chưa nghiêm túc - Hiện tượng nghỉ học khụng phộp vẫn cũn. 4. Kế hoạch tuần tới. - Thực hiện tốt kế hoạch trường đề ra - Duy trỡ nề nếp lớp học. - Tham gia loại hỡnh bảo hiểm thõn thể cỏc khoản đúng gúp. - Hăng say xõy dựng phỏt biểu bài. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Chuẩn bị ôn tập tốt để kiểm tra định kì lần 1 ----------------@ & ?-----------------
Tài liệu đính kèm: