Giáo án khối 5 - Tuần 11 năm học 2011

Giáo án khối 5 - Tuần 11 năm học 2011

I/ Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

 -Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

 -So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân.

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 11 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11: Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Toán
TiÕt 51: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
	-Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
	-So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-æn ®Þnh: 
2-Kiểm tra :	
 -Nêu cách cộng nhiều số thập phân?
-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
3-Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 
*Bài tập 1 (52): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (52): Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm cách giải.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 4 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 3 (52): > < =
-1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm cách làm.
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài. 
*Bài tập 4 (52): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải, sau đó yêu cầu HS tự tóm tắt ra nháp.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
4-Củng cố- Khi tính tổng nhiều số thập phân ta chú ý đặt tính và tính chính xác, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
	 -Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng nhiều số thập phân.
HS làm vào bảng con.
*Kết quả:
65,45
48,66
HS làm vào nháp. 4 HS lên chữa bài.
*Ví dụ về lời giải:
4,68 + 6,03 + 3,97
 = 4,68 + (6,03 + 3,97)
 = 4,68 + 10
 =14,68 
 (Các phần b, c, d làm tương tự)
HS làm ra nháp.
*Kết quả:
 3,6 + 5,8 > 8,9
 7,56 < 4,2 + 3,4
 5,7 + 8,8 = 14,5
 0,5 > 0,08 + 0,4
*Bài giải:
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là:
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là:
 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số mét vải người đo dệt trong cả ba ngày là:
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
 Đáp số: 91,1m
Tập đọc 
TiÕt 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I/ Mục tiêu:
1- Đọc diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh ; giọng ông hiền từ, chậm rãi ) và nội dung bài văn.
 2- Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh : 
2. Baøi cuõ: 
Ñoïc baøi oân.
G /v ñaët caâu hoûi ® Hoïc sinh traû lôøi.
Giaùo vieân nhaän xeùt cho ñieåm.
3. Baøi môùi: 
a.Giôùi thieäu
baøi “Chuyeän moät khu vöôøn nhoû”.
b. Caùc hoaït ñoäng: 
v	Höôùng daãn hoïc sinh luyeän ñoïc.
G/v ñoïc baøi vaên – Môøi HS khaù ñoïc.
Reøn ñoïc nhöõng töø phieân aâm.
Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc noái tieáp töøng ñoaïn.
Giaùo vieân ñoïc maãu.
Baøi vaên chia laøm maáy ñoaïn?
Giaùo vieân giuùp HS giaûi nghóa töø khoù.
v	Höôùng daãn hoïc sinh tìm hieåu baøi.
Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñoaïn 1.
+ Caâu hoûi 1: Beù Thu thích ra ban coâng ñeå laøm gì ?
- Giaùo vieân choát laïi.
Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù 1.
- Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñoaïn 2.
+ Caâu hoûi 2: Moãi loaøi caây treân ban coâng nhaø beù Thu coù nhöõng ñaëc ñieåm gì noåi baät?
- GV keát hôïp ghi baûng : Caây quyønh; caây hoa tigoân; caây hoa giaáy; caây ña AÁn Ñoä. 
- Giaùo vieân choát laïi.
Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù 2.
+ Caâu hoûi 2: Vì sao khi thaáy chim veà ñaäu ôû ban coâng, Thu muoán baùo ngay cho Haèng bieát?
+ Vì sao Thu muoán Haèng coâng nhaän ban coâng cuûa nhaø mình laø moät khu vöôøn nhoû?
•- Giaùo vieân choát laïi.
Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù 2.
- Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñoaïn 3 .
+ Em hieåu: “Ñaát laønh chim ñaäu laø nhö theá naøo”?
Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù 3.
Neâu ND bài .
v	Reøn hoïc sinh ñoïc dieãn caûm. 
Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh ñoïc dieãn caûm.
Giaùo vieân ñoïc maãu.
4.Cuûng coá.
Nhắc lại nội dung bài
Giaùo vieân nhaän xeùt tiết học
5.Daën doø: 
Reøn ñoïc dieãn caûm.
Haùt 
Hoïc sinh traû lôøi.
Hoïc sinh laéng nghe.
1 hoïc sinh khaù gioûi ñoïc toaøn baøi.
Laàn löôït 2 hoïc sinh ñoïc noái tieáp.
HS neâu nhöõng töø phaùt aâm coøn sai.
Lôùp laéng nghe.
3 ñoaïn :
+ Ñoaïn 1: Töø ñaàu loaøi caây.
+ Ñoaïn 2: Tieáp theo  khoâng phaûi laø vöôøn
+ Ñaïn 3 : Coøn laïi .
Laàn löôït hoïc sinh ñoïc.
Thi ñua ñoïc.
Hoïc sinh ñoïc phaàn chuù giaûi.
- Hoïc sinh ñoïc ñoaïn 1.
Ñeå ñöôïc ngaém nhìn caây coái; nghe oâng keå chuyeän veà töøng loaøi caây troàng ôû ban coâng
Hoïc sinh ñoïc ñoaïn 2.
Döï kieán:
+ Caây quyønh: Laù daøy, giöõ ñöôïc nöôùc.
+ Caây hoa ti-goân: Thoø raâu theo gioù nguaäy nhö voøi voi.
+ Caây hoa giaáy: bò voøi ti-goân quaán nhieàu voøng.
+ Caây ña AÁn Ñoä: baät ra nhöõng buùp ñoû hoàng nhaït hoaét, xoøe nhöõng laù naâu roõ to
• Ñaëc ñieåm caùc loaøi caây treân ban coâng nhaø beù Thu.
Döï kieán: Vì Thu muoán Haèng coâng nhaän ban coâng nhaø mình cuõng laø vöôøn.
Hoïc sinh phaùt bieåu töï do.
• Ban coâng nhaø beù Thu laø moät khu vöôøn nhoû. 
Veû ñeïp cuûa caây coái trong vöôøn nhoû
Nôi toát ñeïp, thanh bình seõ coù chim veà ñaäu, seõ coù ngöôøi tìm ñeán laøm aên.
- Tình yeâu thieân nhieân cuûa hai oâng chaùu beù Thu.
Hoïc sinh laéng nghe.
Laàn löôït hoïc sinh ñoïc.
Ñoaïn 1: Nhaán maïnh nhöõng töø ngöõ gôïi taû: khoaùi, ruû ræ, 
Ñoaïn 2 : ngoï nguaäy, beù xíu, ñoû hoàng, nhoïn hoaét,
Ñoaïn 3: Luyeän ñoïc gioïng ñoái thoaïi giöõa oâng vaø beù Thu ôû cuoái baøi.
Thi ñua ñoïc dieãn caûm.
Hoïc sinh nhaän xeùt.
Đạo đức
TiÕt 11: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:	
-Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học.
*Nhận biết một số tình huống đơn giản, để áp dụng vào cuộc sống . 
 II/ Đồ dùng dạy học:
	 -Phiếu học tập cho hoạt động 1
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.æn ®Þnh.
2.Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5.
3. Bài mới: 
 a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 b- Hoạt động 1
*Bài tập 1: Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây:
 Nên làm
 Không nên làm
 .
-GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 c - Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
*Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em?
-HS làm bài ra nháp.
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
 d-Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân?
-GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
4-Củng cố 
 - Củng cố nội dung bài 
 - GV nhận xét giờ học, 
5- Dặn dò: - Về nhà tích cực thực hành các nội dung đã học.
 Làm việc theo nhóm
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS làm bài ra nháp.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét.
-HS làm rồi trao đổi với bạn.
-HS trình bày trước lớp
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Toán
TiÕt 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN 
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
	-Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân.
	-Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-æn ®Þnh
2-Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ 
3-Bài mới
	a- Giới thiệu bài:
	b- Kiến thức:
- GV hướng dẫn
*Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ:
 4,29 – 1,84 = ? (m)
-Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó thực hiện phép trừ.
-GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ hai số thập phân: Đặt tính rồi tính.
 4,29 
 1,84
 2,45 (m)
-Cho HS nêu lại cách trừ hai số thập phân : 4,29 trừ 1,84.
*) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c) Nhận xét:
-Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. 
C - Luyện tập:
*Bài tập 1 (54): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (54): Đặt tính rồi tính.
 -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp. 
-Chữa bài. 
*Bài tập 3 (54):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài theo 2 cách.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
4-Củng cố
-Củng cố bài.
- GV nhận xét giờ học
5- Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập trong vở bài tập
-HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép trừ ra nháp.
-HS nêu.
-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
 45,8
 19,26
 26,54
-HS nêu.
-HS đọc phần nhận xét: SGK-Tr.53
*Kết quả: 
 a) 42,7
 b) 37,46
 c) 31,554 
*Kết quả:
41,7
4,34
61,15
*Bài giải:
Cách 1: Số kg đường lấy ra tất cả là:
 10,5 +8 = 18,25 (kg)
 Số kg đường còn lại trong thùng là:
 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)
 Đáp số: 10,25kg
Chính tả (nghe – viết)
TiÕt 11: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(Phân biệt âm đầu l/n, âm cuối n/ng)
I/ Mục tiêu:
*Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong Luật Bảo vệ môi trường. 
*Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng.
II/ ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC:
-Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b.
-Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.æn ®Þnh
2.Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho HS viết bảng con một số từ có âm đầu l / n, âm cuối n / ng.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
- Mời một HS đọc lại bài.
- Nội dung điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ môi trường nối gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, khắc phục,
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
 - GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm. 
- GV thu một số bài để chấm. c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 (104):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài: Tổ 1, 2 ý a. Tổ 3 ý b. 
-Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đó.
- Mời đại diện 3 tổ trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 3 (104):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm theo nhóm 6 vào bảng nhóm, trong thời gian 5 phút, nhóm nào tìm được nhiều từ thì ... Tập làm văn
TiÕt 21: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu:
	-Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả.
	-Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn ; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay ; viết được một đoạn văn trong bài cho hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.æn ®Þnh
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 b-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
*GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
*) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
-Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Diễn đạt tốt và Chữ viết, cách trình bày đẹp: Linh , Mai , Duyên 
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
*) Thông báo điểm.
 c-Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
*) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viét sẵn trên bảng
-Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
*) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
-HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
*) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại . 
4- Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao.
-Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. Yêu cầu HS về chuẩn bị cho tiết học sau.
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
Luyện từ và câu
TiÕt 22: QUAN HỆ TỪ.
I/ MỤC TIÊU:
	-Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.
-Nhận biết được một vài quan hệ từ ( hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng ; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn ; biết đặt câu với quan hệ từ.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-æn ®Þnh:
2-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đại từ xưng hô? Cho ví dụ? (Cho 1 vài HS nêu)
3-Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
b.Phần nhận xét:
*Bài tập 1(109):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2theo yêu cầu của bài.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. GV ghi nhanh ý đúng của HS vào bảng, chốt lại lời giải đúng.
-GV nhấn mạnh: những từ in đậm được gọi là quan hệ từ.
*Bài tập 2 (110):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-GV: Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ
 c.Ghi nhớ:
-Quan hệ từ là những từ như thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
 d. Luyện tâp:
*Bài tập 1 (110):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2(111):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS đọc thầm lai bài.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 2 HS nối tiếp chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung.
*Bài tập 3 ( 111):
-Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài. 4-Củng cố - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 - GV nhận xét giờ học.
5- Dặn dò: đọc phần ghi nhớ.
*Lời giải:
Và nối say ngây với ấm nóng.
Của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi.
Như nối không đơm đặc với hoa đào.
Nhưng nối hai câu trong đoạn văn.
*Lời giải:
a) Nếu  thì ( Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả )
b) Tuy nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản)
*Lời giải:
a)-Và nối Chim, Mây, Nước với Hoa.
 -Của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi.
 -Rằng nối cho với bộ phận đứng sau.
b)-Và nối to với nặng
 -Như nối rơi xuống với ai ném đá.
c)-Với nối ngồi với ông nội.
 -Về nối giảng với từng loại cây.
*Lời giải:
a) Vì nên ( Biểu thị quan hệ nguyên nhân-két quả )
b) Tuy nhưng ( Biểu thị quan hệ tương phản)
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
Toán
TiÕt 55: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN 
VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
	-Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	-Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-æn ®Þnh
2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: 35,6 – 18,65 = ?
3-Bài mới:
 a- Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 b- Kiến thức:
a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ: 1,2 x 3 = ? (m)
-Cho HS đổi các đơn vị ra dm sau đó thực hiện phép nhân.
-GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân số thập phân với một số tự nhiên: 
Đặt tính rồi tính
*Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
*Nhận xét:
-Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
 c- Luyện tập:
*Bài tập 1 (56): Đặt tính rồi tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét.
*Bài tập 2: Viết số thích hợp vào ô trống
 -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp. 
-Chữa bài. 
*Bài tập 3 (56):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
4-Củng cố: 
- Củng cố nội dung bài 
 - GV nhận xét giờ học
 5- Dặn dò - Về nhà học bài và làm bài tập trong vở BT
-HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép nhân ra nháp.
 1,2 
 3
 3,6 (m )
 -Nêu lại cách thực hiện. 
-HS nêu.
-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
 0,46
 12
 092
 046
 05,52
-HS nêu.
-HS đọc phần nhận xét SGK
*Kết quả: 
17,5
20,9
2,048
102
Kết quả:
 Tích: 9,54 ; 40,35 ; 23,89
*Bài giải:
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
 42,6 x 4 = 170,4 ( km )
 Đáp số: 170,4 km
Tập làm văn
TiÕt 22:LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I/ Mục tiêu:
	-Củng cố kiến thức về cách làm đơn.
	-Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
*GDKNS: -Ra quyết định( làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường).
-Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
 II/ Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết mẫu đơn.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- æn ®Þnh
2-Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại.
3-Dạy bài mới:
	a- Giới thiệu bài:
	Tong tiết học hôm nay, gắn với chủ điểm Giữ lấy màu xanh, các em sẽ luyện tập viết lá đơn kiến nghị về bảo vệ môi trường.
	b-Hướng dẫn HS viết đơn:
-Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn mẫu đơn.
-Mời 2 HS đọc mẫu đợn.
-GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:
+Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
+Tên của đơn là gì?
+Nơi nhận đơn viết như thế nào?
+Nội dung đơn bao gồm nhưng mục nào?
+GV nhắc HS: lựa chọn đề phuu hợp với địa phương.
+)Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố (đề 1) ; bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn (đề 2).
+)Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
-Mời một số HS nói đề bài đã chọn.
-Cho HS viết đơn vào vở.
-HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.
-Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn. 
4-Củng cố: nhắc lại một số nội dung cần lưu ý khi viết đơn:
5-Dặn dò:
	-GV nhận xét chung về tiết học. Dặn một số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.
	-Yêu cầu HS quan sát một người trong gia đình, chuẩn bị cho tiết TLV tới.
-HS đọc.
-Quốc hiệu, tiêu ngữ.
-Đơn kiến nghị.
-Kính gửi: UBND Thị trấn Phố Ràng
-Nội dung đơn bao gồm:
+Giới tiệu bản thân.
+Trình bày tình hình thực tế.
+Nêu những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra.
+Kiến nghị cách giải quyết.
+Lời cảm ơn.
-HS nêu.
-HS viết vào vở.
-HS đọc.
	Kể chuyện
TiÕt 11: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kỹ năng nói:
Dựa vào lời kể của thầy (cô),kể lại được từng đoạn câu truyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh, phỏng đoán được kết thúc của câu truyện; Cuối cùng kể lại được cả câu truyện.
Hiểu ý nghĩa câu truyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
2- Rèn kỹ năng nghe:
Nghe thầy(cô) kể truyện, ghi nhớ truỵên.
Nghe bạn kể truyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ trong SGK( phóng to nếu có điều kiện).
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-æn ®Þnh
2- Kiểm tra bài cũ:
- HS kể truyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc địa phương khác.
 3- Dạy bài mới:
 a- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 b- GV kể chuyện:
	-GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn.
	-GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
 c-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK.
-Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh.
-Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại )
-Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, đánh giá.
-Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện:
+Vì sao người đi săn không bắn con nai?
+Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
-Cả lớp và GV nhận xét đánh giá, GV cho điểm những HS kể tốt.
4-Củng cố +Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
5-Dặn dò: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Nội dung chính của từng tranh:
+Tranh1: Người đi săn chuẩn bị súng để đi săn.
+Tranh 2: Dòng suối khuyên người đi săn đừng bắn con nai.
+Tranh 3: Cây trám tức giận.
+Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt.
-HS thi kể theo nhóm 2
-HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
-Các HS khác NX bổ sung.
-HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Vì người đi săn thấy con nai đẹp.
-Câu chuyện muốn nói với chúng: Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 tuan 11 da giam taiKNS.doc