Giáo án khối 5 - Tuần 17 (chuẩn kiến thức)

Giáo án khối 5 - Tuần 17 (chuẩn kiến thức)

IMục tiêu:

1- Biết đọc diễn cảm bài văn.

2-Hiểu ý nghĩa bi văn: Ca ngợi ơng Lìn cần c, sng tạo, dm lm thay đổi tập quámn canh tác cua cả một vng, lm thay đổi cuộc sóng của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK .

- KNS: Giao tiếp, ứng xử phù hợp.Tư duy sáng tạo .Lắng nghe, phản hồi tích cực.

- Các phương pháp – kĩ thuật dạy học : Rèn luyện theo mẫu. Trao đổi trong nhóm tổ. Trình by một pht.

II/Hoạt động dạy học :

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 17 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
 TẬP ĐỌC 
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
IMục tiêu: 
1- Biết đọc diễn cảm bài văn.
2-Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng tạo, dám làm thay đổi tập quámn canh tác cua cả một vùng, làm thay đổi cuộc sĩng của cả thơn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK .
- KNS: Giao tiếp, ứng xử phù hợp.Tư duy sáng tạo .Lắng nghe, phản hồi tích cực.
- Các phương pháp – kĩ thuật dạy học : Rèn luyện theo mẫu. Trao đổi trong nhĩm tổ. Trình bày một phút.
II/Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: “Thầy cúng đi bệnh viện”
- GV nhận xét và cho điểm 
2. Giới thiệu bài 
a/ Khám phá : Ngu Công xã Trịnh Tường
b/ Kết nối :
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
HS đọc toàn bài
HS đọc nối tiếp nhau 
- Đoạn 1: “Từ đầu...trồng lúa”
- Đoạn 2 : “ Con nước nhỏ  trước nữa”
- Đoạn 3 : Còn lại
HS đọc theo cặp 
1 HS đọc toàn bài 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu baiø
+ Oâng Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ?
-ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước, cùng vợ con .
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ?
- Họ trồng lúa nước; không làm nương , không phá rừng, cả thôn không còn hộ đói .
+ Oâng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ?
- Oâng hướng dẫ bà con trồng cây thảo quả 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Muốn sống có hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ dám làm 
c/ Thực hành:
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
_GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2)
- 2, 3 học sinh 
4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư .
d/ Áp dụng :
- Câu chuyện giúp em có suy nghĩ gì?
-GV giáo dục môi trường
- Đại ý : Ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng tạo, dám làm thay đổi tập quámn canh tác cua cả một vùng, làm thay đổi cuộc sĩng của cả thơn.
 Đọc diễn cảm lại bài 
- Chuẩn bị: “Ca dao về lao động sản xuất”
- Nhận xét tiết học 
 TẬP LÀM VĂN 
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I. Mục tiêu: 
1-Biết điền đúng ND vào một lá đơn in sẵn ( cĩ nội dung phù hợp với địa phương)( BT1).
2-Viết được đơn xin học một mơn tự chọn ngoại ngữ ( hoặc tin học ) đúng thẻ thức, đủ ND cần thiết.
3- Học sinh có ý thức tự giác học tập
KNS: KN ra QĐ, giải quyết vấn đề, thể hiện sự tự tin, đảm nhận trách nhiệm.
II. Chuẩn bị: 
III. Các PP/KTDH: Rèn luyện theo mẫu , trao đổi nhĩm nhỏ.
IV. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Học sinh trình bày bài 2
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
a/ Khám phá :“Ôn tập về viết đơn”
b/ Kết nối – Thực hành:
v	Hoạt động 1: 
* Bài 1 : 
- GV gợi ý :
+ Đơn viết có đúng thể thức không ?
+ Trình bày có sáng tạo không ?
+ Lí do, nguyện vọng viết có rõ không ?
- GV chấm điểm một số đơn, nhận xét về kĩ năng viết đơn của HS
v	Hoạt động 2: 
Hướng dẫn học sinh học tập những lá đơn hay.
Giáo viên đọc những lá đơn hay của một số học sinh trong lớp
Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở học sinh nhận xét 
c/ Áp dụng: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm để ôn tập
Nhận xét tiết học. 
- Học sinh đọc lại biên bản về việc cụ Uùn trốn viện 
Rèn luyện theo mẫu
HS đọc yêu cầu bài 
HS làm vào vở bài tập bằng cách điền vào mẫu đơn .
Học sinh lần lượt trình bày kết quả 
Cả lớp nhận xét và bổ sung .
Cả lớp nhận xét.
 CHÍNH TẢ
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. Mục tiêu: 
1-Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi (BT1).
2-Làm được BT2
- KNS: Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tơn trọng người khác).Hợp tác chia sẽ
- Các phương pháp – kĩ thuật dạy học : Rèn luyện theo mẫu. Trao đổi trong nhĩm tổ.Gợi tìm.
II Đồ dùng dạy học : 
+ GV: Bảng phụ, bảng nhóm 
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- GV cho HS ghi lại các từ còn sai
2.Giới thiệu bài mới:
a/ Khám phá :“Người mẹ của 51 đứa con .
b/ Kết nối :
v	Hoạt động 1: Học sinh nghe – viết bài.
Giáo viên đọc toàn bài Chính tả.
Nội dung bài nói gì ?
-Cho HS tìm các từ dễ viết sai phân tích viết bảng con .
Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết, đọc cho HS dò
Giáo viên chấm chữa bài.
c/ Thực hành :
vHoạt động 2 : Thực hành làm BT
 * Bài 2 : Cho HS làm theo nhóm và báo cáo bắng cách viết vào mô hình ở bảng nhóm hai câu thơ đầu của bài “Bầm ơi”
d/ Áp dụng : 
Nhận xét bài làm.
Chuẩn bị: “bài ôn tập ”.
Nhận xét tiết học. 
- HS viết bảng con và sửa BT
Học sinh chú ý lắng nghe.
Một người phụ nữ co tấm lòng nhân ái quean cả hạnh phúc củ mình cưu mang nuôi dưỡng 51 đứa true mồ côi .
HS tìm các từ dễ viết sai phân tích viết bảng con .
 HS làm theo nhóm Cả lớp nghe – viết.
Tiếng 
Vần 
Âm điệm 
Âm chính 
Aâm cuối 
Con
o
n
Ra
a
Tiền 
iê
n
Tuyến 
u
yê
n
 HS làm bài 
- HS báo cáo kết quả 
- Cả lớp sửa bài 
 KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
1-Chọn được mẫu chuyện nĩi về những người biét sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngừơi khác và kể lại dược rõ ràng , đủ ý, biết trao dổi về ND, ý nghĩa cáau chuyện.
2-HS khá, giỏi tìm được ngồi chuyện SGK; kể chuỵên một cách tự nhiên, sinh động.
- KNS: Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tơn trọng người khác).Hợp tác chia sẽ .Giao tiếp, ứng xử phù hợp.
- Các phương pháp – kĩ thuật dạy học : . Trao đổi trong nhĩm tổ. Kể sáng tạo câu chuyện. Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình).
II. Đồ dùng dạy học : 
+ Giáo viên: Bộ tranh phóng to trong SGK.
+ Học sinh: Học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
III/Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
2 học sinh lần lượt kể lại chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia .
Giáo viên nhận xét – cho điểm 
2. Giới thiệu bài mới: 
a/ Khám phá :“Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
b/ Kết nối :
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề.
* Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác
- • • Yêu cầu học sinh nêu đề bài – Có thể là chuyện : Phần thưởng, Nhà ảo thuật , Chuỗi ngọc lam.
c/ Thực hành :
v Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện định kể. Cho HS làm vào vở nháp 
-GV giáo dục môi trường cho học sinh
v	Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
d/ Áp dụng: 
Chuẩn bị: “Oân tập ”.
Nhận xét tiết học. 
Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề bài.
Học sinh phân tích đề bài – Xác định dạng kể.
Đọc gợi ý 1.
Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn.
+ Mở bài:
+ Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
+ Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật).
+ Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện. Nhận xét về nhân vật.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh lập dàn ý.
Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn
Cả lớp nhận xét.
- Đọc gợi ý 1, 2, 3
Học sinh lần lượt kể chuyện.
Lớp nhận xét.
Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện.
Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Cả lớp trao đổi, bổ sung
Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
 TẬP ĐỌC 
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Mục tiêu: 
1-Ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát.
2-Hiểu ý nghĩa của các baìo ca dao: Lao động vát vả trên đồng ruộng của người nơng dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).
2.1-Thuộc lịng 2, 3 bài ca dao.
- KNS: Giao tiếp, ứng xử phù hợp.Tư duy sáng tạo .Lắng nghe, phản hồi tích cực.
- Các phương pháp – kĩ thuật dạy học : Rèn luyện theo mẫu. Trao đổi trong nhĩm tổ. Trình bày một phút.Đọc sáng tạo.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: “Ngu Công xã Trịnh Tường ”
- GV nhận xét và cho điểm 
- Học sinh TLCH
2. Giới thiệu bài mới: 
a/ Khám phá :Ca dao về lao động và sản xuất 
b/ Kết nối :
* Hoạt động 1: Luyện đọc
-1 HS đọc toàn bài .
HS đọc nối tiếp nhau.
HS đọc theo cặp 
HS đọc toàn bài 
Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất ?
+ Nỗi vất vả : Cày đồng buổi trưa, mồ hôi ruộng cày, bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần 
+ Sự lo lắng :  trông nhiều bề : .
+ Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân ?
+ Công lênh chẳng quản lâu đâu, ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng 
+ Tìm những câu ứng với mỗi nội dung ( a, b , c )
 a) Khuyên nông dân chăm chỉ cày cấy
“Ai ơi .. bấy nhiêu “
b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất
“Trông cho . tấm lòng “
c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo 
“ Ai ơi . muôn phần”
- GV yêu cầu HS rút nội dung bài văn 
c/ Thực hành :
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
_GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2)
- 2, 3 học sinh 
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp 
- 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm 
HS nhận xét cách đọc của bạn
* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng 
_HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL
d/ Áp dụng: 
- Hoạt động lớp 
- Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất 
HS nêu ý nghĩa bài : 
Học sinh đọc - Đại ý : Ca ngợi công việc vất vả, khó nhọc trên đồng ruộng của người nông dân và khuyên mọi người hãy trân trọng , nhớ ơn ... ơng ứng là chiều cao.
Học sinh thực hiện vở bài tập.
Học sinh sửa bài.
Giải toán nhanh (thi đua).
 A
 D H B C
 ĐẠO ĐỨC 
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2)
I- Mục tiêu : 
1- Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.
2.1- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
 2.2-Hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
KNS: KN hợp tác; KN đ ảm nhận trách nhiệm; KN tư duy phê phán; KN ra Q Đ
II. Chuẩn bị: Phiếu thảo luận nhóm tiết 1; thẻ bày tỏ thái độ.
III. Các PP/KTDH: Thảo luận nhĩm; động não; dự án
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Tại sao cần phải hợp tác với mọi người?
Như thế nào là hợp tác với mọi người.
Kể về việc hợp tác của mình với người khác.
Trình bày kết quả sưu tầm?
2. Giới thiệu bài mới: 
a/ Khám phá :Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2).
b/ Kết nối – Thực hành :
v	Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi làm bài tập 3 (SGK).
Yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận làm bài tập 3.
v Hoạt động 2: Làm bài tập 4/ SGK.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 4.
v	Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK
Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống theo bài tập 5/ SGK.
- GV nhận xét về những dự kiến của HS 
c/ Áp dụng :
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nội dung 1 ở phần thực hành.
Chuẩn bị: Việt Nam – Tổ quốc em.
Nhận xét tiết học. 
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
Tán thành với những ý kiến a, không tán thành các ý kiến b .
Từng cặp học sinh làm bài tập.
Đại diện trình bày kết quả.
a) Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau .
b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi .
- Học sinh làm bài tập.
Học sinh trình bày kết quả trước lớp.
Các nhóm thảo luận.
Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc .
Lớp nhận xét và góp ý .
 KHOA HỌC 
ÔN TẬP HKI (2 tiết)
I. Mục tiêu:
1- Ôn tập các kiến thức về : 
-đặc điểm giới tính. 
2-Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến vệ sinh cá nhân.
Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học 
- KNS : Tìm kiếm và xử lí thơng tin, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giải quyết vấn đề.
- Các phương pháp – kĩ thuật dạy học : . Trao đổi trong nhĩm, tổ. Trình bày một phút. Thực hành. Trị chơi
II. Đồ dùng dạy học :
- 	GV: Hình vẽ trong SGK trang 68, Bảng phụ, bảng nhóm 
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới:	
 a/ Khám phá :
 b/ Kết nối –Thực hành :
 Ôn tập và kiểm tra HKI.
 Làm việc với vở bài tập.
 Từng học sinh làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu học tập hoặc vở bài tập.
Giáo viên cho một số học sinh lên chữa bài.
c/ Áp dụng
Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” (4 nhóm).
Mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi theo nội dung bài học và trả lời.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Ôn tập (tt).
Nhận xét tiết học 
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình
Phòng tránh được bệnh
Giải thích
1
2
3
4
5
 LỊCH SỬ
ÔN TẬP HKI 
I. Mục tiêu: 
1- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 
2- Hiểu phong trào chống Pháp của Trương Định ; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ; khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội , chiến dịch Việt Bắc .
3- Luơn ghi nhớ cơng ơn của anh hùng .
IIĐồ dùng dạy học :
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, Bảng phụ, bảng nhóm .
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới 
Nêu diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ?
Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ?
® Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập.
v	Hoạt động 1: Ôn tập.GQMT1,2,3
GVCho HS hoạt động nhóm 
Phát phiếu học tập có nội dung sau
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nhớ lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1945 – 1954.
® Điền vào bảng trên.
+ 19/ 12 năm 1946, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định điều gì?
Nhân dân ta đã chống lại “Giặc đói” và “Giặc dốt” như thế nào?
Năm 1947, có sự kiện lịch sử nào xảy ra?
Ta quyết định mở chiến dịch Biên Giới vào thời điểm nào?
Ta mở chiến dịch Biên Giới nhằm mục đích gì?
+ Sau chiến thắng Biên Giới, chính quyền ta đã làm gì?
Giáo viên nhận xét.
3/ Củng cố dặn dò 
Chuẩn bị: “Chiến thắng loch sử Điện Biên Phủ ”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh trả lời và điền vào bảng trên
Học sinh đọc ® Học sinh trả lời.
Mỗi dãy 4 em.
2 đội đưa bảng Đ – S.
Chống giặc đói : Hủ gạo tiết kiệm . Khẩu hiệu : “Không một tất đất bỏ hoang”
Chống giặc dốt : Tham gia Lớp bình dânhọc vụ .
Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947
Vào sáng 16-9-1950.
Nhằm giải phóng một phần biên giới củng cố và mở rộng căn cứ địa Viêt Bắc khai thông biên giới và đường liên laic biên giới.
Tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng họp .
 ĐỊA LÝ 
 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 2)
I/Mục tiêu: 
1-Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
2- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
2.1- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
3- GD học sinh có ý thức tự giác học tập
II/Hoạt động dạy học: 
 1 / Bài mới : giới thiệu bài 
 *Ho¹t ®éng 1: Lµm viƯc theo nhãm –GQMT1
 GV nªu c©u hái th¶o luËn nhãm.
 1.Tr×nh bµy ®Ỉc ®iĨm chÝnh cđa n­íc ta?
 2.KhÝ hËu n­íc ta cã ¶nh h­ëng g× tíi ®êi sèng vµ ho¹t ®éng s¶n xuÊt.
 3.BiĨn cã vai trß thÕ nµo ®èi víi s¶n xuÊt vµ ®êi sèng?
 4.D©n sè t¨ng nhanh g©y nh÷ng khã kh¨n g× trong viƯc n¨ng cao ®êi sèng cđa nh©n d©n?
 5.Ph©n bè d©n c­ ë n­íc ta cã ®Ỉc ®iĨm g×?
 6.Th­¬ng m¹i gåm nh÷ng ®Ỉc ®iĨm g×?
Ho¹t ®éng 2: Lµm viƯc c¶ líp-GQMT2,3
 -§¹i diƯn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶
 -C¸c nhãm kh¸c bỉ sung
 -GV chèt ý ®ĩng
2 Cđng cè-dỈn dß.GDMT
 -HS nh¾c l¹i c¸c néi dung «n tËp
 -DỈn häc sinh chuÈn bÞ giÊy cho tiÕt sau thi häc k×.
KỸ THUẬT 
THỨC ĂN NUÔI GÀ 
I. /Mục Tiêu :
1-Nêu được tên và biết được tác dụng chủ yếu của một số loại thức thường dùng để nuôi gà
2-Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ờ gia đình hoặc địa phương.
3- Có ý thức tự giác chăm sóc vật nuôi trong gia đình
II/Đồ dùng dạy học 
	- Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà .
	- Một số mẫu thức ăn nuôi gà .
	- Phiếu học tập .
	- Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III/Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Bài cũ : Chọn gà để nuôi .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
2. Giới thiệu bài mới : Thức ăn nuôi gà .
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà .GQMT1
- Hướng dẫn HS đọc mục 1 , đặt câu hỏi : Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại , sinh trưởng , phát triển ?
- Gợi ý 
- Hỏi tiếp : Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu ?
- - Giải thích , minh họa tác dụng của thức ăn theo SGK .
- Kết luận : Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì , phát triển cơ thể gà . Khi nuôi gà , cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp .
Hoạt động lớp .
HS nhớ lại kiến thức đã học ở môn Khoa học để nêu được các yêu tố : nước , không khí , ánh sáng , các chất dinh dưỡng .
- Từ nhiều loại thức ăn khác nhau .
Hoạt động 2 : Cho HS quan sát và liên hệ thực tế Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà .GQMT2,3
Kể tên một số loại thức ăn nuôi gà ?
Gợi ý HS nhớ lại những thức ăn thường dùng cho gà ăn trong thực tế , kết hợp quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi 
- Một số em trả lời câu hỏi .
- Nhắc lại tên các loại thức ăn nuôi gà 
Thóc ngô, sắn , khoai rau xanh , ốc 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà .GQMT2,3
- Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn 
- Nhận xét , tóm tắt , bổ sung các ý trả lời 
Trong các nhóm trên , nhóm cung cấp bột đường cần cho ăn thường xuyên và nhiều vì là thức ăn chính . Các nhóm khác cũng phải thường xuyên cung cấp đủ cho gà .
3/Củng cố dặn dò 
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà 
	- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS học thuộc ghi nhớ 
Hoạt động lớp , nhóm .
của HS : Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn , người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhóm : 
+ Nhóm cung cấp bột đường .
Nhóm cung cấp đạm .
+ Nhóm cung cấp khoáng .
+ Nhóm cung cấp vi-ta-min .
- Đọc mục 2 SGK .
- Một số em trả lời .
- Thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà .
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
Duyệt của BGH Duyệt của Khối Người soạn
 Võ Hồng Khâm Nguyễn Văn Được

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 17 DA SUA KNS 20122013.doc