I/MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
*HS K- G: Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng viết sẵn đoạn kịch cần HD học sinh luyện đọc diễn cảm.
Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2011 TIẾT 1: Chào cờ TIẾT 2: Thể dục TIẾT 3 TẬP ĐỌC Lòng dân ( phần 1) i/mục tiêu: - Biết đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). *HS K- G: Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. II/Đồ dùng dạy học: - Bảng viết sẵn đoạn kịch cần HD học sinh luyện đọc diễn cảm. III/Các hoạt động dạy - học: a/Bài cũ: - 1 HS đọc thuộc lũng bài Sắc màu em yờu và nờu nội dung bài. - HS nhận xột, giỏo viờn bổ sung. b/Bài mới: Giới thiệu bài : * HĐ1: Luyện đọc . + GVHD đọc: Đọc phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật; thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch. + Đọc đoạn : (HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lượt) - GV hướng dẫn đọc tiếng khó : rõ ràng, quẹo vô, xẵng giọng, chĩa súng,...HS khá giỏi đọc, GV sửa lỗi giọng đọc . HS (TB - Y) đọc lại . - Giải nghĩa một số từ ngữ : cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ , ráng. - 1HS đọc chú giải . + Đọc theo cặp : ( HS lần lượt đọc theo cặp ) - HS , GV nhận xét . +Đọc toàn bài : HS (K- G) đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi + GV đọc mẫu bài toàn bài. * HĐ2: Tìm hiểu bài . - Đoạn1: từ đầu đến lời dì Năm ( chồng tui.Thằng nầy là con ) - HS đọc thầm trả lời câu hỏi 1 SGK. ( Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm ) + Giải nghĩa từ : tức thời. - HS (K- G) rút ra ý chính, HS (TB-Y) nhắc lại. ý1: Sự nguy hiểm đối với chú cán bộ. - Đoạn2,3: Tiếp theo đến hết bài. - HS đọc lướt trả lời câu hỏi 2, 3 SGK. ( Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra; rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.) + Giải nghĩa từ: Chồng tui, lịnh. ý1: Sự mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc của dì Năm. - Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ? HS ( K-G) rút ra nội dung, HS (TB-Y) nhắc lại Nội dung : ( Như mục1 ) * HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Hướng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai: Năm học sinh đọc theo 5 vai, HS thứ 6 làm người dẫn truyện sẽ đọc phần mở đầu. (Bảng viết sẵn đoạn đọc). - GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch. - Tổ chức cho các tốp thi đọc trước lớp. 3/Củng cố- Dặn dò: - HS (K- G) nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế. - Về nhà chuẩn bị bài Lũng dõn (tiếp theo). TIẾT 4 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết sô sánh các hỗn số. HS khỏ, giỏi làm bài cũn lại. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy- học: a/Bài cũ: - 1 HS lờn bảng chuyển phõn số sau thành hỗn số. - HS nhận xột, GV bổ sung. b/Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: Thực hành + Bài1: - Yêu cầu một HS đọc đề. - HS làm bài cá nhân, 4 HS lên bảng làm. ( GV quan tâm HS yếu ) - HS, GV nhận xét chốt lời giải đúng. KL: Củng cố cách so sỏnh hỗn số. + Bài tập 2(a, c): - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng làm. - Gọi 1 số HS ( K, TB ) nêu kết quả và cách làm. - HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng. KL: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phõn số rồi thực hiện phộp tớnh. + Bài tập 3: - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. KL: Củng cố cách rỳt gọn phõn số. * HĐ2: Củng cố , dặn dò: - Nhắc lại nội dung toàn bài. - Dặn HS về nhà ụn lại bài. TIẾT 5 Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình I/ Mục tiêu -Biết thế nào là có trách nhiệm về việc là của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. -Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. *HS K- G: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiêm, đổ lỗi cho người khác. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy- học: a/Bài cũ: - 1 HS nờu nhiệm vụ của học sinh lớp 5. - HS nhận xột, GV bổ sung. b/Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ 1: Tìm hiểu truyện: Chuyện của bạn Đức. + Mục tiêu : HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích, đưa ra quyết định đúng . + Cách tiến hành: - GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. - Gọi 1 HS đọc to truyện cho cả lớp cùng nghe. - HS thảo luận nhúm đụi theo 4 câu hỏi trong SGK. - Đại diện các nhóm trả lời ; các nhóm khác nhận xét bổ sung. KL: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất... - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. * HĐ 2: Thực hành làm bài tập 1. + Bài tập1: + Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. + Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 1, gọi 1, 2 HS nhắc lại yêu cầu của bài tập. - HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận. KL: ý: a, b, d, g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm; ý: c, đ, e không phải là biểu hiệh của người sống có trách nhiệm. *HĐ3: Bày tỏ thái độ ( bài tập 2) + Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. + Cách tiến hành: - GV lần lợt nêu từng ý kiến ở bài tập 2. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu (theo quy ước) - GV yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó. KL: +Tán thành ý kiến a, đ + Không tán thành ý kiến b, c, d. * Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị cho trò trơi đóng vai theo bài tập 3 SGK. Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2011 TIẾT 1 Tập đọc Lòng dân (tiếp theo) i/mục tiêu - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. - Hiểu ND, ý nghĩavở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3). *HS K- G: Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thẻ hiện được tính cách nhân vật. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng viết sẵn đoạn kịch cần HD học sinh luyện đọc diễn cảm. III /Các hoạt động dạy - học: 1/Bài cũ: - 1 HS đọc bài Lũng dõn (tiết 1) và nờu nội dung. - HS nhận xột, giỏo viờn bổ sung. 2/Bài mới: Giới thiệu bài : * HĐ1: Luyện đọc. + GVHD đọc: Đọc phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật; thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch. + Đọc đoạn : (HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lượt) - GV hướng dẫn đọc tiếng khó : miễn cưỡng, mở trói, thằng ranh,...HS khá giỏi đọc, GV sửa lỗi giọng đọc . HS (TB-Y) đọc lại . - Giải nghĩa một số từ ngữ : Tía, chỉ, nè - 1HS đọc chú giải . + Đọc theo cặp : ( HS lần lượt đọc theo cặp ) - HS , GV nhận xét . +Đọc toàn bài : HS (K-G) đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi + GV đọc mẫu bài toàn bài. * HĐ2: Tìm hiểu bài: - Đoạn 1: Từ đầu đến lời chú cán bộ (Cai cản lại) - Học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi 1 SGK. ( Hổng phải tía....; Dạ, cháu kêu...bằng ba...) + Giải nghĩa từ : hổng. ý1: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt. - HS đọc thầm đoạn 2, 3 ( Để chị này đi lấy...hết bài ) trả lời câu hỏi 2,3 SGK. ( - Chị vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ ở chổ nào, rồi nói tên tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ nói theo. - Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng. Người dântin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cách mạng. Lòng dan là chổ dựa vững chắc nhất của cách mạng. ) + Giải nghĩa từ: nhậu ý2: Dì Năm ứng xử rất thông minh. - Nội dung của bài nói lên điều gì ? HS (K- G) rút ra ND, HS (TB -Y) nhắc lại. Nội dung: ( Như mục 1 ) * HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai: Năm học sinh đọc theo 5 vai, HS thứ 6 làm người dẫn truyện . (Bảng viết sẵn đoạn văn hướng dẫn) - GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch. - Tổ chức cho các tốp thi đọc trước lớp. 3/Củng cố- Dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài Những con sếu bằng giấy. TIẾT 2 Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - Chuyển hỗn số thành phân số. - Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo ( tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo). - HS khỏ, giỏi làm bài cũn lại. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy– học chủ yếu: 1/Bài cũ: - 1 HS lờn làm bài và nờu cỏch So sỏnh hai hỗn số sau 7 và . - HS nhận xột, GV bổ sung. 2/Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Thực hành. + Bài tập1: - 1HS nêu yêu cầu bài tập: Chuyển phõn số thành phõn số thập phõn - HS làm cá nhân, 4 HS ( TB ) lên bảng làm. - HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng . KL: Củng cố chuyển phân số thành phân số thập phân. + Bài tập 2: (2 hỗn số đầu): . - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài: Chuyển hỗn số thành phân số. - HS làm cá nhân , HS lên bảng làm.( GV quan tâm HS yếu ). - HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng . KL: Củng cố chuyển hỗn số thành phân số. +Bài tập 3: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân, 3 HS ( K, TB) lên bảng làm. - HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng . KL: Củng cố chuyển đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng và thời gian dưới dạng số thập phân. + Bài tập 4: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài: Viết cỏc số đo (theo mẫu). - HS làm cá nhân, 3 HS (K; G) lên bảng làm.( GV quan tâm đến HS yếu ). - HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng . KL: Củng cố chuyển đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng hỗn số. * HĐ2: Củng cố – Dặn dò: - Hệ thống kiến thức toàn bài, về nhà ụn lại bài. TIẾT 3 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia i/mục tiêu: - Kể được một câu chuyện( đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể. II/Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, ảnh minh họa những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước. III/Các hoạt động dạy học: a/Bài cũ: 1 HS kể chuyện đó nghe, đó đọc và nờu ý nghĩa cõu chuyện. - HS nhận xột, giỏo viờn bổ sung. b/Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS phân tích đề và gạch chân những từ quan trọng trong ... uan tâm HS (Y). - HS và GV nhận xét. KL: Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. + Bài tập 3: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3. - HS làm việc cá nhân, 3HS lên bảng làm. - HS và GV nhận xét. KL: Củng cố về chuyển các số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài là hỗn số với 1 tên đơn vị đo. + Bài tập 4: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 4. - HS làm việc cá nhân, nờu kết quả. - HS và GV nhận xét. * HĐ2: Củng cố dặn dò: - Hệ thống kiến thức toàn bài, về ụn lại bài . Tiết 2: âm nhạc TIẾT 3 Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa i/mục tiêu: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2). - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3). *HS K- G: Biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3. II/ đồ dùng dạy học: GV: 2,3 tờ giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 1 III/Các hoạt động dạy- học: 1/Bài cũ: 1 HS nờu đặc điểm về từ đồng nghĩa và nờu vớ dụ. - HS nhận xột, GV bổ sung. 2/Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 1: - 1HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm việc cá nhân đọc thầm nội dung bài tập, quan sát tranh minh họa SGK, làm bài tập. - 2HS (K-G) lên bảng làm vào giấy khổ to, trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. - 1,2 HS đọc lại đoạn văn đã điền từ thích hợp vào những ô trống. + Bài tập 2: - 1 HS đọc nội dung bài tập 2. - GV giải nghĩa từ: cội - 1 HS đọc lại 3 ý đã cho. - HS trao đổi theo nhóm đôi thực hiện. - Gọi lần lượt HS trình bày kết quả. - Cho HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ. + Bài tập3 : - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS lựa chọn 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu để viết 1 đoạn văn miêu tả. - GV lưu ý HS : Có thể viết về một màu sắc của những sự vật có trong bài thơ và cả những sự vật không có trong bài; chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa. - HS làm bài cá nhân vào vở. GV quan tâm HS (Y). - HS nối tiếp nhau trình bày bài văn của mình. - Cả lớp và GV nhận xét. * HĐ3: Củng cố dặn dò - Hệ thống toàn bài, về nhà học bài. TIẾT 4 Địa lí Khí hậu I/Mục tiêu: - nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam: + khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. + có sự khác nhau rõ giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa, khô rõ rệt - nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán, - chỉ ranh giới khí hậu Bắc- Nam( dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ(lược đồ) - Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. *HS K- G: +Giải thích được tại sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa. +Biết chỉ các hướng gió: đông bắc, tay nam, đông nam. II/Đồ dùng dạy học: GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Các hình minh họa trong SGK; phiếu học tập của HS; quả địa cầu III/ Các hoạt động dạy - học 1/Bài cũ. - 1 HS nờu đặc điểm cơ bản về địa hỡnh Việt Nam? - HS nhận xột, GV bổ sung. 2/Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. - HS thảo luận nhóm 4 trả lời vào phiếu câu hỏi: + Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí hậu đó nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? + Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS cùng GV nhận xét bổ sung. KL: Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung là nóng, có nhiều mưa và gió, mưa thay đổi theo mùa. * HĐ2: Khí hậu các miền có sự khác nhau. - HS trao đổi theo nhóm 4, xem lược đồ khí hậu Việt Nam để thực hiện nhiệm vụ sau: + Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta. + Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và tháng 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. + Miền Bắc có những gió nào hoạt động? ảnh hưởng của hướng gió đó đến khí hậu miền Bắc? + Miền Nam có những hướng gió nào hoạt động? ảnh hưởng của hướng gió đến khí hậu miền Nam? + Chỉ trên lược đồ miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu có nóng quang năm - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. KL: Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt. * HĐ3: Ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống sản xuất. - HS làm bài cá nhân trả lời miệng câu hỏi: + Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? KL: Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều giúp cây cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm. Sự thay đổi khí hậu theo vùng, theo miền đóng góp tích cực cho việc đa dạng hóa cây trồng. Tuy nhiên hằng năm, khí hậu cũng gây ra trận bão, lũ lụt, hạn hán làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta. 3/Củng cố dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài, về nhà chuẩn bị bài Sụng ngũi. Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2011 TIẾT 1 Toán Ôn tập về giải toán I/Mục tiêu: Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. HS khỏ, giỏi làm bài cũn lại. II/Đồ dùng dạy học: III/Các hoạt động dạy- học: 1/Bài cũ: - 1 HS lờn bảng làm bài X x - HS nhận xột, GV bổ sung. 2/Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Ôn tập củng cố cách giải bài toán về tìm 2 số biết tổng(hiệu) và tỉ số của 2 số đó + Bài toán1, 2: SGK. - Gọi HS lần lượt đọc yêu cầu bài toán. - HS làm bài cá nhân, 2 HS (K-G) lên bảng làm. GV quan tâm HS (Y). - HS và GV nhận xét. - Gọi 2,3 HS nêu lại cách giải toán về tìm 2 số biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó. KL: Củng cố về cách giải toán có liên quan đến tỉ số * HĐ2: Thực hành + Bài tập1: - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. BT thuộc dạng toỏn gỡ chỳng ta đó học? - HS làm việc cá nhân, 1HS lên bảng làm. - Gọi 1số HS (TB-K) nêu kết quả và cách làm. - HS và GV nhận xét. KL: Củng cố về giải toán tổng (hiệu) tỉ. + Bài tập2: - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. - HS làm việc cá nhân, 1HS lên bảng làm. - Gọi 1số HS (K, G) nêu kết quả và cách làm. - HS và GV nhận xét. KL: Củng cố về giải toán tổng tỉ. * HĐ3: Củng cố dặn dò: - Hệ thống kiến thức toàn bài, vờ nhà ụn lại bài. Tiết 2: thể dục TIẾT 3 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh i/mục tiêu: - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2). *HS K- G: Biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miâu tả khá sinh động. II/ đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết nội dng chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa (BT1) III/Các hoạt động dạy- học: 1/Bài cũ: -1 HS trỡnh bày dàn ý bài văn tả cơn mưa. - HS nhận xột, GV bổ sung. 2/Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập. + Bài tập 1: - 1 HS đọc nội dung bài tập 1. - GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề bài: Tả quang cảnh sau cơn mưa. - Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn để xác định nội dung chính của mỗi đoạn và phát biểu ý kiến. - GV nhậ xét, kết luận và treo bảng phụ đã viết nội dung chính của 4 đoạn văn để HS dựa vào hoàn chỉnh từng đoạn. - GV yêu cầu HS chọn hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn bằng cách viết thêm vào chỗ chấm. - HS làm bài cá nhân vào vở. - Gọi HS tiếp nối nhau trình bày bài làm. - HS cả lớp và GV nhận xét. + Bài tập 2: - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - GVnhắc nhở: Dựa trên hiểu biết về đọan văn trong bài văn tả cơn mưa của các bạn HS, các em sẽ tập chuyển 1 phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa( đã lập trong tiết tập làm văn trước) thành 1 đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. - HS làm bài cá nhân. GV quan tâm HS (Y). - HS tiếp nối nhau trình bày đoạn văn đã viết. - HS cả lớp và GV nhận xét. - GV chấm điểm một số đoạn văn viết hay. * HĐ3: Củng cố dặn dò: - Hệ thống toàn bài, về nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa. TIẾT 4 Chính tả nhớ – viết i/mục tiêu: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. HS K- G: Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Phấn màu; bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. III/ Các hoạt động dạy- học: 1/Bài cũ: - 1 HS lờn bảng viết từ: rộng rói, hói hựng. - HS nhận xột, GV đỏnh giỏ. 2/Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ- viết. a/ Tìm hiểu nội dung đoạn viết - 2HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ- viết trong bài thư gửi các học sinh của Bác Hồ. + Bác Hồ khuyên các em HS những gì ? ( Ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn...) b/Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS (K - G) nêu các từ khó viết: siêng năng, non sông, sánh vai,... - Yêu cầu HS viết , đọc các từ khó. c/ Viết chính tả: HS thực hành nhớ viết. (HS đổi vở soát lỗi cho nhau) d/ Thu, chấm bài : 10 bài. * HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả . + Bài tập 2 - 1 HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi. - HS nối tiếp nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình. - Cả lớp và GV nhận xét kết quả bài làm của từng nhóm. GV kết luận. + Bài tập 3: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân, dựa vào mô hình cấu tạo vần phát biểu ý kiến . KL: Dấu thanh đặt ở âm chính. - 2, 3 HS nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh. * HĐ3: Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học, ghi nhớ đánh dấu thanh trong tiếng. TIẾT 5 Sinh hoạt TUẦN 3 I/ Mục tiêu. - Nhận xét, đánh giá hoạt động trong tuần 3. - Giúp hs nhận thấy được ưu, khuyết điểm, có biện pháp khắc phục và đề ra được kế hoạch tuần 4. II/ Nội dung. 1/ Ổn định: Hát. 2/ Đánh giá kế hoạch hoạt động tuần qua. - Nề nếp: + Thực hiện tuơng đối nghiêm túc nề nếp học tập. + Đảm bảo giờ giấc ra vào lớp. - Tác phong: Trang phục tương đối đúng tác phong đội viên. - Học tập: Sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ... - Đa số cỏc em có ý thức giữ gìn sách vở và làm bài ở nhà... * Tồn tại: - Một số em còn thiếu khăn quang, ăn mặc chưa đúng tác phong đội viên - Một số em chưa có ý thức giữ gìn sách vở, chưa bao bọc và dán nhãn. - Vệ sinh cá nhân chưa được sạch sẽ. 3/ Kế hoạch tuần tới. - Trang phục đúng tác phong. Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Giữ gìn tốt sách vở, đồ dùng học tập. - Đọc bài và làm bài ở nhà trước khi đến lớp. - Vệ sinh cá nhân phải sạch sẽ gọn gàng.
Tài liệu đính kèm: