A/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm , tên riêng,
các số liệu thống kê
- Đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.
2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người dân ở Nam Phi
3.Quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, chủng tộc( l.hệ)
B/ Đồ dùng dạy học: tranh minh họa
Tuần 6 . Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2011 Tiết 2: Tập đọc Sự xụp đổ của chế độ A-pác-thai A/ Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm , tên riêng, các số liệu thống kê - Đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người dân ở Nam Phi 3.Quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, chủng tộc( l.hệ) B/ Đồ dùng dạy học: tranh minh họa C/ Các hoạt động dạy-học:, I- ổn định tổ chức II- Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Giới thiệu bài:trực tiếp Hướng dẫn HS luyện đọc : - 2 HS nối nhau đọc toàn bài. - GV giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ bài. - Cho HS nối tiếp đọc đoạn. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - GV đọc bài. Hướng dẫn hsTìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm đoạn 2. +Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào? Y1: Người dân Nam Phi dưới chế độ A-pác-thai. - 1HS đọc đoạn 3. +Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? +Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ? Y2: Cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai thắng lợi. - Em hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi? - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt lại và ghi bảng ý nghĩa Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn: - Cho 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc. - GV đọc mẫu đoạn 3. - Cho HS luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm. - Hai HS đọc toàn bài - - - HS quan sát. - HS đọc nối tiếp đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu --> tên gọi A-pác-thai. + Đoạn 2: Tiếp --> Dân chủ nào + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - Cho HS luyện đọc theo nhóm - Mời 1-2 HS đọc cả bài. - Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp - Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. - Vì chế độ A-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh - HS giới thiệu. - Một vài HS nêu. - HS đọc. - HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân, theo cặp) - Thi đọc diễn cảm IV- Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc bài Tiết 4: Toán T.26: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II- Đồ dùng dạy học: Bài tập III/ Các hoạt động dạy-học: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.( 1hs) Bài mới: *Bài tập 1(28):củng cố cách viết số đo diện tích có 2 đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số,hỗn số. - HD mẫu SGK - Chữa bài. *Bài tập 2(28) - 1 HS nêu yêu cầu. - 2 học sinh nêu cách làm. - GV hướng dẫn: phải đổi đơn vị đo,Sau đó khoanh vào kết quả đúng. *Bài tập 3: - 1 HS nêu yêu cầu - Muốn so sánh được ta phải làm gì? - đổi đơn vị đo rồi so sánh. - Cho HS làm bài vào bảng con/ nx/ chữa. *Bài tập 4: - 1 HS đọc yêu cầu. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Muốn biết căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông ta làm thế nào? - Cho HS làm vào vở/trình bày bài giải/ nx. - Chữa bài. - HS lên bảng làm, lớp làm nháp - 8m227dm2 = 8m2 +m2 = 8m2 b, 4dm265cm2=4dm2+dm2=4dm2 95cm2 = dm2 - HS nêu kêt quả/ nx. Đáp án: B. 305 Bài giải: 2dm2 7cm2 = 207cm2 300mm2 > 2cm2 89mm2 Tóm tắt: Một phòng: 150 viên gạch hình vuông Cạnh một viên: 40 cm Căn phòng đó có diện tích: mét vuông? Bài giải: Diện tích của một viên gạch lát nền là: 40 x 40 = 1600 ( cm2 ) Diện tích căn phòng là: 1600 x 150 = 240000 ( cm2 ) Đổi: 240 000cm2 = 24 m2 Đáp số: 24 m2 4- Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét giờ học;hs học lại kỹ bài. Chiều Tiết 2:Luyện tiếng việt : Luyện đọc : Sự xụp đổ của chế độ A-pác-thai I. Mục tiêu yêu cầu : - HS nắm vững và khắc sâu hơn nội dung kiến thức đã học . - Luyện đọc diễn cảm nội dung bài đọc . - Quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, chủng tộc( l.hệ) II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ trong SGK . III. Hoạt động dạy học : 1.ổn định tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài luyện : a. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu yêu cầu bài học . b. Các hoạt động dạy học *).Luyện đọc bài theo nhóm . Cho HS luyện đọc bài theo nhóm 3 GV chia nhóm học sinh yếu riêng, quan sát giúp đỡ HS yếu đọc . *). Các nhóm đọc thi bài trước lớp . Yêu cầu các nhóm đọc thi lần lượt trước lớp . GV cùng lớp nhận xét , đánh giá . +). Cho HS đọc diễn cảm trong bài , kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét đánh giá . 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn HS về chuẩn bị bài - 1 HS đọc lại toàn bài . - HS luyện đọc theo nhóm 3 - Các nhóm đọc thi lần lượt trước lớp - Các nhóm khác nhận xét . - HS đọc bài lần lượt trước lớp, kết hợp trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét , sửa sai . - 1 HS nêu ý nghĩa bài . Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2011 Tiết 1:Luyện từ và câu T11: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị – Hợp tác A/ Mục tiêu: 1. Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị , hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. 2. Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học. B/ Đồ dùng dạy học: - Từ điển HS - Một số tờ phiếu đã kẻ ngang phân loại để HS làm bài tập 1, 2 C/ Các hoạt động dạy học: I- ổn định tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ: - HS nêu định nghĩa về từ đồng âm, - Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm. III- Bài mới: - Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học . Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu. - GV tuyên dương những nhóm làm đúng và nhanh. * Bài tập 2: - Cách làm( tương tự bài tập 1) * Bài tập 3. - 1 HS nêu yêu cầu. - GV nhắc học sinh: Mỗi em ít nhất đặt 2 câu; một câu với từ ở bầi tập 1, một câu với từ ở bài tập 2. *Bài tập 4: - HS phân tích nội dung các câu thành ngữ để các em hiểu nghĩa. - HS làm vào vở. - 1số HS đọc câu vừa đặt . - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương những câu văn hay, phù hợp . - HS làm việc theo nhóm 4. - Mời đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung * Lời giải. a) Hữu có nghĩa là bạn bè: Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu ,hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu. b) Hữu có nghĩa là có: Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hưu dụng. * Lời giải a) Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn: Hợp tác, hợp nhất, hợp lực, b)Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏinào đó: Hợp tình, phù hợp , hợp thời, hợp lệ hợp pháp ,hợp lý, thích hợp. - HS làm vào nháp. - HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt. - Cả lớp và GV nhận xét. *ND các câu thành ngữ: - Bốn biển một nhà: Người ở khắp nơi đoàn kết như người trong 1 GĐ - Kề vai sát cánh: Sự đồng tâm hợp lực - Chung lưng đấu cật: Tương tự kề vai sát cánh. IV- Củng cố dặn dò: _______________________ Tiết 2:Toán T 27: Héc – ta A/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta; quan hệ giữa héc ta với mét vuông... - Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích( trong mối quan hệ với héc- ta) và vận dụng để giải các bài toán liên quan. B/ Đồ dùng dạy học: P Bài tập C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: I- ổn định tổ chức II- Kiểm tra bài cũ: 61km2=. hm2 ; 27m2 3dm2 = ..dm2 III- Bài mới: * GV giới thiệu: “Thông thường khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rùngngười ta dùng đơn vị héc- ta”. - GV giới thiệu : “1héc ta bằng 1 héc- tô- mét vuông” và héc- ta viết tắt là ha. 1 ha bằng bao nhiêu mét vuông? * Thực hành: *Bài tập 1(29). - 1 HS nêu yêu cầu. - Nhận xét, chữa *Bài tập 3(30) HS nêu yêu cầu của bài đúng ghi Đ,sai ghi S Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu cách làm. 1ha = 1hm2 1ha = 10 000m2 - HS làm vào bảng con a) 4 ha = 40 000m2 20ha= 200 000m2 b) 60 000m2 = 6ha 800 000m2 = 80ha - HS làm phiếu nhóm đôi Cách làm: 85km2 < 850 ha Ta có: 85km2 = 8500 ha, 8500ha > 850 ha, nên 85 km2 > 850 ha Vậy ta viết S vào ô trống 4- Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học;hs học kỹ bài Tiết 3 Chính tả ( Nhớ - viết ) T 6: Ê- mi-li, con... A/ Mục tiêu: Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3, 4 của bài Ê-mi-li, con Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có tiếng nguyên âm đôi ưa/ ươ. B/ Đồ dùng dạy học Một số tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT3, hoặc bảng nhóm. C/ Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: HS viết những tiếng có nguyên âm đôi, uô, ua( VD : suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa) và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó. III- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học. Hướng dẫn HS viết chính tả (nhớ-viết) - 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 3,4. - Cả lớp đọc thầm, chú ý các dấu câu, tên riêng. - Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? - GV đọc những từ khó: Ê- mi- li, Oa-sinh- tơn, linh hồncho HS viết vào bảng con - Nêu cách trình bày bài? - HS viết bài( HS tự nhớ viết) - GV thu một số bài để chấm và chữa lỗi. - GV nhận xét chung. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu * Bài tập 3. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào bảng nhón theo nhóm 4. - GV nhận xét. - HS các nhóm thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. - Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn nhóm đọc thuộc và hay nhất. - Chú nói trời sắp tối khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “ Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn” - HS viết vào bảng con. - HS nêu. - Học sinh nhớ và tự viết hai khổ thơ ba, bốn vào vở. - HS đổi vở soát lỗi. - HS làm bài vào vở. - Chữa bài *Lời giải: - Các tiếng chứa ưa, ươ: lưa, thưa, mưa, giữa, tưởng, nước, tươi, ngược. - Nhận xét cách ghi dấu thanh: +Trong tiếng giữa (không có âm cuối) : dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai. Các tiếng lưa, thưa, mưa không có dấu thanh vì mang thanh ngang. +Trong các tiếng tưởng, nước, ngược (có âm cuối ): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai. - HS thảo luận và ghi kết quả vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - HS thi đọc thuộc lòng. IV- Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học Tiết 4: Lịch sử: T 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. A/ Mục tiêu. Học sang bài này HS biết: - Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước là lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng . - Bản đồ hàn ... để lát kín nền căn phòng ta làm thế nào? - HS làm vào vở . - Chữa bài . *Bài 2: - Yêu cầu HS tự tìm hiểu bài toán rồi làm lần lượt theo các phần a, b . - HS lên bảng chữa bài . - Cả lớp và GV nhận xét . *Bài 3 - HS nêu yêu cầu . - GV hướng dẫn HS có thể giải bài toán theo các bước sau . +Tìm chiều dài , chiều rộng thật của mảnh đất. +Tính diện tích mảnh đất đó . *Bài 4 - GV hướng dẫn HS tính diện tích miếng bìa . - Lựa chọ câu trả lời đúng rồi khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đó . Bài giải : Diện tích nền căn phòng : 9 x 6 = 54 (m2) 54m2 = 540000 cm2 diện tích một viên gạch là: 30 x 30 = 900 cm2 Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng là : 540000 : 900 = 600 (viên ) Đáp số : 600 viên . Bài giải : Chiều rộng của thửa ruộng là: 80 : 2 = 40 (m) Diện tích của thửa ruộng là : 80 x 40 = 3200 (m2 ) 3200 m2 gấp 100 m2 số lần là: 3200 : 100 = 32 (lần ) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là : 50 x 32 = 1600 (kg ) 1600 kg = 16 tạ Đáp số :a) 3200 m2; b, 16 tạ Bài giải : Chiều dài của mảnh đất đó là : 5 x 1000 = 5000 (cm) 5000 cm = 50 m Chiều rộng của mảnh đất đó là : 3 x 1000 = 3000 (cm) 3000 cm = 30 m Diện tích của mảnh đất đó là : 50 x 30 = 1500 (m2) Đáp số : 1500 (m2) Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học . - Nhắc HS về ôn bài Tiết 4: Kỹ thuật. Ôn tập - Thực hành đính khuy bấm. A. Mục tiêu: - Củng cố cách đính khuy bấm. - HS đính được khuy bấm theo đúng qui trình. B. Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị khuy bấm, kim, chỉ, ... C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (1’) - Kiểm tra đồ dùng học tập. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Thực hành (30’) 3. Đánh giá sản phẩm (5’) IV. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học. ________________________________________ Luyện từ và câu: Tieỏt 12: Dùng từ đồng âm để chơi chữ I/ Mục tiêu: - Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ. - Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ : tạo ra những câu nói nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe. II/ Đồ dùng dạy –học: - Bảng phụ - Bốn tờ phiếu phô tô phóng to nội dung BT1, phần Luyện tập. III/ Các hoạt động dạy- học: 1- ổn ủũnh :hat 2- kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm lại BT3 3- Baứi mụựi Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài - nhận xét : - HS đọc nội dung phần nhận xét . + Có thể hiểu câu trên theo những cách nào? + Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như vậy? - Ghi nhớ : - HS đọc phần ghi nhớ. - HS nói lại nội dung phần ghi nhớ . - Luyện tập : *Bài tập 1: -1 HS đọc yêu cầu . - HS trao đổi theo cặp , tìm các từ đồng âm trong mỗi câu . - Đại diện các nhóm nối tiếp nhau trình bày ( mỗi nhom một câu ) . - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 2 - HS làm vào vở . - Chữa bài - Có thể hiểu câu theo những cách sau + Rắn hổ mang đang bò lên núi . + Con hổ đang mang con bò lên núi - Câu văn trên có thể hiểu theo 2 cách như vậy là do người viết sử dụng từ đồng âm để cố ý hiểu ra 2 cách . *Lời giải: - Đậu trong ruồi đậu là dừng ở chỗ nhất định ; Con đậu tròng sôi đậu là đậu để ăn . Bò trong kiến bò là một hoạt động, còn bò trong thịt bò là con bò . - Tiếng chín thứ 1 là tinh thông ,tiếng chín thứ 2 là số 9 - Tiếng bác thứ 1 là một từ sưng hô , tiếng bác thứ 2 là làm chín thức ăn VD : - Mẹ em đậu xe lại mua cho em một gói sôi đậu . - Chúng tôi ngồi chơi trên hòn đá ./ Em bé đá chân rất mạnh . - Bé thì bò ,còn con bò lại đi . 4- Củng cố dặn dò : - HS nói lại tác dụng cách dùng từ đồng âm để chơi chữ . - GV nhận xét tiết học . ______________________________ Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: 1- Rèn luỵên kỹ năng nói: - HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến,tham gia đúng với yêu cầu của đề bài. - Kể tự nhiên , chân thực . 2- Rèn luyện kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét về lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị câu chuyện III/ các hoạt động dạy học: 1 - ổN ủũnh : haựt 2- Kiểm tra bài cũ: Cho HS kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hoà bình , chống chiến tranh. 3- Bài mới: – Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học . - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi SGK. - GV cho HS gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề lựa chọn. - GV cho HS đọc gợi ý đề 1và đề 2 trong SGK. - HS lập dàn ý câu truyện định kể. - GV kiểm và khen ngợi những HS có dàn ý tốt. - Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến, hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. - Nói về một nước mà em biết qua truyền hình, phim ảnh. Thực hành kể chuyện: - HS kể chuyện theo cặp. - GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn các em. - 1 HS giỏi kể mẫu câu chuyện của mình. - Cả lớp và GV nhận xét. - Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. (GV ghi bảng tên những HS đã tham gia thi kể chuyện.) - Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: + Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. - Cả lớp và GV bình chọn: + Bạn có câu chuyện thú vị nhất. + Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học. - HS kể mẫu câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. - Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. 4- Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Địa lý Tieỏt 6: Đất và rừng I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: Chỉ được trên bản đồ, (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. Nêu được một số đặc điểm của đát phe-ra-lít và đất phù sa;rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn . II/ Đồ dùng dạy học. Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Bản đồ phân bố rừng Việt Nam(nếu có) Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam( nếu có) III/ Các hoạt động dạy-học: 1- ôồn ủũnh :Haựt 2- Kiểm tra bài cũ: -Nêu vai trò của biển? 3- Bài mới: .- Giới thiệu bài: - Nội dung: a) Đất ở nước ta: *Hoạt động 1: ( Làm việc theo cặp ) - GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành bài tập sau: + Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta trên Bản đồ Địa lý Tự nhiên Việt Nam. - Đại diện một số HS trình bày kết quả thảo luận trươc lớp. - 1 số HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lý Tự nhiên Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV kết luận: Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo. - Nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương? b) Rừng ở nước ta: *Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm 5) - GV phát phiếu thảo luận. - HS thảo luận . - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung *Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) - Nêu vai trò của rừng? Để bảo vệ rừng nhà nước và ND phải làm gì? Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? 4- Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - Việt Nam có 2 loại đất chính: Phe-ra-lít và phù sa. + Phe-ra-lít ở vùng đồi núi, đất có màu đỏ hoặc vàng, thường nghèo mùn. + Phù sa ở đồng bằng được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ. - HS chỉ bản đồ. - Biện pháp:+Bón phân hữu cơ. +Trồng rừng để chống xói mòn - HS thảo luận nhóm 5 theo câu phiếu thảo luận mà GV phát. - Vai trò của rừng: Cung cấp gỗ và các loại động thực vật quý, Điều hoà khí hậu ________________________________ Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I- Mục tiêu : Học sinh nhận biết được ưu nhược điểm về mọi mặt hoạt động trong tuần Phương hướng phấn đấu tuần 7 Học sinh có ý thức trong giờ sinh hoạt II- ẹoà dùng dạy học Nội dung sinh hoạt Sao thi đua III- Caực hoạt động dạy hoc 1- ổn định :hát 2- Kiểm tra : 3- Bàimới : Lớp phó văn nghệ điều khiển lớp văn nghệ với hình thức cá nhân tập thể Từng tổ báo cáo nhận xét ưu nhược điểm của tổ - Vềđạo đức: - Về học tập - về lao động - Về thể dục vệ sinh - Nêu rõ cá thực hiện tốt chưa tốt. Cả lớp góp ý kiến bổ sung Bình thi đua tổ cá nhân gắn sao thi đua Phương hướng tuần 7: - Đạo đức : đoàn kết bạn bè chào hỏi thày cô người lớn vv - Học tập ;đi học đúng giờ có đủ đồ dùng học tập học bài làm bài đầy đủ - Lao động;Tham giađầy đủ tích cực - Thể dục vệ sinh; Tham gia đầy đủ; trang phục đầy đủ, đúng qyt định - Tiếp tục đóng góp các khoản Học sinh biểu quyêt: 4- Củng cố dặn dò: Học sinh thực hiện Đạo đức Tiết 6: Có chí thì nên (tiết 2) A/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý trí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. - Xác định được những thuận lợi , khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch để vượt qua khó khăn của bản thân . B- Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập C/ Hoạt động dạy học: I. ổn định: Hát II. Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại tấm gương vượt khó(1hs). III. Bài mới: Hoạt động 1: * Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho cả lớp cùng nghe. * Cách tiến hành. - GV chia lớp thành nhóm 4 - Cho HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được. - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GVkết luận :khó khăn bản thân,gđ,khó khăn khác. - Trong lớp mình, trường mình có những bạn nào có hoàn cảnh khó khăn mà em biết. - Cho HS xây dựng kế hoạch giúp đỡ bạn vượt khó. - GV tuyên dương những nhóm làm việc hiệu quả. - HS thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS suy nghĩ và trả lời - HS cùng nhau xây dựng kế hoạch. Hoạt động 2:bài tập 4 hs tự liên hệ * Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt khó khăn. * Cách tiến hành. +Cho HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau: STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1 2 3 + HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. + Mỗi nhóm 1-2 em trình bày trước lớp. + Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn gặp khó khăn ở lớp mình. + GV kết luận . Như trong sgk IV- Củng cố-dăn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS thực hiện kế hoạch giúp đỡ các bạn khó khăn. ________________________________
Tài liệu đính kèm: