I. Mục tiêu:
1.1. Đọc, hiểu các từ: lúp súp, tân kì, khộp, con mang, .
1.2 Hiểu nội dung bài: Thấy được tình cảm yâu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng.
2.1. Đọc đúng những tiếng khó, từ khó, đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng.
2.2 Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, vừa đủ nghe, thể hiện cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
3. Yêu rừng và có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
Tuần 8 NGÀY MÔN BÀI Ghi nhớ Thứ 2 Tập đọc Toán Lịch sử Chính tả Toán Kì diệu rừng xanh Số thập phân bằng nhau Xô Viết Nghệ Tĩnh Kì diệu rừng xanh So sánh hai số tp GDMT ** 3 **3 Thứ 3 Tập đọc L.từ và câu Toán Địa lí TLV Trước cổng trời Mở rộng vốn từ thiên nhiên Luyện tập Dân số nước ta Luyện tập tả cảnh Thuộc cả bài **3 **4b GDMT Thứ 4 Đạo đức Kể chuyện Kĩ thuật Khoa học Nhớ ơn tổ tiên(T2) Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luộc rau Phòng bệnh viêm gan A GDMT không th/hành Thứ 5 Luyện từ &C Toán TLV Toán SHCN Luyện tập về từ nhiều nghĩa Luyện tập chung Luyện tập tả cảnh Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân Tuần 8 **3 ** 4b Thứ 6 Khoa học Phòng tránh HIV/AIDS Thứ hai, ngày 03 tháng 10 năm 2011 Tập đọc: KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu: 1.1. Đọc, hiểu các từ: lúp súp, tân kì, khộp, con mang,. 1.2 Hiểu nội dung bài: Thấy được tình cảm yâu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng. 2.1. Đọc đúng những tiếng khó, từ khó, đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng. 2.2 Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, vừa đủ nghe, thể hiện cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. 3. Yêu rừng và có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Kế hoạch, tranh minh hoạ, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 10’ 10’ 10’ 5’ HĐ1: Làm việc cá nhân - Đọc thuộc lòng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”à TLCH à nêu nội dung bài - Nhận xét à Gt bài HĐ2: Làm việc cá nhân, nhóm GQMT1,2,3 * Luyện đọc: 1 em đọc toàn bài -Yc đọc nối tiếp từng đoạn của bài (2 lượt). Chia đoạn, nêu cách đọc, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng kết hợp tìm hiểu nghĩa từ, luyện đọc theo cặp. Đọc trong nhóm trước lớp, HS đọc toàn bài à GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: Đọc thầm, trao đổi với nhau TLCH - Những cây nấm rừng . . .điều gì? Sự liên tưởng ấy cho rừng đẹp hơn như thế nào? - Muôn thú của rừng được miêu tả như thế nào? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho rừng? - Những liên tưởng ấy làm cảnh vật đẹp như thế nào? *Vì sao gọi rừng khộp là giang sơn của rừng sợi? + Nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên. * Rừng đem lại lợi ích gỉ? - Bài văn gợi cho em điều gì? HD đọc diễn cảm đoạn2 - Yc HS đọc nối tiếp -> tìm giọng đọc -> đọc cặp đôi -> thi đọc diễn cảm. - Nhận xét - Tuyên dương HĐ3: Củng cố – dặn dò: - Em thích đoạn nào? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị trước bài “Trước cổng trời ” - Thực hiện theo yêu cầu. - Đọc theo yêu cầu. - 3 HS đọc nối tiếp, mỗi em một khổ thơ 3 +Đ1: từ đầu ... “lúp xúp dưới chân” +Đ2: Từ “Nắng trưa” ... “đưa mắt nhìn theo” + Đ3: Còn lại Luyện đọc từ khó, nêu chú giải & nghĩa một số từ + như thành phố nấm lúp súp dưới chân. Làm cho rừng sinh động, lãng mạn, thần bí như trong chuyện cổ tích. Ý1: Vẻ đẹp kì bí lãng mạn của vương quốc nấm. + Con vượn bạc má thảm lá vàng. Làm cho rừng trở nên sinh động, đầy những điều bất ngờ. - Trở nên đẹp thêm, vẻ đẹp thêm lãng mạn, thần bí của truyện cổ. - Ý 2: Sự sống động đầy bất ngờ của muông thú. + Vì có nhiều màu vàng: nắng vàng, con mang vàng, lá vàng,.. Tự nêu * Nội dung: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho mọi người. - Đọc theo y cầu + Đ 1: Đọc với giọng khoan thai thể hiện cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. + Đ 2: Đọc hơi nhanh miêu tả hình ảnh toát ẩn thoát hiện của muông thú. + Đ 3: Đọc thong thả miêu tả cảnh thơ mộng của rừng. - Đọc trong nhóm - Thi đọc trước lớp - Nhận xét bình chọn Nhận xét tiết học Toán Tiết 36: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I.MỤC TIÊU: 1. HS biết viết thêm vào bên phải phần thân phân hoặc bỏ chữ số (0) ở tận cùng bên phải của thập phân thì giá trị của số tphân không thay đổi. 2. Có kĩ năng nhận biết số thập phân bằng nhau. 2. Có ý thức tự giác học tập. II.ĐDDH: - Kế hoạch, bảng phụ III.CÁC HĐ DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG THẦY HĐ TRỊ 15’ 20’ 5’ HĐ1: Làm việc cá nhân GQMT1 Viết phân số2/5 dưới dạng số thập phân có mẫu là 10;100;1000 Viết các pstp mới tìm được thành stp Em có nhận xét gì về kết quảcủa các số tp vừa tìm được - Qua ví dụ trên em có nhận xét gì khi ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần tp? - Nếu bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì ta được gì? - Cho ví dụ HĐ2: Làm việc cá nhân GQMT2 Bài 1: Bảng con, bảng lớp Nhận xét – sửa sai . Bài 2: làm vở, bảng Chấm – nhận xét **Bài 3: Làm vở, bảng Chấm nhận xét HĐ4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách viết số thập phân bằng nhau - Nhận xét giờ học. C bị bài sau: “So sánh hai số thập phân.” Thực hiện theo y/c ; ; 0,4; 0,40; 0,400 = 0,4 ..thì được một số thập phân bằng nó. ..thì ta cũng được một số thập phân bằng nó. - Tự lấy ví dụ. a) 7,800 = 7,8 ; 64,9; 3,04 b) 2001,3 ; 35,02 2.a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590 b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678 **3) Bạn Lan và Mỹ viết đúng vì: Bạn Hùng viết sai vì = 0,001 Lịch sử Tiết: 8 XÔ VIẾT NGHE Ä- TĨNH I MỤC TIÊU: 1. Biết được Xô viết Nghệ-Tĩnh là đỉnh cao ptrào Cách mạng VN trong những năm 1930-1931. 2. Những chuyển biến mới ở những nơi ndân Nghệ-Tĩnh giành được chính quyền Cách mạng 3. Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh. II ĐDDH: - Kế hoạch, bản đồ III CÁC HĐ DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 5’ 15’ HĐ 1: Làm việc cá nhân - HNghị thành lập đảng T/gian nào?diễnra ở đâu? Do ai chủ trì? - Kết quả của Hội nghị. - ý nghĩa của việc thành lập Đảng. - Nhận xét à GTB HĐ 2: Làm việc nhómGQMT1 Tinh thần C/m của ndân Nghệ-Tĩnh trong những năm 1930-1931. - Chỉ vị trí hai tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh trên bản đồ - Dựa vào tranh & nd SGK hãy thuật lại cuộc biểu tình 12/9/1930 ở Nghệ An. - Cuộc biểu tình đo cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ-Tĩnh ntn? HĐ 3: Làm việc cá nhân GQMT2 Yc xem H2 (18) TLCH. + Nêu những điểm mới ở những nơi nhân dân Nghệ-Tĩnh giành được chính quyền năm1930-1931 HĐ 4: Làm việc nhóm GQMT3 Thảo luận nhóm 3 nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh. HĐ 5 .Củng cố, dặn dò: - Em biết gì qua bài học hôm nay - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: “Cách mạng mùa thu” - Tự phát biểu. - Nhận xét - Chỉ bản đồ. - Ngày 12/9/1930hàng trăm người bị thươngĐầu hàng. - Nhân dân có tthần đấu tranh cao. Quyết tâm đánh đuổi quân xâm lược. Mặc dù bị chúng đàn áp dã man. Nhưng không làm lung lạc ý chí chiến đấu của nhân dân ta. - Không xảy ra trộm cắp, cờ bạc, mê tín thuế vô lí cũng bị xoá.Nhân dân tụ tập nghe giải thích chính sách & bàn bạc công việc chung. - Thoát khỏi ách nô lệ, tinh thần dũng cảmcổ vũ tthần yêu nước của ndân ta. Thứ ba, ngày 4 tháng 10 năm 2011 Chính tả Tiết:8 KÌ DIỆU RỪNG XANH Luyện tập đánh dấu thanh yê/ya I MĐYC: 1. Nghe-viết đúng chính tả một đoạn của bài: “Kì diệu rừng xanh”. Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ ya. 2. Trình bày đúng, đẹp. Làm đúng bài tập và đánh đúng dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôiyê/ ya. 3. Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Kế hoạch, bảng phụ, phấn màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 20’ 12’ 5’ HĐ 1: Làm việc cá nhân - Hãy viết 2 từ tùy ý có nguyên âm đôi ưa, ươ và nêu cách đặt dấu thanh của mình và các bạn. HĐ 2: Làm việc cá nhân GQMT1 - Yc 2 em đọc đoạn văn cần viết. - Nội dung bài viết * Em làm gì để giử dòng sông luôn sạch, đẹp? -Tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết. - Phân biệt hiện tượng chính tả. - Nhắc lại cách trình bày bài viết - Đọc cho HS viết bài. - Yc đổi vở soát lỗi - Chấm bài, nhận xét, thống kê lỗi HĐ 2: Làm việc cá nhân GQMT 2 Bài 2,3: đọc , tìm tiếng chứayê/ ya. Bài 4: Treo tranh các vật & thi đố nhau - Nhận xét quy tắc đánh dấu thanh. HĐ3. Củng cố – dặn dò: - Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh. - Yc viết lại những từ sai. - Chuẩn bị bài “ Tiếng đàn ba la lai ca” - Tự thực hiện - Mtả vẻ đẹp của dòng kinh ở Nam bộ - Tự phát biểu - rào rào, chuyển động, con vượn, gọn ghẽ,mãi miết... - Cả lớp viết bảng con. - Viết bài - Soát lỗi 2) Các tiếng: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên. 3a) thuyền, thuyền, b) khuyên 4) Yểng, hải yến, đỗ quyên - Các tiếng chứa yê có âm cuối được đánh vào chữ cái thứ hai âm chính. Toán Tiết 37: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: 1. HS biết cách so sánh 2 số thâp phân & biết sắp xếp các số tp theo thứ tự từ bé-> lớn (hoặc ngược lại) 2. Có kĩ năng so sánh hai số thập phân nhanh, chính xác. 3. Có ý thức tự giác học tập. II.ĐDDH: - Kế hoạch, bảng phụ III.CÁC HĐ DẠY HỌC: TG HĐ THẦY HĐ TRỊ HĐ1: Làm việc cá nhân GQMT1 Vd1 : So sánh 8,2 và 7,8 Tìm cách so sánh và đưa ra nhận xét. Vd2 : So sánh 8,239và 8,8 Tìm cách so sánh và đưa ra nhận xét. Vd3 : So sánh 8,239 và 8,239 So sánh 3001,2 và 2999,7 78,469 và 78,5 630,72 và 630,70 - Từ các ví dụ trên em hãy nêu cách so sánh hai số thập phân. HĐ2: Làm việc cá nhân GQMT2 Bài 1: Bảng con, bảng lớp Nhận xét- sửa bài. Bài 2: làm vở, bảng Nhận xét –sửa sai **Bài 3: Làm vở, bảng Nhận xét – sửa sai. HĐ4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách so sánh hai số thập phân. - Nhận xét giờ học. ... Thứ năm, ngày 4 tháng 10 năm 2011 Tập làm văn Tiết : 15 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MĐYC: 1. Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương mà em đã chọn. 2. Viết một đoạn văn trong phần thân bài, câu văn sinh động, hồn nhiên thể hiện được cảm xúc.. 2. Có ý thức tự giác học tập, yêu thiên nhiên, giữ gìn cảnh vật thiên nhiên luôn đẹp. II. ĐDDH: - Kế hoạch, tranh ảnh: trảng cỏ, thác III. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY- HỌC: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15’ 20’ 5’ - Gthiệu một số cảnh đẹp ở địa phương HĐ 2: Làm việc cá nhân GQMT1 -HD xây dựng dàn bài + Mở bài cần nêu những gì? + Thân bài? Các chi tiết miêu tả được sắp xếp ntn? + Kết bài ? - Yc HS lập dàn ý - Yc trình bày, nhận xét, bổ sung HĐ 3: Làm việc cá nhân GQMT2 - Dựa vào dày ý đã lập, hãy viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. - Yc trình bày, nhận xét, bổ sung HĐ4 . Củng cố – dặn dò: - Khi tả cảnh đẹp ở địa phương chúng ta cần lưu ý điều gì? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh - Gthiệu cảnh đẹp định tả - Tả những đặc điểm mà nổi bật của cảnh những chi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần gũi, hấp dẫn người đọc. - Sắp xếp theo trình tự từ gần đến xa, từ cao -> thấp. - Nêu cảm xúc của mình trước cảnh đẹp - Lập dàn ý - Thực hành viết đoạn văn - Trình bày, nhận xét Toán Tiết 39: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : 1. Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. 2. Biết thực hiện nhân phân số bằng cách thuận tiện. 3. Có ý thức học tập. II. ĐDDH: - Kế hoạch, bảng phụ III.CÁC HĐ DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 25’ 10’ 5’ HĐ1: Làm việc cá nhân GQMT1,3 Bài 1: Nêu miệng Bài 2: Bảng con, bảng lớp -Giải thích vì sao? Bài 3: Thi ai nhanh nhất giải thích tại sao? HĐ2: Làm việc cá nhân GQMT2,3 Bài 4: Làm vở, bảng ** b) - Chấm bài,nhận xét HĐ4. Củng cố, dặn dò: - Yc nhắc lại cách đọc, viết, so sánh số tphân - Nhận xét chung giờ học - Chuẩn bị bài sau “Viết các số đo độ dài. 1.a) 7,5: Bảy phẩy năm Tương tự các số còn lại 2.a) 5,7 b) 32,85 c) 0,01 d) 0,304 3) 41,538 ; 41,835; 42,358; 42,538 4a) **b) Tập làm văn Tiết : 15 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MĐYC: 1. Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương mà em đã chọn. 2. Viết một đoạn văn trong phần thân bài, câu văn sinh động, hồn nhiên thể hiện được cảm xúc.. 2. Có ý thức tự giác học tập, yêu thiên nhiên, giữ gìn cảnh vật thiên nhiên luôn đẹp. II. ĐDDH: - Kế hoạch, tranh ảnh: trảng cỏ, thác III. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY- HỌC: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15’ 20’ 5’ - Gthiệu một số cảnh đẹp ở địa phương HĐ 2: Làm việc cá nhân GQMT1 -HD xây dựng dàn bài + Mở bài cần nêu những gì? + Thân bài? Các chi tiết miêu tả được sắp xếp ntn? + Kết bài ? - Yc HS lập dàn ý - Yc trình bày, nhận xét, bổ sung HĐ 3: Làm việc cá nhân GQMT2 - Dựa vào dày ý đã lập, hãy viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. - Yc trình bày, nhận xét, bổ sung HĐ4 . Củng cố – dặn dò: - Khi tả cảnh đẹp ở địa phương chúng ta cần lưu ý điều gì? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh - Gthiệu cảnh đẹp định tả - Tả những đặc điểm mà nổi bật của cảnh những chi tiết làm cho cảnh đẹp trở nên gần gũi, hấp dẫn người đọc. - Sắp xếp theo trình tự từ gần đến xa, từ cao -> thấp. - Nêu cảm xúc của mình trước cảnh đẹp - Lập dàn ý - Thực hành viết đoạn văn - Trình bày, nhận xét Địa lí Tiết 8: DÂN SỐ NƯỚC TA I. MỤC TIÊU: 1. So sánh dân số VN với dân số các nước ĐNÁ.Biết & nêu đựơc dân số nước ta đông, gia tăng dsố nhanh. 2. Nêu được một số hậu qủa của sự gia tăng dân số nhanh. 3. Tuyên truyền, vận động gia đình sinh ít con. Có ý thức BVMT II. ĐDDH: - Kế hoạch, sgk, bảng số liệu dân sốvề các nước Đông Nam Á (2004) ,biểu đồ gia tăng dân số ở VNam. III. CÁC HĐ DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 5’ 20’ 10’ 5’ HĐ1: Làm việc cá nhân + Chỉ vị trí giới hạn của nước ta tên bản đồ. - Nhận xét HĐ2: Làm việc nhóm GQMT1 - Nhìn vào bảng số liệu lớp ta có thể nói được gì? - Nhận xét về dân số VN? - QSbiểu đồ dân số VN + Cho biết dân số từng năm của nước ta -> Từ biểu đồ trên em thấy dân số nước ta ntn? HĐ3: Làm việc nhóm GQMT2,3 - Yc hoạt động nhóm 6 + Dân số tăng nhanh gây hậu quả gì? * Dân số đông ảnh hưởng gì đến đời sống và môi trường + Những năm gần đây nhờ thực hiện công tác KHHGĐ thì tốc độ dsố nước ta ntn? Tuyên truyền vân động mọi người không sinh con thứ 3 HĐ Củng cố, dặn dò: - Em biết điều gì qua bài học hôm nay. - Nhận xét chung giờ học - Chuẩn bị bài sau: “ Các dân tộc, .. - Hát - Thực hiện theo ycầu Năm 2004 dân số nước 82 triệu người. Dân số nước ta đứng thứ 3 trên t/giới sau In-đô & Phi-líp-pin. Nước ta có dân số đông + Năm 1979: 52,7 triệu người + Năm 1989: 64,4 triệu người + Năm 1999: 76,3 triệu người Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm khoảng một triệu người. - Thảo luận, trình bày + Đất chật người đông + Tài nguyên bị cạn kiệt + Thiếu việc làm -> Trật tự xãhội có nguy cơ vi phạm cao. + Đời sống ndân gặp nhiều khó khăn + Rác thải, khí thải nhiều, Luyện từ & câu Tiết : 16 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MĐYC: 1. Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. 2. Hiểu nghĩa các từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) & mối quan hệ giữa chúng. 3. Có kĩ năng đặt câu để phân biệt từ nhiều nghĩa. 4. Có ý thức tự giác học tập, yêu quí & giữ gìn tiếng Việt. II. ĐDDH: - Kế hoạch, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY- HỌC: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 10’ 5’ 15’ 5’ + Thế nào là từ đồng âm? Cho vdụ – đặt câu + Thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ – đặt câu - Nhận xét HĐ 1: Làm việc nhóm GQMT1 -Đọc thảo luận theo nhóm 3 - Tổ chức trình bày, nhận xét, bổ sung HĐ 2: Làm việc cá nhân GQMT2 Bài 2: Đọc & thích theo sự hiểu biết HĐ 3: Làm việc cá nhân GQMT3 Bài 3: Làm vở HĐ4 . Củng cố – dặn dò: - Đọc các thành ngữ, tục ngữ vừa học. - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau “ MRVT: Thiên nhiên” 1) Stt Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa 1a 1b 1c chín (2) đường (1) vạt (2) chín (1) & (3) đường (2) & (3) vạt (1) & (3) 2) Nối tiếp phát biểu + xuân (1): chỉ mùa trong năm. + xuân (2): tươi đẹp + xuân (3): tuổi thọ 3) Đặt câu Vdụ: “cao” - Trong lớp bạn Minh Anh là người cao nhất. - Chị tôi thường mua hàng VN chất lượng cao. “nặng” - Con gà nhà em nặng khoảng 3 kg. .. Toán Tiết 40: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân( trường hợp đơn giản). 2. Có kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thân phân theo các đơn vị đo khác nhau. 3. Yêu thích môn học, có ý thức tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kế hoạch, bảng phụ III.CÁC HĐ DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 25’ 10’ 5’ HĐ1: Làm việc cá nhân GQMT1,3 -Nêu các đơn vị đo độ dài đã học. -Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. - Viết số thập phân vào chỗ chấm 9m2dm = ..... 8m3cm = ...... HĐ2: Làm việc cá nhân GQMT2,3 Bài 1: Bảng con, bảng lớp Bài 2,3: Làm vở, bảng lớp - Chấm bài,nhận xét HĐ4. Củng cố, dặn dò: - Em nhớ gì qua bài học hôm nay. - Nhận xét chung giờ học - Chuẩn bị bài sau “Viết các số đo độ dài.” Km,hm, dam, m, dm, cm,mm. Mỗi đvị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền trước nó & bằng (0,1) đơn vị lớn hơn liền tiếp nó. 9m2dm = 9m = 9,2m 8m3cm = 8m =8,03m 1 a) 8m6dm = 8 = 8,6m b) 2,2dm c) 3,07m d)23,13m 2a) Có đvị là m 3m4dm = 3,4m; 2,05m ; 21,36m b) Có đơn vị làdm: 8dm7cm =8,7dm; 4,32dm; 0,73dm 3. a) 5,302km b)5,075km c) 0,302km Tập làm văn Tiết : 16 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I. MĐYC: 1. Củng cố về cách viết đoạn mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh. 2. Viết mở bài theo lối gián tiếp, kết bài theo lối mở rộng cho bài văn tả cảnh ở địa phương. 3. Có ý thức tự giác học tập, yêu thiên nhiên, giữ gìn cảnh vật thiên nhiên luôn đẹp. II. ĐDDH: - Kế hoạch, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY- HỌC: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15’ 20’ 5’ HĐ 1: Làm việc cá nhân GQMT1 Bài1: Đọc và biết đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài gián tiếp. + Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp . Bài2: Nhận xét sự giống và khác nhau giữa kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. + Thế nào là kết bài mở rộng & kết bài không mở rộng? HĐ 2: Làm việc cá nhân GQMT2 - Viết mở bài trực tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. - Tổ chức trình bày, nhận xét, bổ sung HĐ3 . Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài: Luyện tập thuyết trình, tranh luận. 1a: Mở bài trực tiếp b: Mở bài gián tiếp + Trực tiếp là gthiệu ngay cảnh định tả. + Gián tiếp là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả. Giống: Đều nói lên t/cảm yêu quí, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường. Khác: a) Khẳng định con đường là người bạn quí. Gắn bó kỉ niệm tuổi thơ của tác giả. b) Yêu quí con đường, ca ngợi cô chú công nhân làm đườngyêu quí con đường . + Mở rộng: Là nói lên tình cảm, cảm xúc của mình hoặc có lời bình thêm + Không mở rộng: Là cho biết kết thúc bài văn tả cảnh. - Thực hành viết. - Trình bày, nhận xét
Tài liệu đính kèm: