Giáo án khối 5 - Tuần 8 - Trường TH & THCS Kỳ Thượng

Giáo án khối 5 - Tuần 8 - Trường TH & THCS Kỳ Thượng

Mục tiêu: Giúp HS

 - Nắm được ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 và có ý hướng về cội nguồn.

 - Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của mình.

 -Yêu quý và biết ơn tổ tiên mình .

II.Đồ dùng dạy học:

- GV: Phiếu học tập, ca dao, tục ngữ.

- HS : SGK, VBT.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1073Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 8 - Trường TH & THCS Kỳ Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
 Thứ hai
Ngày soạn : 07/10/2011
Ngày giảng: 10/102011
Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
Mục tiêu: Giúp HS
 - Nắm được ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 và có ý hướng về cội nguồn.
 - Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của mình.
 -Yêu quý và biết ơn tổ tiên mình . 
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học tập, ca dao, tục ngữ.
- HS : SGK, VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
 A.Bài mới:
? Em hãy kể những việc làm được thể hiện tấm lòng biết ơn tổ tiên?
- GV nhận xét, cho điểm
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu:
- GV giói thiợ̀u trực tiờ́p – Ghi đõ̀u bài.
2.Nội dung:
 a)Hoạt động 1:Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (BT4- SGK)
- GV chia lớp làm 3 nhóm và yêu cầu các nhóm giới thiệu tranh của nhóm đã tập hợp được.
? Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe những thông tin trên?
? Việc nhân dân ta tổ chức ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 hàng năm thể hiện điều gì?
*Kết luận:Ngày 10/3 là ngày Giỗ Tổ Hùng Vương hàng năm ở nước ta.
 b)Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- GV mời HS giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
? Em có tự hào về các truyền thống đó không?
 ? Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
*Kết luận:Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống đó.
 c)Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề
- GV cho lớp trao đổ cặp đôi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
 C.Củng cố,dặn dò: 
- GVnhận xét giờ học.
- Dặn dò.
- 2HS trả lời.
- Lớpnhận xét.
- Nhóm trưởng cho nhóm tập hợp tranh ảnh, thông tin ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Đại diện các nhóm giới thiệu 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS tự do phát biểu.
- Muốn hướng về cội nguồn.
- Nhiều HS lần lượt trình bày trước lớp.
- HS phát biểu.
- HS nêu ý kiến của mình.
- HS trao đổi.
- Đại diện các cặp trình bày, lớp nhận xét.
- Về nhà đọc bàivà chuẩn bị giờ sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tập đọc
Kỳ diệu rừng xanh
I/ Mục tiờu.
1. Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. 
2. HS hiểu được 1 số từ ngữ khó trong bài và cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
3. HS có ý thức bảo vệ rừng và trồng rừng.
II/ Đụ̀ dùng dạy học.
- GV: + Ảnh minh họa bài đọc SGK.
 + Ảnh một số muông thú có trong bài.
- HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy -học.
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
A Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba- la- lai -ca trên sông Đà và trả lời câu hỏi SGK.
B. Bài mới. 
1) Giới thiệu bài
? Em đã bao giờ đi rừng chưa?
? Em cảm nhọ̃n được điờ̀u gì khi lờn rừng?
- Gv cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiợ̀u: Vẻ đẹp của rừng thọ̃t kì thú. Ai đã từng lờn rừng thì sẽ thṍy được vẻ đẹp thanh bình nơi đõy. Bài học hụm nay sẽ đưa các em đờ́n thăm khu rừng khụ̣p kì thú.
 2) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. 
- GV hướng dõ̃n HS HSHH H fchia đoạn. 
- YC HS đọc nụis tiờ́p đoạn.
+ L1: kết hợp sửa chữa lỗi phát âm (loanh quanh, lúp xúp, len lách, cỏ non)
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ khó + kết hợp đọc câu dài
*) GV có thể dùng ảnh trong SGK để giới thiệu về rừng khộp và 1 số muông thú có giới thiệu trong bài.
Những chiếc chân vàng/ giẫm trên thảm lá vàng/ và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó.
+ L3 : YC HS đọc nụ́i tiờ́p đoạn theo hình thức chỉ định.
- Y/c HS đọc theo cặp cho nhau nghe.
- Gv theo dõi + nhọ̃n xét thái đọ đọc của HS.
-GV đọc mẫu toàn bài và lưu ý giọng đọc của bài.
 b) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
*Thành phố nấm trong rừng:
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Tác giả miêu tả những sự vật nào của rừng ?
+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ?
+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp lên như thế nào?
* Muông thú trong rừng:
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 
+ Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
+Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho rừng?
* Vẻ đẹp của rừng khộp:
- Y/c HS đọc đoạn 3 và trả lời câu 3 SGK.
+ Vì sao rừng khộp được gọi là “ giang sơn vàng rợi”?
+ Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên?
- GV liên hệ với HS sau khi trả lời câu 4 : Thấy được ích lợi của rừng và có ý thức góp phần bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng.
 c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn HS thể hiện giọng đọc đúng nội dung từng đoạn.
 * Đoạn 1 - Đọc giọng khoan thai, thể hiện thái độ ngỡ ngàng.
 * Đoạn 2 - Đọc nhanh hơn ở những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú.
 * Đoạn 3- Đọc thong thả ở những câu cuối miêu tả vẻ đẹp thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh mông.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV và hS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay.
C . Củng cố dặn dò.
- Liên hệ giáo dục HS có ý thức bảo vệ rừng và trồng rừng.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài: Trước cổng trời.
-3- 4 em đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Bài thành 3 đọan : 
+ Đ1: Loanh quanh trong rừng ... lúp xúp dưới chõn.
+ Đ2: Nắng trưa đã rọi xuụ́ng... đưa mắt nhìn theo.
+ Đ3: Sau mụ̣t hụ̀i len lách ... thờ́ giới thõ̀n bí.
- 3 HS đọc nối tiếp ,mỗi em đọc 1 đoạn.
- HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.
- HS nghe + nhọ̃n xét.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
+ sự vật: nấm rừng, cây rừng, cây rừng, thú rừng.
+ thành phố nấm, lâu đài kiến trúc tân kì, 
+ Cảnh vật thêm sinh động, lãng mạn, thần bí.
+ Con vượn bạc má, con chồn sóc, con mang vàng
+ Cảnh rừng sống động.
+ Vì có rất nhiều màu vàng. 
+ HS nêu.
-HS tự liên hệ.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc ,cách ngắt nghỉ.
 - HS thi đọc giữa các tổ: Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện tham gia.
Thể dục
( GV chuyờn dạy)
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Toán
Số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết:Viết chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thi giá trị của số thập phân không thay đổi.
- Hs xác định chính xác số thập phân bằng nhau, viết các số thập phân bằng nhau
- Hs cẩn thận, chính xác khi làm bài
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK, Vở ụ li.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
 A.Bài cũ: 
- GV nhận xét, cho điểm.
 B.Bàt mới:
1.Giới thiệu:
- GV giới thiệu bài. Ghi bảng.
2. Nội dung:
 a)Ví dụ:
- GV nêu bài toán: Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống.
9dm = cm
 9dm =  m ; 90cm = m.
- GV nhận xét kết quả điền của HS.
? Từ bài toán trên em hãy so sánh 0,9 m và 0.90m? Giải thích kết quả so sánh đó?
- GVnhận xét, kết luận.
Ta có : 9dm = 90cm.
Mà : 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m.
Nên : 0,9m = 0,90m.
? Vậy biết 0,9m = 0,90m, em hãy so sánh 0,9 và 0,90?
- GV nhận xét kết luận : 0,9 = 0,90.
 b)Nhận xét:
? Em hãy nêu cách viết 0,9 thành 0,90?
? Khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 ta được một số ntn so với số này?
? Vậy khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì sẽ được một số như thế nào?
? Hãy tìm các STP bằng với 8,75; 12?
 *GV viết bảng.
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,00 = 12,000
- GV giảng: Số 12 và tất cả các số tự nhiên khác là một STP đặc biệt có phần thập phân là 0000
? Em làm thế nào để 0,90 viết thành 0,9?
? Khi xoá đi chữ số 0 bên phải của phần thập phân của số 0,90 ta được số ntn so với số này?
? Em rút ra kết luận gì khi xoá đi chữ số 0 ở phần bên phải phần thập phân?
? Hãy tìm các STP bằng 8,75000; 12,000?
*GV viết bảng.
8,75000 = 8,7500 = 8,750
12,000 = 12,00 = 12,0
- GV cho lớp mở SGK.
3.Luyện tập:
Bài 1(SGK-40)
- Lưu ý:Bài yêu cầu ta viết gọn STP.
- GV nhận xét, cho điểm.
? Hãy đọc kết quả vừa tìm được? 
Bài 2(SGK-40)
? Bài yêu cầu phần TP có mấy chữ số?
- GV cho lớp làm việc cá nhân.
? Làm thế nào em tìm được kết quả đó?
- GV nhận xét, chốt cách làm đúng.
Bài 3(SGK-40)
- GV cho lớp trao đổi nhóm. 
- GV nhận xét, chốt cách làm đúng, tuyên dương nhóm làm tốt.
 C.Củng cố,dặn dò: (3 phút)
- GV nhận xét giờ học. 
- Về nhà làm BT ở VBT.Chuẩn bị giờ sau.
- 2 HS làm bài 2,3 (VBT-47).
- HS chữa bài ở bảng.
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm nháp.
- Chữa bài.
9dm = 90cm.
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m.
- HS trao đổi và trình bày ý kiến.
- Lớp theo dõi, nhận xét 
0,9m = 0,90m.
- HS phát biểu : 0,9 = 0,90.
- Khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tận cùng phần TP của số 0,9 ta được số 0,90
- Ta được số 0,90 là số bằng với số 0,9
- Thì được một số thập phân bằng chính nó.
- HS nối tiếp nêu, lớp nhận xét.
- Xoá đi chữ số 0 ở bên phải của phần TP của số 0,90 thì được số 0,9.
- Ta được số 0,9 là số bằng với số 0,90.
- Ta sẽ được một số thập phân bằng chính nó.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc.
- 2HS làm bẳng phụ, lớp làm vở.
- Lớp chữa bài.
a) 7,8 ; 64.9 ; 3.04 .
b) 2001,3 ; 35,02 ; 100,01 .
- 1HS đọc yêu cầu,lớp đọc thầm.
- Phần TP có 3 chữ số.
- Lớp làm vở, 2HS làm bảng.
- Lớp chữa bài.
a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590.
b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678.
- Đếm phần TP nếu thiếu thì viết thêm chữ số 0 vào.
- 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Lớp chia làm 3 nhóm và thảo luận.
- Đại diện các nhóm dán bảng, chữa bài.
Lan và Mỹ viết đúng vì:
0,100 = ; 0,100 = 
và 0,100 = 0,1 =
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Chào cờ 
Hoạt động tập thể
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ba
Ngày soạn : 08/10/2011
Ngày giảng: 11/10/2011
Toán
So sánh hai Số thập phân
I.Mục tiêu:
- HS nhận biết cách so sánh 2 số thập phân và biết sắp xếp các STP theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- So sán các số thập phân chính xác, sắp xếp đúng thứ tự.
- HS cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK, Vở ụ li.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
 A.Bài cũ: 
? Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải tận cùng STP thì sẽ ntn? Cho ví dụ?
? Nếu bỏ đi chữ số 0 tận cùng bên phải STP thì số đó sẽ ra sao?
- GV nhận xét, cho điểm.
 B.Bàt mới:
1.Giới thiệu:
- Trong giờ học ngày hụm nay chúng ta cùng học cách so sánh ... yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS đọc lại đoạn văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã viết lại.
 -GV nhận xét, cho điểm.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1 (83):
-Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
-Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu mở bài nào?
-Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét về cách mở bài.
*Bài tập 2 (84):
-Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 2.
-Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào?
-Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét về hai cách kết bài.
*Bài tập 3 (84):
-Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Mời một số HS đọc.
-Cả lớp và GV nhận xét.
C-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về hoàn chỉnh đoạn văn.
- 2- 3 HS đọc đoạn văn của mình.
- 1HS đọc yêu cầu.
- Có hai kiểu mở bài:
+ Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối tượng được tả.
+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện.
- Lời giải: a) Kiểu mở bài trực tiếp.
 b) Kiểu mở bài gián tiếp.
- 1HS đọc yêu cầu.
- Có hai kiểu kết bài:
+ Kết bài không mở rộng: Cho biết kết cục, không bình luận thêm.
+ Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.
- Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu quí, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường.
- Khác nhau:
+ Kết bài không mở rộng: Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS.
+ Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quí con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch, đẹp.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- 3-5 HS đọc.
Âm nhạc
(GV chuyờn dạy)
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Khoa học
Phòng tránh HIV/ AIDS
I. Mục đích yêu cầu.
 Sau bài học, HS biết:
- HS giả thích một cách đơn giản về HIV là gì, AIDS là gì.
- Nêu được các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV và AIDS.
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/ AIDS.
II. Các kĩ năng sụ́ng cơ bản.
- Kĩ năng tìm kiờ́m, xử lí thụng tin, trình bày hiờ̉u biờ́t vờ̀ bợ̀nh HIV/ AIDS và cách phòng tránh bợ̀nh HIV / AIDS.
- Kĩ năng hợp tác giữa các thành viờn trong nhóm đờ̉ tụ̉ chức, hoàn thành cụng viợ̀c liờn quan đờ́n triờ̉n lãm.
III. Đồ dùng dạy học.
- Thông tin và hình trang 35 SGK.
- Sưu tầm thông tin, tờ rơi, tranh ảnh cổ động và các thông tin về HIV/AIDS.
IV. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
 - Nêu một số cách phòng bệnh sốt viêm gan A?
- GV nhọ̃n xét, ghi điờ̉m.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. 
- GV giới thiợ̀ bài – ghi bảng.
2. Các hoạt đụ̣ng.
a) Hoạt đụ̣ng 1: " Ai nhanh, ai đúng?".
*) KNS: Kĩ năng tìm kiờ́m, xử lí thụng tin, trình bày hiờ̉u biờ́t vờ̀ bợ̀nh HIV/ AIDS và cách phòng tránh bợ̀nh HIV / AIDS.
- Tổ chức và hướng dẫn.
- Gv phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu có nội dung :
1. HIV là gì?
a) Mọi người đều có thể bị nhiễm HIV.
2. AIDS là gì?
b) Giai đoạn phát bệnh của người nhiễm.
3. Có phải tất cả những người nhiễm HIV sẽ dẫn đến AIDS không?
c) Một loại vi rút, khi cân nhập vào cơ thể sẽ làm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể bị suy giảm.
4. HIV có thể lây truyền qua những đường nào?
d) Hầu hết những người bị nhễm HIV sẽ dẫn đến AIDS. Nói cách khác, AIDS là giai đoạn cuối cùng của quá trình nhiễm HIV.
5. Ai có thể bị nhiễm HIV?
e) - Đường máu.
- Đường tình dục.
- Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.
 - Làm việc cả lớp.
 - GV - HS nhận xét ghi các nhóm làm xong lêm bảng.
 - GV giảng và kết luận.
b) Hoạt đụ̣ng 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm .
*) KNS: Kĩ năng hợp tác giữa các thành viờn trong nhóm đờ̉ tụ̉ chức, hoàn thành cụng viợ̀c liờn quan đờ́n triờ̉n lãm.
*) Tổ chức và hường dẫn.
 - GV YC các nhóm sắp xếp tranh ảnh, tờ rơi, thông tin, các bài báođã sưu tầm được và trình bầy trong nhóm.
 - GV quan sát giúp đỡ nhóm làm chậm.
*) Trình bầy và triển lãm.
 - GV cho các nhóm trương bầy sản phẩm và cử đại diện của nhóm thuyết trình . Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
 - GV chốt lại kiến thức mà HS cần ghi nhớ ở mỗi nội dung.
 C. Củng cố, dặn dò.
 - ở địa phương nơi em sinh sống đã làm gì để tuyên truyền cho mọi người biết và phòng tránh bệnh HIV/ AIDS?
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 - HS nêu lại.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm sắp xếp câu trả lờitương ứng.
- Nhóm nào làm song lên bảng gắn.
- Đại diện vài em trình bày .
- Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm rán thông tin sưu tầm được.
- Các nhóm trưng bầy sản phẩn và thuyết minh sản phẩm của nhóm mình.
- HS trả lời.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
An toàn giao thông
ẹI XE ẹAẽP AN TOAỉN
I. Mục tiờu:
@ Kieỏn thửực: Hs bieỏt ủi xe ủaùp laứ phửụng tieọn GT thoõ sụ, deó ủi, nhửng phaỷi ủaỷm baỷo an toaứn; Hs hieồu vỡ sao ủoỏi vụựi treỷ em phaỷi coự ủuỷ ủieàu kieọn cuỷa baỷn thaõn vaứ coự chieỏc xe ủaùp ủuựng quy ủũnh cuỷa luaọt GT ủửụứng boọ ủoỏi vụựi ngửụứi ủi xe ủaùp treõn ủửụứng.
@ Kú naờng: Coự thoựi quen ủi saựt leà ủửụứng vaứ luoõn quan saựt khi ủi ủửụứng, trửụực khi ủi phaỷi kieồm tra caực boọ phaọn cuỷa xe.
@ Thaựi ủoọ: Coự yự thửực chổ ủi xe cụừ nhoỷ cuỷa treỷ em, khoõng ủi treõn ủửụứng phoỏ ủoõng xe coọ vaứ chổ ủi xe ủaùp khi thaọt caàn thieỏt, coự yự thửực thửùc hieọn caực quy ủũnh baỷo ủaỷm ATGT.
II. Chuõ̉n bị:
- Hai xe ủaùp nhoỷ: moọt xe an toaứn (chaộc chaộn, coự ủuỷ ủeứn, phanh); moọt xe khoõng an toaứn (loỷng leỷo, khoõng coự ủeứn, khoõng coự phanh hoaởc coự maứ hử hoỷng).
- Sụ ủoà moọt ngaừ tử coự voứng xuyeỏn vaứ ủoaùn ủửụứng nhoỷ giao nhau vụựi caực ủửụứng chớnh (ửu tieõn).
- Moọt soỏ hỡnh aỷnh ủi xe ủaùp ủuựng vaứ sai.
III.Hoạt đụ̣ng dạy và học
Hoạt đụ̣ng của giáo viờn
Hoạt đụ̣ng của học sinh
Kieồm tra bài cũ.
+ Coùc tieõu duứng ủeồ laứm gỡ?
+ Coự maỏy loaùi haứng raứo chaộn? Neõu taực duùng cuỷa moói loaùi haứng raứo chaộn?
- Gv nhaọn xeựt ghi ủieồm
B. Bài mới.
1. Giới thiợ̀u bài.
- Gv giụựi thieọu baứi: Hoõm nay coõ hửụựng daón caực em hoùc baứi "ẹi xe ủaùp an toaứn" 
2. Các hoạt đụ̣ng:
a) Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu "Lửùa choùn xe ủaùp an toaứn"
+ ễỷ lụựp ta nhửừng ai bieỏt ủi xe ủaùp?
+ Hieọn giụứ em naứo tửù ủi xe ủaùp ủeỏn trửụứng?
- Gv: Caực em ủaừ lụựn ủaừ coự theồ tửù ủi xe ủaùp, xe ủaùp cuỷa caực em phaỷi nhử theỏ naứo? Ta cuứng quan saựt tranh vaứ xe ủaùp cuỷa moọt soỏ baùn.
- Gv treo tranh xe ủaùp
+ Chieỏc xe ủaùp baỷo ủaỷm an toaứn phaỷi laứ chieỏc xe ủaùp nhử theỏ naứo? (Loaùi xe, cụừ vaứnh xe, loỏp xe, tay laựi, phanh, xớch, ủeứn, chuoõng).
- Gv choỏt yự: Treỷ em phaỷi ủi loaùi xe nhoỷ, vỡ khi duứng coự theồ duứng chaõn ủeồ choỏng xuoỏng ủaỏt, neỏu khoõng seừ deó bũ ngaừ.
+ Muoỏn baỷo ủaỷm an toaứn khi ủi ủửụứng, treỷ em phaỷi ủi xe ủaùp nhử theỏ naứo?
b) Hoaùt ủoọng 2: Nhửừng quy ủũnh ủeồ ủaỷm baỷo an toaứn khi ủi ủửụứng.
- Gv treo tranh veừ phoựng to vaứ sụ ủoà phaõn tớch hửụựng ủi ủuựng, sai; Chổ vaứo tranh, neõu haứnh vi sai coự theồ gaõy tai naùn.
- Gv nhaọn xeựt – Tuyeõn dửụng
- Gv choỏt yự: Nhửừng ủieàu khoõng neõn, khi ủi xe ủaùp ngoaứi ủửụứng.
Khoõng ủửụùc laùng laựch ủaựnh voừng.
Khoõng ủeứo nhau, ủi daứn nhaứng ngang.
Khoõng ủửụùc ủi vaứo ủửụứng caỏm, ủửụứng ngửụùc chieàu.
Khoõng buoõng thaỷ hai tay hoaởc caàm oõ, keựo theo suực vaọt.
+ Theo em ủeồ ủaỷm baỷo an toaứn, ngửụứi ủi xe ủaùp phaỷi ủi nhử theỏ naứo?
- Gv choỏt yự ủuựng ghi baỷng
c) Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi giao thoõng
- Gv treo sụ ủoà leõn baỷng.
+ Khi phaỷi vửụùt xe, ủoó beõn ủửụứng.
+ Khi phaỷi ủi qua voứng xuyeỏn.
+ Khi ủi trong ngoừ ra.
+ Khi ủi ủeỏn ngaừ tử vaứ caàn ủi thaỳng hoaởc reừ traựi, reừ phaỷi thỡ ủi theo ủửụứng naứo treõn sụ ủoà laứ ủuựng?
c) Hoaùt ủoọng 4: Thửùc haứnh
Cho caực em taọp ủi xe ủaùp treõn saõn theo ủửụứng keỷ saỹn 
- Gv nhaọn xeựt – tuyeõn dửụng
C . Cuỷng coỏ – daởn doứ
+ Haừy neõu nhửừng tieõu chuaồn cuỷa 1 chieỏc xe ủaùp ủaỷm baỷo an toaứn?
+ Neõu nhửừng quy ủũnh ủaỷm baỷo an toaứn khi ủi xe ủaùp.
- Gvnhaọn xeựt- ghi ủieồm 
- Veà nhaứ caàn thửùc hieọn toỏt nhửừng quy ủũnh ủaừ hoùc. Chuaồn bũ baứi "Lửùa choùn ủửụứng ủi an toaứn"
- Gv nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
- Hs neõu teõn baứi hoùc hoõm trửụực: "Vaùch keỷ ủửụứng, coùc tieõu vaứ raứo chaộn"
+ Coùc tieõu ủửụùc ủaởt ụỷ meựp caực ủoaùn ủửụứng nguy hieồm ủeồ chổ daón cho ngửụứi tham gia GT bieỏt phaùm vi neàn ủửụứng an toaứn vaứ hửụựng ủi cuỷa tuyeỏn ủửụứng.
+ Coự hai loaùi raứo chaộn: Raứo chaộn coỏ ủũnh, ủaởt ụỷ nhửừng nụi ủửụứng thaột heùp, ủửụứng caỏm, ủửụứng cuùt; Haứng raứo chaộn di ủoọng, coự theồ naõng leõn, haù xuoỏng, ủaồy ra, ủaồy vaứo hoaởc ủoựng mụỷ ủửụùc.
- Hs nhaộc laùi tửùa baứi.
- Hs trả lời 
- Quan saựt thaỷo luaọn veà chieỏc xe ủaùp.
+ Laứ moọt chieỏc xe phaỷi toỏt, caực oỏc vớt phaỷi chaởt, laộc xe khoõng lung lay, coự ủuỷ caực boọ phaọn, thaộng, ủeứn chieỏu saựng, ủeứn phaỷn quang. Coự ủuỷ deứ xe, chaộn xớch; laứ loaùi xe coự vaứnh nhoỷ, phuứ hụùp vụựi treỷ em.
+ Treỷ em phaỷi ủi xe ủaùp nhoỷ, ủoự laứ loaùi xe cuỷa treỷ em, xe ủaùp phaỷi coứn toỏt, coự ủuỷ caực boọ phaọn, ủaởc bieọt laứ thaộng vaứ ủeứn.
- Hs quan saựt tranh vaứ sụ ủoà
- Hs thaỷo luaọn caởp ủoõi, phaõn tớch nhaọn xeựt treõn tranh vaứ sụ ủoà ủeồ keồ cho nhau nghe nhửừng haứnh vi cuỷa ngửụứi ủi xe ủaùp em cho laứ khoõng an toaứn
- Hs caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ
- Hs nhaọn xeựt
- Hs laộng nghe
- Hs nhaộc laùi baứi hoùc: 
 ũ "Nhửừng quy ủũnh ủaỷm baỷo an toaứn khi ủi xe ủaùp: 
  ẹi beõn tay phaỷi, ủi saựt leà ủửụứng, nhửụứng ủửụứng cho xe cụ giụựi
  ẹi ủuựng hửụựng ủửụứng, laứn ủửụứng daứnh cho xe thoõ sụ.
  Khi chuyeồn hửụựng phaỷi giụ tay xin ủửụứng.
  ẹi deõm phaỷi coự ủeứn phaựt saựng hoaởc ủeứn phaỷn quang.
  Neõn ủoọi muừ ủeồ baỷo ủaỷm an toaứn.
- Hs neõu caựch giaỷi quyeỏt tỡnh huoỏng: 
ư Vửụùt xe beõn traựi, ủoó saựt leà ủửụứng ủuựng nụi quy ủũnh.
ư ẹi ủuựng hửụựng chổ cuỷa vaùch chổ daón.
ư Phaỷi giaỷm toỏc ủoọ, phaỷi nhỡn treõn dửụựi.
ư ẹi ủuựng laứn ủửụứng daứnh cho xe thoõ sụ.
- Hs ra saõn thửùc haứnh
- Hs khaực nhaọn xeựt.
+ Xe ủaùp phaỷi coứn toỏt, phuứ hụùp vụựi lửựa tuoồi cuỷa treỷ em, phaỷi coự ủuỷ caực boọ phaọn, ủaởc bieọt laứ thaộng vaứ ủeứn.
+ ẹi beõn tay phaỷi an toaứn.
- 2 em nhaộc laùi baứi hoùc

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8 l5 da tich hop CKTKNSHCMTKNL.doc