Giáo án khối 5 - Tuần 9

Giáo án khối 5 - Tuần 9

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

2.Cảm nhận được: Vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

(II) ĐDDH:

Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 999Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai
Ngày soạn: 03/ 10/ 2010
Ngày giảng: 04/10/ 2010
Tiết1: Chào cờ
=============
Tiết 2 ÂM NHẠC
TIẾT 3 TậP ĐọC
Kỳ diệu rừng xanh
(I) Mục tiêu 
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
2.Cảm nhận được: Vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
(II) ĐDDH: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
(III). Các hoạt động dạy - học:
T.G
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4-5'
A. KTBC:
-Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “Tiếng đàn bà-la-lai-ca trên sông Đà”
-1->2 học sinh.
-Nhận xét, đánh giá.
-Nhận xét.
b. Bài mới
1-2’
1.GTB
-Nghe.
26-28’
2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
-Chia đoạn:
-1 học sinh đọc cả bài.
+Đoạn 1: Từ đầu dưới chân.
-Chú ý.
+Đoạn 2: tiếp nhìn theo.
+Đoạn 3: Còn lại.
-3 học sinh đọc nối tiếp (mỗi em 1 đoạn).
-Giới thiệu ảnh rừng khộp trong sách giáo khoa và giúp học sinh giải nghĩa từ ngữ khó ở cuối bài.
-Cho học sinh nêu một số từ khó (học sinh thường hay đọc sai); ghi lên bảng cho học sinh luyện đọc.
-Học sinh tự phát hiện.
-Học sinh đọc từ khó.
b. Tìm hiểu bài:
-Câu 1:
+Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị nào?
-Trả lời.
+Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
-Trả lời.
-Câu 2:
-Học sinh khác nhận xét bổ sung.
+Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
-Trả lời:
+Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho rừng?
-Trả lời:
-Học sinh khác nhận xét bổ sung.
-Câu 3: Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng sợi”?
-Trả lời.
+Giải nghĩa: “Vàng rợi” là màu vàng ngời sáng, rực rỡ đều khắp, rất đẹp mắt.
-Nghe.
+..Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: Lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dưới gốc, những con mang có màu vàng, nắng cũng rực vàng,
-Câu 4: Hãy nó cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên?
-Học sinh nêu cảm nghĩ
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc mẫu.
-Chú ý nghe.
+Đoạn 1: Đọc giọng khoan thai thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ
+Đoạn 2: Đọc giọng nhanh hơn ở những câu văn miêu tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện muôn thú.
+Đoạn 3: Đọc giọng thong thả.
-3 học sinh đọc nối tiếp mỗi em .
-Cho học sinh luyện đọc trong nhóm (đoạn 2) sau đó cửa đại diện thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
-Luyện đọc theo nhóm.
-Thi đọc theo nhóm.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
1-2’
3. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà luyện đọc thêm.
TiÊT 4 toán
Số thập phân bằng nhau
I> Mục tiêu: 
Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào bên phảI phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phảI của số thập phân thì giá trị của số thập phân đó không thay đổi.
II. Các hoạt động dạy – học:
T.G
HĐ của GV
HĐ của HS
3-4’
A.KTBC:
-Gọi học sinh lên chuyển phân số thập phân sang hỗn số và số thập phân.
1 học sinh lên bảng
Học sinh khác nhận xét.
-Nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
10-12’
1.Ví dụ: 
a. VD1: 9dm = 90cm
-Chú ý
Mà: 9dm = 0,9m
90cm = 0,9cm
Nên: 0,9m = 0,90m
Vậy: 0,9 = 0,9 hoặc 0,90=0,9
-Nhận xét.
Kết luận: (giáo viên nêu kết luận 1- SGK) và nêu 1 số VD khác để minh hoạ cho VD trên.
0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
8,75 = 8,750 = 8, 7500 = .
12 = 12,0 = 12,00 = 12,000
b. VD2: 8,7500 = 8,750 = 8,75
- Chú ý
12,00 = 12,00 = 12,0 = 12
0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
-Nhận xét
-Kết luận (nêu KL 2 trong SGK)
- Gọi vài học sinh nhắc lại cả 2 KL trên.
-2-3 học sinh nhắc lại
16-17’
2.Thực hành;
-Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 1,2,3 trong SGK và chữa.
- Học sinh tự nêu yêu cầu và làm bài tập
- lưu ý 1 số trường hợp
- Nêu kết quả
+BT1: 35,020 = 35,02 (ko thể bỏ chữ số 0 ở hàng phần 10)
64,9000 = 64,9 (là cách viết gọn nhất).
+BT2: a. 5,612; 480,590
 b. 24,500; 80,010; 14,678.
+ BT3: Các bạn Lan và Mĩ viết đúng.
-Chú ý 
Vì: 0,100 = 
Và 0,100 = 0,1 = 
Bạn Hùng viết sai vì đã viết
0,100 = nhưng thực ra 0,100 = 
2-3’
3. Củng cố – dặn dò:
Thứ ba
Ngày soạn: 11 tháng 10 năm 2010
Ngày giảng: 12 tháng 10 năm 2010
Tiết: 1 kĩ thuật
Tiết 2: Toán
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I/ Mục tiêu 
A. Mục tiêu chung : Giúp học sinh.
1. Kiến thức: Bieỏt vieỏt soỏ ủo khoỏi lửụùng dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn
2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức vào việc làm đúng các bài tập.
3. Giáo dục: HS yêu thích học môn toán
 B. Mục tiêu riêng (Dành cho HS khuyết tật): Thực hiện phép cộng, trừ (có nhớ) kèm theo đơn vị đo khối lượng.
II/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoat động học
Hoạt động 1: Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Y/c hs viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
327cm=....m 34mm = ...m
- Gv nhận xét,ghi điểm cho hs.
Giới thiệu bài:
- Y/c hs nêu tên các đơn vị đo khối lượng theo bảng đơn vị đo khối lượng.
- Hs thực hiện vào vở nháp
- 2 học sinh làm bài trên bảng, giải thích cách làm.
- Lớp nhận xét.
- Vài hs nêu- lớp nhận xét.
- Gv nhận xét rồi giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân:
* Ví dụ:
- GV nêu ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
5tấn 132kg = tấn
- Y/C HS thảo luận theo cặp, nêu kết quả và giải thích cách làm.
- Theo dõi
- 1 học sinh đọc .
- HS thảo luận theo cặp tự tìm ra kết quả và giải thích cách làm.
- Vài HS nêu kết quả và cách làm.
- HS khác nhận xét và kết luận cách làm đúng.
GV dự kiến hai tình huống xảy ra:
5tấn 132kg = tấn = 5,132tấn.
Vậy 5tấn 132kg = 5,132tấn.
HS đưa về hỗn số -> thành số thập phân.
Học sinh chỉ đưa về số thập phân 
- Gv chốt, giới thiệu cách đổi dựa vào bảng đơn vị đo. 
Hoạt động3: Thực hành:
Bài 1(SGK): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Gọi học sinh đọc đề.
- Y/C HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho học sinh.
Bài 2 a (SGK): (HS khá, giỏi làm cả bài) Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là ki-lô-gam.
- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa
- Lắng nghe.
- Đọc y/c bài tập, tự làm bài vào vở. 4HS nối tiếp lên bảng làm bài giải thích cách làm.
- Lớp nhận xét.
a, 4 tấn 562 kg = 4,562 tấn
b, 3 tấn 14 kg = 3,014 tấn
c, 12 tấn 6 kg = 12,006 tấn
 d, 500kg = 0,5 tấn
- Đọc y/c bài tập
-Tự làm bài vào vở, 4 HS nối tiếp lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét.
a, 2kg50g = 2,05kg 45kg23g = 45,023kg
10kg3g = 10,003kg 500g = 0,5kg
Bài 3: (SGK)
 - Gọi học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm học sinh học tốt. 
4. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung, nhận xét tiết học.
 - HS đọc bài toán tìm hiểu đề tự giải bài toán vào vở.
- Một học sinh lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét.
Bài giải:
Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 1
 ngày là: 9 x6 = 54 ( kg )
 Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 ( kg )
 1620kg = 1,62 ( tấn )
 Đáp số: 1,62 tấn
- Dặn dò về nhà
- Học và chuẩn bị bài sau.
Bài tập dành cho Hs khuyết tật
Tính: 115 kg + 20 kg 57 yến + 15 yến 
 500 g – 240 g 112 dag – 84 dag
Tiết 3: luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I/ Mục tiêu: Giúp HS
 1. Kiến thức: - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẫu chuyện: Bầu trời mùa thu (BT1,2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả
 2. Kĩ năng: Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên.
 3. Giáo dục: Yêu cảnh vật thiên nhiên và biết bảo vệ thiên nhiên, môi trường
II/ Đồ dùng dạy- học.
Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT1.
III/ Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:
-Y/c Hs làm lại BT3a để củng cố kiến thức đã học về từ nhiều nghĩa trong tiết LTVC trước.
- GV nhận xét ghi điểm cho hs.
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài tập 1:
 - Y/c hs đọc mẩu chuyện Bầu trời mùa thu.
 - Gv sửa lỗi phát âm cho Hs.
- Hs đặt câu phân biệt nghĩa của từ cao. hs nêu câu mình đặt.
- HS khác nhận xét 
- 3 Hs tiếp nối nhau đọc một lượt bài bầu trời mùa thu. Cả lớp đọc thầm theo. 
* Bài tập 2:
- HD Hs làm việc theo cặp, sau đó nêu kết quả từng ý của bài tập.
- Y/C các nhóm đọc kết quả bài làm.
- Tổ chức nhận xét chữa bài.
- GV chốt lời giải đúng: Treo bảng phụ ghi đáp án:
 - Hoạt động theo cặp, làm bài vào vở bài tập.
- đại diện hs nêu kết quả, lớp nhận xét.
- Những từ ngữ thể hiện sự so sánh:
- Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá:
- Những từ ngữ khác:
- Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
- Được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào
- Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc/ cao hơn
* Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs để hiểu đúng yêu cầu bài tập:
- Y/c học sinh làm bài cá nhân.
- Gọi HS đọc đoạn văn. GV và cả lớp nhận xét, bình chọn đoạn văn hay nhất.
3/ Củng cố.
- Gv nhận xét tiết học. Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại đoạn văn hay hơn.
- Dặn dò về nhà.
- 1 học sinh đọc bài, lớp đọc thầm
- Học sinh nghe.
- Học sinh làm bàivào vở bài tập.
- Một số HS đọc đoạn văn đã viết. 
- Học và chuẩn bị bài sau.
buổi chiều
Tiết 1 Chớnh taỷ
 Tieỏng ủaứn Ba -la -lai -ca treõn soõng ẹaứ
I/ Mục tiêu.
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Làm được BT2a/b 
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm
- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT 2a hoặc 2b để học sinh bốc “thăm”, tìm từ ngữ chứa tiếng đó ( VD: la-na; lẻ-nẻ,)
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoat động học
A. Bài cũ:
- Y/c Hs viết bảng các tiếng, từ ngữ có chứa vần uyên, uyết.
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn học sinh nhớ- viết:
- Gọi học sinh đọc lại bài .
- HD hs viết từ, tiếng khó.
- Gv nhắc Hs chú ý: Bài gồm mấy khổ thơ? 
- Trình bày các dòng thơ thế nào? 
- Những chữ nào phải viết hoa? 
- Hs nhớ viết bài.
 - Giáo viên cho hs khuyết tật nhìn viết chính tả. (khổ thơ đầu).
- Gv thu chấm 5- 7 bài, nhận xét bài.
3/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài tập 2a:
- Gv tổ chức cho Hs bốc thăm cặp âm, vần cần phân biệt và thi viết các từ ngữ có tiếng chứa các âm, vần đó trên giấy nháp và bảng lớp. 
- Cả lớp cùng Gv nhận xét, bổ sung. 
- Kết thúc trò chơi, y/c HS đọc lại các cặp từ ngữ; mỗi em viết vào vở ít nhất sáu từ ngữ.
* GV c ...  số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 ( phần)
Chiêu dài sân trường là:
150 : 5 x 3 = 90 ( m)
Chiều rộng của sân trường là:
150 - 90 = 60 ( m)
Diện tích của sân trường là:
90 x 60 = 5 400 ( m2)
5 400m2 = 0,54ha.
Đáp số: 0,54ha.
3. Củng cố dặn dò:
- Tóm nội dung.
- Nhận xét tiết học.
 Học và chuẩn bị bài sau.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Luyện Tiếng Việt
Tập làm văn: luyện tập thuyết trình, tranh luận 
I-Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS
 - Bước đầu biết mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình tranh luận một vấn đề cụ thể.
- Rèn cho HS khả năng mạnh dạn, tự tin khi trình bày vấn đề gì đó trước mọi người.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ, vở bài tập trắc nghiệm 5 – tập 1.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra(5’ )
- Kiểm tra vở bài tập ( BT 10 tiết trước)
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài - ghi bài
3. Thực hành (27’):
Hướng dẫn làm bài tập 14
- GV hướng dẫn HS làm bài, HS làm bài. Chữa bài. Chốt lại
Hướng dẫn làm bài tập 15
( GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học)
- GV nhận xét ý kiến của HS
Hướng dẫn làm bài tập 3
- GV nhận xét bổ sung – giáo dục HS sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
4. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết tập làm văn tuần sau: Luyện tập làm đơn.
Bài 1: (Bài 14 - bài tập trắc nghiệm 5 – tập 1 trang 46).
Một HS đọc nội dung bài tập.
- HS đọc thầm, làm việc cá nhân vào vở bài tập.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2: (Bài 15 - bài tập trắc nghiệm 5 – tập 1 trang 46).
Một HS đọc yêu cầu.
- Dựa theo nội đoạn văn, đưa ra ý kiến của mình giải thích cho bé Triều.
- HS cả lớp làm vào vở
- Gọi HS đọc ý kiến của mình – HS khác nhận xét
- HS sửa lại bài của mình.
Bài 2 ( Vở bài tập bổ trợ và nâng cao – TV5 – tập 1 trang 47)
- HS thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
Tiết 2 Luyện Tiếng Việt
 (Ôn)
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: thiên nhiên
I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp học sinh:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên; biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá một số sự vật trong thiên nhiên. 
- Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên.
- Giáo dục HS biết yêu quý thiên nhiên, biết chăm sóc, giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng phụ viết bài tập 6 trang 31 (Bài tập trắc nghiệm TV5 – T1)
 III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu thế nào là từ nhiều nghĩa.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài – ghi bài
3. Thực hành
Hướng dẫn HS làm bài tập 5
- GV nêu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS làm vở BT
- Chữa bài 
Hướng dẫn HS làm bài tập 6
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Gợi ý HS làm bài.
GV nhận xét kết quả
Hướng dẫn HS làm bài tập 7
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Gợi ý HS làm bài.
GV nhận xét kết quả
Bài 2: (Bài tập bổ trợ và nâng caoTV5 – T1 trang 44)
 GV nêu yêu cầu 
Thu bài chấm – nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- D2 về nhà làm bài tập 3 trang 37. Vở bài tập bổ trợ và nâng cao TV 5 – T1 - Chuẩn bị bài sau.
3 HS nêu.
.
Bài 5 (Bài tập trắc nghiệm TV5 – T1 trang 42)
- 1 HS đọc to nội dung bài tập.
- HS đọc thầm, làm việc cá nhân ( 2 HS làm ra bảng nhóm).
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
- Nhận xét, bổ sung
Bài 6 (Bài tập trắc nghiệm TV5 – T1 trang 42)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân ghi kết quả ra bảng con rồi giơ bảng.
Bài 7 (Bài tập trắc nghiệm TV5 – T1 trang 42)
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở
Bài 3: (Bài tập bổ trợ và nâng caoTV5 – T1 trang 44)
- HS làm bài vào vở ô li
- Chữa bài
Tiết 3 Luyện Toỏn
Luyện tập về Bảng đơn vị đo diện tích
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nắm chắc các về các đơn vị đo diện tích đã học.
- Rèn kĩ năng về chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Lên lớp 
- GV nêu yêu cầu từng bài toán.
- HS làm bài( theo cá nhân, nhóm) trên bảng lớp và vở bài tập từng bài.
- Sau mỗi bài HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm và củng cố dạng toán liên quan ở từng bài.
Bài 1: a) Viết cá số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông.
3m2 65 dm2 = ................................... ; 6m2 58 dm2 = ................................
19m2 7 dm2 = ................................... ; 43 dm2 = ................................
412 dm2 45 cm2 = ............................ ; 7896 mm2 = .................................
b) Viết cá số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng - ti - mét vuông. 
9cm2 58mm2 = ..........................................
15cm2 8 mm2 = .................................. ; 48 mm2 = .....................................
Bài 2: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: 1m2 25 cm2 = .......cm2
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 125 B. 1025 C. 12500 D. 10 025
Bài 3: Để lát sàn một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80 cm, chiều rộng 20 cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích bằng bao nhiêu mét vuông?
Bài 4: 
>	71 dam2 25 m2 ...... 7125 m2 801 cm2 .....8 dm2 10 mm2
<	? 12 km2 5 hm2........125 hm2 58 m2 .......580 dm2
=
III. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau. 
 Thứ sáu
Ngày soạn: 14 tháng 10 năm 2010
Ngày giảng: 15 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn 
Luyện tập thuyết minh, tranh luận
 I. Mục tiêu:
 - Luyện tập về cách thuyết trình, tranh luận. Biết tìm và đưa ra những lí lẽ dânc chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi.
 - Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục mọi người.
B, Đồ dùng dạy – học:
- Giấy khổ to, bút dạ.
C, Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy nêu điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận vè vấn đề nào đó?.
- Khi thuyết trình, tranh luận người nói cần có thái độ như thế nào?.
Nhận xét ghi điểm.
II, Dạy học bài mới.
1, Giời thiệu bài.
2, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Sgk.
- Gọi 5 học sinh đọc phan vai truyện.
*Tìm hiểu truyện:
- Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì?.
- ý kiến của từng nhân vật như thế nào?.
Giáo viên ghi nhanh.
Đất: có màu nuôi cây.
Nước: vận chuyển màu để nuôi cây.
Không khí: cây cần có khí để thở.
ánh sáng: làm cho cây có màu xanh.
- ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?.
Kết luận: Đất, nước, không khí, ánh sáng là 4 điều kiện rất quan trọng với cây xanh...
- Chia học sinh thành các nhóm 4 yêu cầu.
Mở rộng lí lẽ dẫn chứng cho từng nhân vật.
- Gợi ý cách xưng hô khi đóng vai, neu lí lẽ của nhân vật...
- Gọi từng nhóm lên đóng vai.
Nhận xét tuyên dương và kết luận cách làm bài.
Bài 2 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu, nội dung bài.
- Bài 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận?.
- Bài yêu cầu thuyết trình về ván đề gì?.
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.
- Gọi học sinh làm bài vào bảng phụ, dán bài, nhận xét.
Gọi học sinh dưới lớp đọc bài làm.
3, Củng cố dặn dò:
- Khi trình bày ý kiến của mình em cần lưu ý điều gì?.
- Nhận xét giờ học, dặn dò giờ sau.
- 2 – 4em trả lời.
- 5 học sinh vai: Người dẫn truyện, đất, nước, không khí, ánh sáng.
- ...cái gì cần nhất đối với cây xanh.
- Ai cũng cho là mình cần nhất đối với cây xanh.
- Đất nói: Tôi có...thể sống được.
Nước nói “nếu chất màu...”
- Học sinh nối tiếp phát biểu.
- 4 học sinh về nhóm 4, trả lời đưa ra ý kiến của mình.
- 2 nhóm.
* Khi thuyết trình tranh luận ta phải nắm được vấn đề tranh luận.
- Sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao?.
- Học sinh làm vào vở, học sinh làm vào bảng nhóm.
- 2- 3 em thuyết minh.
Tiết 2: tiếng anh
Tiết 3. toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số đo thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II/ Hoạt động dạy học.
HĐ DẠY
HĐ HỌC
A. Bài cũ:
H:Nêu lại các bảng đơn vị đã học?
- Học sinh làm bài 4 SGK.
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn luyện tập:
- 2 học sinh nêu.
- 1 học sinh làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và hỏi:
H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 1( 48-sgk).
a, 3m6dm = 3,6m
b, 4dm = 0,4m
c, 34m5cm = 34,05cm
d, 345cm = 3,45m
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài và nêu cách làm của bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Bài 2 ( 48-sgk)
- Học sinh thảo luận cách làm.
- 1 học sinh lên bảng làm.
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là ki - lô- gam
3,2tấn
3200kg
0,502tấn
502kg
2,5 tấn
2500kg
0.021tấn
21kg
- Gọi học sinh nhận xét bài của học sinh trên bảng.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi học sinh nhận xét và chữa bài.
Bài 3( 48-sgk)
a, 42dm4cm = 42,4dm
b, 56cm9mm = 56,9cm
c, 26m2cm = 26,02m
- Yêu cầu học sinh đọc và tự làm bài.
- Gọi học sinh đọc bài của mình.
- Nhận xét và cho điểm
Bài 4(48-sgk)
a,3kg5g = 3,005kg
b, 30g = 0,03kg.
c, 1103g = 1,103kg
- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ và hỏi:
H: Túi cam nặng bao nhiêu?
H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét và cho điểm.
Bài 5 ( 48- sgk)
a, 1kg 800g = 1,8kg
b, 1kg 800g = 1800g
3/ Củng cố dặn dò:
- G tóm nội dung bài.
- Nhận xét tiết học:
* Rút kinh nghiệm sau tiết day:
- Cần yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng
- Học và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 9
I. Mục tiêu
- Đánh giá nhận xét kết quảnđạt được và chưa dạt được ở tuần học 9
- Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần học tới
- Trình diễn các tiết mục văn nghệ...
II. Chuẩn bị 
GV chuẩn bị nhận xét chung các hoạt động của lớp
Các tổ chuẩn bị báo cáo kết quả
III. Sinh hoạt
 Nêu mục đích yêu cầu của giờ sinh hoạt
 1) Các tổ báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của tổ những mặt đạt được và chưa đạt được.
 2) Lớp trưởng báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được
 3) GV nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được. Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới:
 + Không đi học muộn
 + Hát đầu giờ và truy bài đều
 + Giao cho các tổ phấn đấu mỗi ttổ đạt được ít nhất từ 7 điểm 10 trở lên.
 4) Chương trình văn nghệ
 - Cho cán sự lớp lên điều khiển chương trình văn nghệ
 + Các tổ ít nhất tham gia 2 tiết mục văn nghệ
 6) Dặn dò: - Chuẩn bị tốt cho tuần học tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10 Lop 5.doc